Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Khoa kinh tế & phát triển<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Lý do lựa chọn đề tài<br />
Trong mỗi Quốc gia, mỗi thời kỳ, mỗi điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội cụ<br />
thể đều có một chiến lược cụ thể đảm bảo an ninh lương thực khác nhau, nhưng mục<br />
đích cuối cùng là đảm bảo đủ nhu cầu lương thực tối thiểu cho mọi thành viên trong xã<br />
hội. Việt Nam đi lên từ cây lúa nước, từ một nền nông nghiệp lạc hậu, cho đến nay, lao<br />
<br />
uế<br />
<br />
động nông nghiệp chiếm khoảng 75%, nguồn thu nhập chủ yếu từ hoạt động sản xuất<br />
nông nghiệp. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng việc sản xuất lương thực,<br />
<br />
H<br />
<br />
coi đây là nhiệm vụ hàng đầu cho vấn đề an ninh lương thực Quốc gia.<br />
<br />
Trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước ngày nay, diện tích sản xuất lúa phải<br />
<br />
tế<br />
<br />
nhường chỗ cho các công trình xây dựng, cho phát triển công nghiệp, cho quá trình đô<br />
<br />
một trọng trách hết sức lớn lao.<br />
<br />
h<br />
<br />
thị hoá diễn ra ồ ạt, thì vấn đề về đảm bảo lương thực càng đặt lên vai người nông dân<br />
<br />
in<br />
<br />
Xã Nam Tân là một xã miền núi thuộc huyện Nam Đàn, nằm về phía hữu ngạn<br />
<br />
cK<br />
<br />
sông Lam. Trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp đã đạt được những tiến bộ đáng<br />
kể, trong đó cây lúa đóng vai trò chủ đạo. Với lợi thế, địa hình tương đối bằng phẳng,<br />
đất đai phì nhiêu, xã đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật mới vào sản xuất, đã mạnh<br />
<br />
họ<br />
<br />
dạn đưa các giống lúa mới có năng suất cao. Nhờ vậy mà những năm qua sản lượng<br />
lúa được ổn định. Bên cạnh đó vẫn còn không ít hộ nông dân sản xuất kém hiệu quả,<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
mất mùa do chăm sóc bón phân, phun thuốc không đúng kỹ thuật, năng suất không cao<br />
do sử dụng giống lúa sẵn có từ vụ thu hoạch trước, giống không thuần. Trước thực<br />
trạng đó, để nghiên cứu một cách toàn diện các biện pháp kỹ thuật, các nhân tố ảnh<br />
hưởng đến hiệu quả trong quá trình sản xuất, cũng như vấn đề về giống lúa có năng<br />
suất cao, phẩm chất tốt và thích nghi với điều kiện khí hậu đất đai tại địa phương, để<br />
nâng cao giá trị thu nhập cho người nông dân trên một đơn vị diện tích.<br />
Được sự giúp đỡ của nhà trường, địa phương cũng như quý thầy cô giáo, tôi đã<br />
có cơ hội được nghiên cứu thực tế, để từ đó đánh giá được thực trạng sản xuất lúa của<br />
địa phương, khẳng định lại vai trò chủ lực của cây lúa trong nền kinh tế nói chung và<br />
trong sản xuất nông nghiệp nói riêng. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao<br />
1<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Trọng Thao Lớp K41 a ktnn<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Khoa kinh tế & phát triển<br />
<br />
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ trên địa bàn xã. Bởi vậy, tôi đã chọn đề tài:<br />
“Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã<br />
Nam Tân huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An”<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.<br />
-<br />
<br />
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế của<br />
<br />
ngành trồng trọt.<br />
-<br />
<br />
Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hệu quả kinh tế, nâng cao hiệu quả<br />
