Chuyên đề Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn thực hành ngoài trời
lượt xem 4
download
Chuyên đề Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn thực hành ngoài trời sẽ giúp các bạn học sinh dễ dàng hệ thống lại kiến thức lý thuyết đã học trên lớp đồng thời rèn luyện kỹ năng giải các bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn thực hành ngoài trời
- CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Vận dụng linh hoạt các tỉ số … và thực tiễn vào xử lý bài tập liên quan … B.BÀI TẬP MINH HỌA CƠ BẢN NÂNG CAO I.BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BẢN CHẤT TOÁN Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm . Tính sin B, cos B, tgB, cotgB Bài 2: Cho tam giác DEF có DE = 9cm, DF = 15cm, EF = 12cm . Tính sin EDF , tgEDF . Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 24cm, AC = 5cm . Tính sin B . Bài 4: Không dùng bảng số và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. a) sin 630 , cos 24 0 , cos 700 , sin 68 0 , sin 500 b) cotg28 0 , tg350 , tg47 0 , cotg650 , cotg210 Bài 5: Tính: a) (sin 34 0 + cos 560 )2 - 4 sin 340 cos 560 b) (cos 360 - sin 360 ).(cos 37 0 + sin 38 0 ).(cos 420 - sin 480 ) c) (tg520 + cotg430 ).(tg290 - cotg610 ).(tg130 - tg24 0 ) Bài 6: Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng cạnh AC . 1 Chứng minh rằng tgB = tgC . 3 Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b, BC = a . Chứng minh rằng: A a A B C 1 a) sin £ b) sin sin sin £ 2 2 bc 2 2 2 8 Bài 8: Cho tam giác ABC , các đường cao là AD, BE ,CF S DEF Chứng minh rằng: = 1 - cos2 A - cos2 B - cos2 C S ABC HƯỚNG DẪN Bài 1: Tam giác ABC vuông tại A , theo định lí Py-ta-go có: B BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 52 + 122 BC 2 = 169 A C BC = 13cm 1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- AC 12 AB 5 sin B = = cos B = = BC 13 BC 13 AC 12 AB 5 tgB = = cotgB = = AB 5 AC 12 Bài 2: E DE 2 + EF 2 = 92 + 122 = 225 DF 2 = 152 = 225 DDEF có DE 2 + EF 2 = DF 2 (= 225) Theo định lí Py-ta-go đảo có tam giác DEF vuông tại E . D F EF 12 4 sin EDF = = = DF 15 5 EF 12 4 tgEDF = = = DE 9 3 Bài 3: Tam giác ABC vuông tại A , theo định lí A Py-ta-go có: 5cm 24 BC 2 = AB 2 + AC 2 = 24 + 25 = 49 BC = 7cm B C AC 5 Ta có: sin B = = BC 7 Bài 4: a) cos 24 0 = cos(900 - 660 ) = sin 660 ; cos 700 = sin(900 - 700 ) = sin 200 Ta có: 200 < 500 < 630 < 660 < 68 0 cos 700 < sin 500 < sin 630 < cos 210 < sin 68 0 (góc tăng, sin tăng) b) cotg28 0 = cotg(900 - 620 ) = tg620 ; cotg650 = cotg(900 - 250 ) = tg250 , cotg210 = tg(900 - 210 ) = tg690 Ta có: 250 < 350 < 47 0 < 620 < 690 cotg650 < tg350 < tg47 0 < cotg28 0 < tg210 (góc tăng, tang tăng) Bài 5: 2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- a) Ta có: 34 0 + 560 = 900 nên sin 340 = cos 560 Và có sin2 a + cos2 a = 1 Do đó: (sin 340 + cos 560 )2 - 4 sin 34 0. cos 560 = (sin 34 0 - cos 560 )2 = (sin 34 0 - sin 34 0 )2 = 0 b) 420 + 48 0 = -900 nên cos 420 = sin 48 0 cos 420 - sin 48 0 = 0 Do đó: (cos 360 - sin 360 )(cos 37 0 + sin 38 0 )(cos 420 - sin 480 ) = 0 c) 290 + 610 = 900 nên tg290 = cotg610 tg290 - cotg610 = 0 Do đó: (tg520 + cotg430 )(tg290 - cotg610 )(tg130 - tg240 ) = 0 Bài 6: Vẽ đường cao AH của DABC Do DAMC cân đỉnh A (vì AM = AC ) có AH là đường cao, nên AH là đường trung tuyến. 