<br />
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở xã Nam Tân<br />
<br />
H<br />
<br />
-<br />
<br />
uế<br />
<br />
kinh tế trong nghành trồng trọt.<br />
<br />
huyện Nam đàn tỉnh Nghệ An.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu là: các báo cáo của xã, huyện, niên giám thống<br />
<br />
in<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu.<br />
<br />
h<br />
<br />
kê của huyện, tỉnh và các số liệu thu thập được trong quá trình điều tra.<br />
<br />
Phương pháp điều tra chọn mẫu<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương pháp thống kê kinh tế<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương pháp phân tổ thống kê<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương pháp chuyên gia nghiên cứu về hiệu quả sản xuất lúa…<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Các hộ gia đình trồng lúa.<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu: xã Nam Tân huyện Nam đàn tỉnh Nghệ An.<br />
Mẫu điều tra: Để đảm bảo tính thực tiễn của đề tài, tôi đã tiến hành phỏng vấn<br />
ngẫu nhiên 30 hộ của xã Nam Tân huyện Nam đàn tỉnh Nghệ An.<br />
Trong suốt quá trình thực tập, do hạn chế về kiến thức từ nhà trường đem áp<br />
dụng vào thực tiễn, cũng như hạn chế kiến thức từ bản thân nên chắc chắn sẽ có nhiều<br />
2<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Trọng Thao Lớp K41 a ktnn<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Khoa kinh tế & phát triển<br />
<br />
sai sót. Kính mong sự giúp đỡ, sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài chuyên đề<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
3<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Trọng Thao Lớp K41 a ktnn<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Khoa kinh tế & phát triển<br />
PHẦN II<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I<br />
<br />
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. CƠ SƠ LÝ LUẬN<br />
1.1.1. Vị trí và tầm quan trọng của cây lúa:<br />
Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu bao gồm lúa mì, ngô và lúa gạo.<br />
<br />
còn có các Vitamin nhóm B và một số thành phần khác.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Trong lúa gạo có đầy đủ các chất dinh dưỡng như các cây lương thực khác, ngoài ra<br />
<br />
H<br />
<br />
- Về tinh bột: Là nguồn cung cấp chủ yếu Calo. Giá trị nhiệt lượng của lúa là<br />
3594 Calo/g, trong đó hàm lượng amyloza trong hạt quyết định đến độ dẻo của gạo.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Hàm lượng amyloza ở lúa gạo Việt nam thay đổi từ 18 - 45% đặc biệt có giống lên tới<br />
54%.<br />
<br />
h<br />
<br />
- Prôtêin: Chiếm 6 - 8% thấp hơn so với lúa mỳ và các loại cây khác. Giống lúa<br />
<br />
in<br />
<br />
có hàm lượng prôtêin cao nhất là 12,84% và thấp nhất là 5,25%. Phần lớn các giống<br />
<br />
cK<br />
<br />
Việt nam nằm vào khoảng 7 -8%.<br />
<br />
- Lipít: Ở lúa lipít thuộc loại trung bình, phân bố chủ yếu ở lớp vỏ gạo.<br />
- Vitamin: Trong lúa gạo còn có một số vitamin nhóm B như B1, B2,<br />
<br />
họ<br />
<br />
B6…Vitamin B1 là 0,45 mg/100hạt. Từ những đặc điểm của cây lúa và giá trị của nó,<br />
lúa gạo được coi là nguồn thực phẩm, dược phẩm có giá trị và được tổ chức dinh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
dưỡng quốc tế gọi là "Hạt gạo là hạt của sự sống".<br />
Với giá trị dinh dưỡng của hạt kết hợp với việc chọn tạo giống có năng suất<br />
<br />
cao, phẩm chất tốt thì lúa gạo ngoài việc sử dụng hàm lượng lương thực là chủ yếu thì<br />
các sản phẩm phụ của lúa còn sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau.<br />
1.1.2. Một số đặc điểm của cây lúa<br />
1.1.2.1. Đặc điểm sinh học<br />
Sinh trưởng và phát triển của cây lúa phụ thuộc rất nhiều yếu tố, từ điều kiện tự<br />
nhiên, tình hình canh tác, phân bón đất đai, mùa vụ gieo trồng, giống và thời gian sinh<br />
trưởng của từng giống lúa.Quá trình sinh trưởng của cây lúa có thể chia ra làm hai thời<br />
kỳ: Sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.<br />
4<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Trọng Thao Lớp K41 a ktnn<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
Khoa kinh tế & phát triển<br />
<br />
- Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng: Ở thời kỳ này cây lúa chủ yếu hình thành và<br />
phát triển các cơ quan dinh dưỡng như ra lá, phát triển rễ, đẻ nhánh…<br />
- Thời kỳ sinh trưởng sinh thực: Là thời kỳ phân hoá, hình thành cơ quan sinh<br />
sản bắt đầu từ khi làm đòng đến khi thu hoạch. Bao gồm các quá trình làm đòng, trổ<br />
bông, hình thành hạt. Quá trình làm đốt tuy là sinh trưởng dinh dưỡng nhưng lại tiến<br />
hành song song với quá trình phân hoá đòng nên nó cũng nằm trong quá trình sinh<br />
thực. Thời kỳ này có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành số bông, tỷ lệ hạt chắc<br />
<br />
uế<br />
<br />
và trọng lượng hạt lúa.<br />
+ Quá trình nẩy mầm: Hạt hút nước, độ ẩm trong hạt tăng, hoạt động các men<br />
<br />
H<br />
<br />
hô hấp và phân giải rõ rệt, một loạt các phản ứng sinh hoá xảy ra, phôi được cung cấp<br />
glucoza, axitamin, các tế bào phân chia, lớn lên trục phôi phình to, đẩy mầm khi nẩy<br />
<br />
tế<br />
<br />
mầm, đầu tiên xuất hiện lá bao hình vảy, không có diệp lục. Đồng thời trong quá trình<br />
<br />
giúp hạt hút nước trong thời kỳ đầu.<br />
<br />
h<br />
<br />
nẩy mầm, từ phôi xuất hiện rễ phôi. Rễ này dài, sau này phát triển thành các lông tơ<br />
<br />
in<br />
<br />
+ Quá trình phát triển của bộ rễ: Sau khi nẩy mầm rễ lúa phát triển từ phôi là rễ<br />
<br />
cK<br />
<br />
mộng, rễ này chủ yếu có một cái. Rễ mộng xuất hiện rồi dài ra, có thể hình thành lông<br />
rễ, rễ mộng hoạt động trong một thời gian ngắn rồi chết đi và được thay thế bằng các<br />
lớp rễ phụ được hình thành từ mặt các đốt gốc của cây. Những mắc đầu chỉ ra được<br />
<br />
chùm.<br />
<br />
họ<br />
<br />
trên dưới năm rễ, nhưng mắc sau có thể đạt tới 3-20 rễ. Tập hợp các lớp sẽ tạo thành rễ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
+ Quá trình phát triển lá: Lá được hình thành từ các mầm lá ở mắc thân, khi hạt<br />
nẩy mầm, hình thành các lá đầu tiên là lá bao mầm, lá không hoàn toàn rồi đến lá thật<br />
1,2,3… Các lá phát triển liên tục từ ba lá đầu này, cây lúa đã tự nuôi dưỡng hoàn toàn<br />
sống độc lập, lá quang hợp, rễ hút dinh dưỡng. Thông thường trên cây lúa có khoảng<br />
5-6 lá cùng hoạt động, lá già tàn rụi dần để các lá non mới lại tiếp tục.<br />
+ Quá trình đẻ nhánh: Lúa sau khi bén rễ hồi xanh thì làm đốt, làm đòng.<br />
Nhánh lúa hình thành từ các mầm nách ở gốc thân. Quá trình hình thành một nhánh<br />
qua bốn giai đoạn: phân hoá nhánh, hình thành nhánh, nhánh dài trong bọc lá và nhánh<br />
xuất hiện. Trong quá trình hình thành nhánh đầu tiên xuất hiện một lá bao hình ống<br />
<br />
5<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Trọng Thao Lớp K41 a ktnn<br />
<br />