1 Suy ra: MH = HC = MC 2 MC = 2MH = 2HC A Mà BM = MC (gt) Nên BH = 3HC AH DHAB có AHB = 900 , ta có: tgB = BH B C AH M H DHAC có AHC = 900 , ta có: tgC = HC 1 Suy ra: tgB = tgC 3 Bài 7: a) AI là đường phân giác của tam giác ABC . Vẽ BD ^ AI (D Î AI ) CE ^ AI (E Î AI ) Ta có: BD £ BI ,CE £ IC A Do đó: BD + CE £ BC = a (1) D DBDA vuông tại D B C Nên BD = AB sin BAD I E 3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- A Nên BD = c sin 2 A Tương tự CE = b sin 2 A Do đó: BD + CE = (b + c) sin (2) 2 A A a Từ (1) và (2) ta có: (b + c) sin £ a sin £ 2 2 b +c Mà b + c ³ 2 bc (bất đẳng thức Cosi cho hai số dương) A a Ta có: sin £ 2 2 ab A a B b C c b) sin £ . Tương tự: sin £ ; sin £ 2 2 bc 2 2 ac 2 2 ab A B C a b c Do đó: sin sin sin £ . . 2 2 2 2 bc 2 ac 2 ab A B C 1 sin sin sin £ 2 2 2 8 Bài 8: (chung) Xét DAEB và DAEC có EAB = AFC AEB (= 900 ) A Do đó DAEB ∽ DAEC E F AE AB = AF AC Xét DAEF và DABC có: EAF (chung) B D C AE AF æ ö = çç AE = AB ÷÷ çè AF ÷÷ AB AC AC ø Do đó DAEF ∽ DABC S BDF SCDE = cos2 B; = cos2 C S ABC S ABC S DEF S ABC - S AEF - S BDF - SCDE Do đó: = S ABC S ABC S ABC S AEF S BDF SCDE = - - - S ABC S ABC S ABC S ABC 4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- = 1 - cos2 A - cos2 B - cos2 C . II.BÀI TẬP VẬN DỤNG VÀO THỰC TẾ Câu 1: Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7, 5m . Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 42 . Tính chiều cao của cột đèn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba). Câu 2: Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6m . Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 38 . Tính chiều cao của cột đèn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba). Câu 3: Một cầu trượt trong công viên có độ dốc là 28 và có độ cao là 2,1m . Tính độ dài của mặt cầu trượt (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). (làm Câu 4: Một cột đèn điện AB cao 6m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3, 5m . Hãy tính góc BCA tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất. Câu 5: Một cột đèn điện AB cao 7m có bóng in trên mặt đất là AC dài 4m . Hãy tính góc BCA (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất. Câu 6: Một cây tre cao 9m bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m . Tính điểm gãy cách gốc bao nhiêu? Câu 7: Một cây tre cao 8 m bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3, 5 m . Tính điểm gãy cách gốc bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Câu 8: Nhà bạn Minh có một chiếc thang dài 4 m . Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là 65 (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng). (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Câu 9: Một máy bay đang bay ở độ cao 10km so với mặt đất, muốn hạ cánh xuống sân bay. Để đường bay và mặt đất hợp thành một góc an toàn là 15 thì phi công phải bắt đầu hạ cánh từ vị trí cách sân bay bao xa? (làm tròn kết quả đến chữ số phần thập phân) Câu 10: Một máy bay đang bay ở độ cao 12km so với mặt đất, muốn hạ cánh xuống sân bay. Để đường bay và mặt đất hợp thành một góc an toàn là 12 thì phi công phải bắt đầu hạ cánh từ vị trí cách sân bay bao xa? (làm tròn kết quả đến chữ số phần thập phân) Câu 11: Một cái cây bị sét đánh trúng thân cây làm thân cây ngả xuống đất, tạo với mặt đất một góc là 40 . Biết rằng khúc cây còn đứng cao 1m . Tính chiều cao lúc đầu của cây. Câu 12: Một cái cây bị sét đánh trúng thân cây làm thân cây ngả xuống đất, tạo với mặt đất một góc là 35 . Biết rằng khúc cây còn đứng cao 1, 5m . Tính chiều cao lúc đầu của cây. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Câu 13: Một chiếc máy bay đang bay lên với vận tốc 500 km / m . Đường bay lên tạo với phương ngang một góc 30 . Hỏi sau 1, 2 phút kể từ lúc cất cánh, máy bay đạt được độ cao là bao nhiêu? 5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- Câu 14: Một chiếc máy bay đang bay lên với vận tốc 480 km / m . Đường bay lên tạo với phương ngang một góc 25 . Hỏi sau 1, 5 phút kể từ lúc cất cánh, máy bay đạt được độ cao là bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Câu 15: Một khúc sông rộng khoảng 250m . Một chiếc thuyền muốn qua sông theo phương ngang nhưng bị dòng nước đẩy theo phương xiên, nên phải đi khoảng 320m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy thuyền lệch đi một góc bao nhiêu độ? Câu 16: Một khúc sông rộng khoảng 100m . Một chiếc thuyền muốn qua sông theo phương ngang nhưng bị dòng nước đẩy theo phương xiên, nên phải đi khoảng 180m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy thuyền lệch đi một góc bao nhiêu độ? (làm tròn đến độ) Câu 17: Hai bạn học sinh Trung và Dũng đang đứng ở mặt đất bằng phẳng, cách nhau 100m thì nhìn thấy một chiếc diều (ở vị trí C giữa hai bạn). Biết góc “nâng” để nhìn thấy diều ở vị trí của Trung là 50 và góc “nâng” để nhìn thấy diều ở vị trí của Dũng là 40 . Hãy tính độ cao của diều lúc đó so với mặt đất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Câu 18: Hai bạn học sinh A và B đang đứng ở mặt đất bằng phẳng, cách nhau 80m thì nhìn thấy một máy bay trực thẳng điều khiển từ xa (ở trị ví C nằm trên tia AB và AC > AB ). Biết góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của B là 55 góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của B là 40 . Hãy tính độ cao của máy bay lúc đó so với mặt đất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Câu 19: Hai bạn học sinh A và B đang đứng ở mặt đất bằng phẳng, cách nhau 60m thì nhìn thấy một máy bay trực thẳng điều khiển từ xa (ở trị ví C nằm trên tia AB và AC > AB ). Biết góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của B là 50 góc “nâng” để nhìn thấy máy bay ở vị trí của B là 30 . Hãy tính độ cao của máy bay lúc đó so với mặt đất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). D A B C HƯỚNG DẪN Câu 1. C 42° A B 6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- = 42 Ta có chiều cao cột đèn là AC ; AB = 7, 5m và ACB Xét tam giác ACB vuông tại A có: AC = AB. tan B = 7, 5. tan 42 6, 753m . Vậy cột đèn cao 6, 753m . Câu 2. C 38° A B = 38 Ta có chiều cao cột đèn là AC ; AB = 6 m và ACB Xét tam giác ACB vuông tại A có: AC = AB. tan B = 7, 5. tan 38 4, 69 m . Vậy cột đèn cao 4, 69m . Câu 3. C 28° A B = 28 Ta có chiều cao của mặt cầu trượt là AC ; AB = 2,1 m và ABC Xét tam giác ACB vuông tại A có: BC = AB : sin B = 2,1 : sin 28 4, 47 m . Vậy độ dài của mặt cầu trượt là 4, 47m . Câu 4. AB 6 12 » 5945¢ . Ta có tan C = = = C AC 3, 5 7 Đáp án cần chọn là C. Câu 5. 7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- B C A AB 7 » 6015¢ . Ta có tan C = = C AC 4 Câu 6. B C x 3 A D Giả sử AB là độ cao của cây tre, C là điểm gãy. Đặt AC = x (0 < x < 9) CB = CD = 9 - x . Vì D ACD vuông tại A . Suy ra AC 2 + AD 2 = CD 2 x 2 + 32 = (9 - x )2 x = 4 (tm). Vậy điểm gãy cách gốc cây 4 m . Câu 7. B C x 3,5 A D Giả sử AB là độ cao của cây tre, C là điểm gãy. 8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- Đặt AC = x (0 < x < 8) CB = CD = 8 - x . Vì D ACD vuông tại A . 207 207 Suy ra AC 2 + AD 2 = CD 2 x 2 + 3, 52 = (8 - x )2 16x = x = » 3, 23m 4 64 Vậy điểm gãy cách gốc cây 3, 23m . Câu 8. B C A Ta có BC = 4 m;C = 65 . Xét D ABC vuông tại A có AC = BC . cos C = 4. cos 65 1, 69 m . Đáp án cần chọn là D. Câu 9. C A B = 15 Từ giả thiết suy ra AC = 10 km; B Xét tam giác D ABC vuông tại A có AB = AC . cot B = 10. cot15 » 37, 32 km . Câu 10. C A B 9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- = 12 Từ giả thiết suy ra AC = 12 km; B Xét tam giác D ABC vuông tại A có AB = AC . cot B = 12. cot12 » 56, 5 km . Câu 11. D C A B Từ giả thiết ta có chiều dài ban đầu của cây là AD ; sau khi bị sét đánh thì cây còn lại = 40 AC = 1 m;CBA và CD = CB . AC Xét tam giác D ABC vuông tại A có BC = = 1, 56 m nên CD = 1, 56 m sin 40 Suy ra AD = AC + CD = 1 + 1, 56 = 2, 56 m . Vậy cây cao 2, 56m . Câu 12. D C A B Từ giả thiết ta có chiều dài ban đầu của cây là AD ; sau khi bị sét đánh = 45 thì cây còn lại AC = 1, 5 m;CBA và CD = CB . AC Xét tam giác D ABC vuông tại A có BC = » 2, 6m nên CD = 1, 56 m sin 35 Suy ra AD = AC + CD = 1, 5 + 2, 6 = 4,1 m . Vậy cây cao 4,1m . Câu 13. 10. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- C A B 1 Đổi 1, 2¢ = h. 50 Sau 1, 2 phút máy bay ở C . 1 Quãng đường bay được là BC = 500. = 10 km và B = 30 50 Nên AC = BC . sin 30 = 5 km . Vậy máy bay đạt được độ cao là 5 km sau 1, 2 phút. Câu 14. C A B 1 Đổi 1, 5¢ = h. 40 Sau 1, 5 phút máy bay ở C . 1 Quãng đường bay được là BC = 480. = 12 km và B = 25 40 Nên AC = BC . sin 25 = 5,1 km . Vậy máy bay đạt được độ cao là 5,1km sau 1, 5 phút. Câu 15. 11. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- A B C Ta có khúc sông AC = 250 m , quãng đường thuyền đi là BC = 320 m . Góc lệch là C . AC 250 3837 ¢ . Ta có cos C = = C BC 320 Vậy góc lệch là 3837 ¢ . Câu 16. A B C Ta có khúc sông AC = 100 m , quãng đường thuyền đi là BC = 180 m . Góc lệch là C . AC 100 56 . Ta có cos C = = C BC 180 Vậy góc lệch là 56 . Câu 17. C 50° 40° A D B Độ cao của diều là CD , độ dài AB = 100 m . Trung đứng ở A , Dũng đứng ở B . Gọi AD = x (0 < x < 100) BD = 100 - x Xét D ACD vuông tại D ta có CD = AD. tan A = x . tan 50 12. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
- Xét D ABD vuông tại D ta có CD = BD. tan B = (100 - x ). tan 40 Nên x. tan 50 = (100 - x ). tan 40 x 41, 32 (thoả mãn) CD = 41, 32. tan 50 49, 24 m . Vậy độ cao của diều lúc đó so với mặt đất là 49,24m . Câu 18. D 40° 55° A B C Độ cao của máy bay là CD , độ dài AB = 80 m . Gọi BC = x (x > 0) AC = 80 + x Xét tam giác BCD vuông tại C ta có CD = x . tan 55 Xét tam giác ADC vuông tại C ta có CD = (80 + x ). tan 40 Nên x . tan 55 = (80 + x ). tan 40 x 113, 96 m (thoả mãn) CD = 113, 96. tan 55 162, 75 m . Vậy độ cao của máy bay lúc đó so với mặt đất là 162, 75m . Câu 19. = 30; DBC = 50 Độ cao của máy bay là CD , độ dài AB = 80 m . DAC Gọi BC = x AC = 60 + x = x. tan 50 Xét tam giác BCD vuông tại C ta có CD = BC . tan DBC = (60 + x ). tan 30 Xét tam giác ADC vuông tại C ta có CD = AC . tan DAC Suy ra x . tan 50 = (60 + x ). tan 30 x (tan 50 - tan 30) = 60. tan 30 x 56, 38 m CD = x . tan 50 = 56, 38. tan 50 67,19 m . Vậy độ cao của máy bay lúc đó so với mặt đất là 67,19m . -------------Toán Học Sơ Đồ------------ 13. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ‐ THCS.TOANMATH.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Danh pháp trong hóa học hữu cơ
9 p | 418 | 154
-
“ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHO CB-GV-CNV ĐI HỌC CHUẨN HOÁ VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY ”
11 p | 179 | 50
-
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc làm đồ dùng dạy học môn Hình học quỹ tích lớp 9
11 p | 230 | 46
-
Cách giải bài toán cực trị trong vật lý
3 p | 485 | 45
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào
22 p | 343 | 39
-
Nguyên tố hóa học Iốt
10 p | 405 | 27
-
Chuyên đề LTĐH môn Sinh học: Chọn giống bằng công nghệ tế bào
4 p | 143 | 21
-
Giáo án Công nghệ 8 bài 30: Biến đổi chuyển động
4 p | 357 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chuyên môn của trường Tiểu học Thị trấn Gio Linh
15 p | 18 | 8
-
Nguồn phát ánh sáng khả kiến
3 p | 67 | 6
-
Giới thiệu những ứng dụng thực tế khi giảng dạy Toán học
3 p | 87 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kho học liệu số 3D (Mozaik3D) nhằm phát triển một số năng lực, phẩm chất cho học sinh khi dạy học Chủ đề 4 - Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới, Lịch sử lớp 10 (Chương trình GDPT 2018 – SGK Cánh diều, năm 2023
51 p | 10 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức dạy ôn thi theo chuyên đề: Phương trình bậc hai – hệ thức Vi Ét cho học sinh lớp 9 tại trường THCS
30 p | 45 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo đội ngũ giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong trường Mầm non
15 p | 68 | 4
-
Lược tần đạt tới ngưỡng tử ngoại cực ngắn
3 p | 44 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào bài Chuyển động ném của Vật lý lớp 10
36 p | 4 | 2
-
Chuyên đề Khai phóng năng lực Toán 6
144 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn