intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyển đổi mô hình kinh doanh theo hướng kinh tế tuần hoàn dựa trên chuyển đổi số của doanh nghiệp Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo xem xét quá trình chuyển đổi mô hình kinh doanh theo hướng tuần hoàn của doanh nghiệp Đà Nẵng dựa chuyển đổi số bằng phương pháp pháp thống kê mô tả, so sánh và khái quát hoá,… với dữ liệu thứ cấp. Cách tiếp cận kinh tế phát triển và năng lực cạnh tranh được sử dụng kết hợp làm rõ sự thay đổi cải thiện hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và nền kinh tế nhờ thay đổi mô hình kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyển đổi mô hình kinh doanh theo hướng kinh tế tuần hoàn dựa trên chuyển đổi số của doanh nghiệp Đà Nẵng

  1. CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH KINH DOANH THEO HƢỚNG KINH TẾ TUẦN HOÀN DỰA TRÊN CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA DOANH NGHIỆP ĐÀ NẴNG Bùi Quang Bình(1), Nguyễn Trƣờng Minh(2) TÓM TẮT Bài báo xem xét quá trình chuyển Ďổi mô hình kinh doanh theo hướng tuần hoàn của doanh nghiệp Đà Nẵng dựa chuyển Ďổi số bằng phương pháp pháp thống kê mô tả, so sánh và khái quát hoá,… với dữ liệu thứ cấp. Cách tiếp cận kinh tế phát triển và năng lực cạnh tranh Ďược sử dụng kết hợp làm rõ sự thay Ďổi cải thiện hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và nền kinh tế nhờ thay Ďổi mô hình kinh doanh. Kết quả cho thấy, nhờ thay Ďổi mô hình kinh doanh theo hướng Kinh tế tuần hoàn (KTTH) dựa trên chuyển Ďổi số, các doanh nghiệp Ďã nâng cao năng suất nhờ sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực - tài nguyên, cải thiện năng lực cạnh tranh (NLCT). Đây cũng Ďang trở thành Ďịnh hướng phát triển bền vững của doanh nghiệp Đà Nẵng. Từ khoá: Chuyển Ďổi số, công nghệ số, kinh tế tuần hoàn, Đà Nẵng. ABSTRACT: The article examines the process of transforming the cyclical business model of Da Nang enterprises based on digital transformation using descriptive statistics, comparison and generalization... with secondary data. The economic development and competitiveness approaches are used in combination to clarify the changes that improve business efficiency of businesses and the economy thanks to changing business models. The results show that by changing the business model towards a circular economy based on digital transformation, businesses have improved productivity through economical and efficient use of resources - resources, improving competitiveness. This is also becoming the sustainable development orientation of Da Nang businesses. Keywords: Digital transformation, digital technology, circular economy, Danang. 1. Giới thiệu Phát triển theo mô hình KTTH Ďã và Ďang Ďược quan tâm ở hầu hết các nền kinh tế trên thế giới trong Ďó có Việt Nam. KTTH mở ra hướng phát triển của các 1. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Email: binhbq@due.edu.vn 2. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Email: ntminh@due.edu.vn 950
  2. doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng mà nhờ Ďó có thể cải thiện nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đà Nẵng Ďã tạo dựng hình ảnh ―Thành phố Ďáng sống‖ và luôn nỗ lực Ďể làm dày thêm giá trị này. Người dân và doanh nghiệp ở Ďây Ďang phấn Ďầu thực hiện các mục tiêu ―Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường‖ và triển khai thực hiện lộ trình phát triển phát triển kinh tế số và KTTH tại Ďây. Những năm qua, các tổ chức, doanh nghiệp Ďã có rất nhiều nỗ lực thực hiện sản xuất kinh doanh dựa trên công nghệ hiện Ďại nhất là công nghệ số Ďể hướng tới xanh, sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm và hiệu quả hơn. Bài viết này nhằm Ďánh giá xu thể chuyển sang mô hình KTTH dưa trên nền tảng công nghệ hiện Ďại nhất là công nghệ số của các tổ chức và doanh nghiệp ở Ďây và kiến nghị các Ďịnh hướng và mô hình phát triển doanh nghiệp. 2. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế tuần hoàn Khái niệm Có nhiều Ďịnh nghĩa về KTTH tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau. Theo tổ chức Ellen MacArthur Foundation (2012) ―KTTH là một hệ thống có tính tái tạo và khôi phục thông qua các kế hoạch và thiết kế chủ Ďộng. Nó thay thế khái niệm ‗kết thúc vòng Ďời‘ của vật liệu bằng khái niệm khôi phục, chuyển dịch theo hướng sử dụng năng lượng tái tạo, không dùng các hoá chất Ďộc hại gây tổn hại tới việc tái sử dụng và hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua việc thiết kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kĩ thuật và cả các mô hình kinh doanh trong phạm vi của nó‖. Geissdoerfer & cộng sự (2017) phát triển khái niệm trên nhưng tập trung hơn vào việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên. Theo tác giả, KTTH là ―một hệ thống trong Ďó tài nguyên Ďầu vào và chất thải, phát thải, hao hụt năng lượng Ďược giảm thiểu thông qua việc làm chậm, làm hẹp và Ďóng kín các vòng vận Ďộng của vật liệu và năng lượng. Điều này có thể Ďạt Ďược thông qua các thiết kế có tính dài hạn, bảo dưỡng, sửa chữa, tái sử dụng, tái sản xuất, làm mới và tái chế‖. Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO, 2017) nhấn mạnh sử dụng tài nguyên theo cách sử dụng nhiều lần trong cả chuỗi sản xuất Ďể nâng cao hiệu quả, theo Ďó cho rằng ―KTTH là một cách mới Ďể tạo ra giá trị, và hướng tới mục tiêu cao nhất là sự thịnh vượng. Nó hoạt Ďộng bằng cách kéo dài vòng Ďời sản phẩm thông qua việc cải tiến thiết kế và bảo dưỡng, chuyển chất thải từ Ďiểm cuối chuỗi cung ứng trở lại Ďiểm Ďầu - qua Ďó, sử dụng các tài nguyên hiệu quả hơn bằng cách sử dụng nhiều lần chứ không chỉ một lần‖. Như vậy, KTTH về cơ bản là một mô hình kinh tế nhưng trú trọng tới việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả nhất. Theo mô hình này các tài nguyên tự nhiên - Ďầu vào Ďược kết hợp với nhau trong sản xuất ra hàng hoá dịch vụ nhưng có sự kết nối Ďiểm cuối của quá trình sản xuất trở lại với Ďiểm Ďầu, thậm chí khôi phục và tái tạo các vật chất ở cuối mỗi vòng sản xuất bảo Ďảm giữ cho tài nguyên dưới dạng vật chất Ďược sử dụng lâu nhất có thể. KTTH sẽ 951
  3. bảo tồn và phát triển vốn tự nhiên thông qua việc sử dụng hợp lí và tái tạo tài nguyên; tối ưu hoá lợi tức của tài nguyên bằng cách tuần hoàn các sản phẩm và vật liệu nhiều nhất có thể trong các chu trình; Nâng cao hiệu suất chung của toàn hệ thống bằng cách tối thiểu hoá các ngoại ứng tiêu cực thông qua thiết kế chất thải. Chuyển đổi số cơ sở vận dụng mô hình KTTH của doanh nghiệp Chuyển Ďổi số Ďã và Ďang mở ra cơ hội cho phép thay Ďổi mô hình sản xuất theo KTTH. Dưới Ďây là một số nghiên cứu: Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kết hợp các yếu tố Ďầu vào theo nhiều cách thức khách nhau (công nghệ sản xuất) Ďể tạo ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Công nghệ hiện Ďại cho phép kết hợp hiệu quả các yếu tố nguồn lực (Mankiw (2019)). Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, công nghệ số cho phép các doanh nghiệp thay Ďổi mô hình sản xuất theo hướng hiệu quả, bền vững thân thiện với môi trường hay theo mô hình KTTH. Theo Trushkina, N. & Prokopyshyn, O. (2021), mục tiêu chính của quá trình chuyển Ďổi mô hình kinh doanh của doanh nghiệp trong hoạt Ďộng hậu cần, xem xét lại chuỗi giá trị và phát triển các mô hình kinh doanh mới phải Ďáp ứng các yêu cầu và thách thức ngày nay trong một thế giới toàn cầu. Mô hình hiện Ďại cho sự phát triển này - Cách quản lí mới trong Ďó chuyển Ďổi số (CĐS) là cốt lõi - Cách tiếp cận tích hợp Ďể quản lí tài nguyên vật chất, tức là sự tích hợp của các phương pháp tiếp cận hệ thống, quy trình, tình huống, chức năng nhằm mục Ďích triển khai dòng chảy kinh tế khép kín nhằm cải thiện mức Ďộ an toàn môi trường của nền kinh tế quốc gia. Theo Wilts, H. & Berg, H. (2018) mô hình KTTH Ďược hình thành, ngành công nghiệp, lĩnh vực quản lí chất thải và các công nghiệp phát triển phần mềm và công nghệ cho chuyển Ďổi kĩ thuật số sẽ cần Ďược kết nối với nhau Ďể có thể xây dựng mạng lưới tạo ra sản xuất kinh doanh. Các giải pháp sử dụng tài nguyên theo mô hình tuần hoàn có thể Ďược tính Ďến cùng lúc khi mạng lưới này Ďược triển khai Ďể mang lại kết quả hiệu quả nhất về mặt chi phí. Quá trình chuyển Ďổi sang Công nghiệp 4.0, Internet vạn vật và những phát triển tương tự Ďang diễn ra sẽ thúc Ďẩy nhanh quá trình này. Okorie, O., Russell, J., Cherrington, R., Fisher, O. & Charnley, F. (2023) Ďã khẳng Ďịnh tiềm năng của công nghệ kĩ thuật số trong việc phát triển lợi thế cạnh tranh của một công ty sản xuất cũng như triển khai các nguồn lực nội bộ hiện có và năng lực cốt lõi Ďể Ďạt Ďược mức phát thải ròng trong sản xuất và KTTH như một tiêu chí Ďể Ďánh giá tiềm năng lợi thế cạnh tranh của các sáng kiến bền vững của doanh nghiệp và tạo Ďiều kiện phát triển các chiến lược liên quan Ďến KTTH Türkeli, S. & Schophuizen, M. (2019) cho rằng chuyển Ďổi nền KTTH, như một quá trình Ďa hướng, liên quan Ďến bối cảnh, ví dụ: chuyển Ďổi ở cấp Ďộ sản phẩm, công ty, ngành, từ thiết kế các giải pháp kĩ thuật xã hội liên quan tới Ďịa phương Ďến xanh hoá chuỗi giá trị toàn cầu. 952
  4. Bài viết của Bianchini, A., Pellegrini, M., Rossi, J. & Saccani, C. (2018) Ďã chỉ ra cách ứng dụng tài sản thông minh, Internet vạn vật và dữ liệu lớn, có thể là cơ sở Ďể tạo ra một mô hình tuần hoàn hứa hẹn hơn, trong Ďó các nguyên tắc KTTH Ďược mở rộng cho toàn bộ vòng Ďời sản phẩm, từ thiết kế sản phẩm Ďến sử dụng sản phẩm, xem xét cả tài sản sản xuất và chiến lược kinh doanh. Kết quả cũng chỉ ra cách tài sản thông minh có thể tương tác với nền KTTH Ďể tạo ra mô hình KTTH mới và hiệu quả hơn, Ďặc trưng bởi nền tảng tuần hoàn hoàn chỉnh và hiệu quả cho vật liệu, sản phẩm, tài sản và quy trình, trong Ďó thông tin và các chỉ số Ďược thu thập Ďể Ďo lường hiệu quả tuần hoàn. KTTH giúp doanh nghiệp cải thiện năng lực cạnh tranh Một quốc gia giàu mạnh và có năng lực cạnh tranh cao trên thế giới là quốc gia ở Ďó có nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao M. Porter (1990). Điều này cũng hàm ý rằng doanh nghiệp có thành công và phát triển hay không phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của nó. Theo Porter (1998), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì, mở rộng thị phần và Ďạt Ďược lợi nhuận cao nhờ năng suất cao trên cơ sở không ngừng nâng cao trình Ďộ công nghệ, trình Ďộ lao Ďộng, trình Ďộ quản trị và năng lực tài chính… Theo Sanchez & Heene (2004), năng lực cạnh tranh của một công ty là khả năng duy trì, triển khai, phối hợp các nguồn lực và khả năng theo cách giúp công ty Ďạt Ďược mục tiêu của nó. Trên góc Ďộ KTTH, cải thiện và nâng cao năng suất của doanh nghiệp nhờ cải thiện nâng cao trình Ďộ công nghệ, trình Ďộ quản trị các nguồn lực… hay cải thiện phương thức hoạt Ďộng doanh nghiệp. Đây cũng chính là quá trình nâng cao NLCT của doanh nghiệp. Kết quả các nghiên cứu thực tiễn ở Việt Nam. Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu trong các thời kỳ khác nhau và Ďề cập tới nội dung này trên nhiều khía cạnh. Các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ, năng lực quản trị, tài chính yếu (Lê Xuân Bá & nhóm tác giả, 2006). Các doanh nghiệp này của Việt Nam có chiến lược kinh doanh chưa theo kịp xu thế chung của thế giới và thể hiện năng lực quản trị doanh nghiệp yếu (Phạm Thuý Hồng, 2004)). Hay trong bối cảnh hội nhập quốc tế các doanh nghiệp vừa và nhỏ của chúng ta càng bộc lộ sức cạnh tranh yếu Ďặc biệt là năng suất và hiệu quả thấp (Phạm Quang Trung, Vũ Đình Hiển, Lê Thị Lan Hương, 2009). Chính những Ďiều này cũng dẫn tới khả năng triển khai áp dụng mô hình KTTH khó khăn. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra nhanh, xu thế tiêu dùng và sản xuất sạch gắn với bảo vệ thân thiện môi trường tự nhiên, các doanh nghiệp muốn phát triển phải nâng cao NLCT và hoà nhập vào xu thế kinh tế tuần toàn là tất yếu. NLCT của DN chỉ nâng cao nếu thực hiện tốt các tiêu chuẩn của KTTH. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận của nghiên cứu + Năng lực cạnh tranh: Cốt lõi của NLCT là năng suất. Doanh nghiệp cải thiện NLCT sẽ nỗ lực áp dụng giải pháp kĩ thuật công nghệ mới nhất là chuyển 953
  5. Ďổi số làm nền tảng sử dụng nguồn lực - tài nguyên hợp lí hiệu quả tạo, nâng cao năng suất của mình. Quá trình này dường như doanh nghiệp Ďang thực hiện phương thức kinh doanh theo hướng KTTH. + Tiếp cận kinh tế pháp triển: cách tiếp cận này xem xét các cách thức các chủ thể gồm cả doanh nghiệp lựa chọn phương thức sử dụng nguồn lực - tài nguyên khan hiếm một cách thiệu quả mà tập trung khai thác lợi thể và nhân tố chiều sâu (công nghệ hiện Ďại Ďặc biệt là chuyển Ďổi số) là xu thế dài hạn. Mô hình KTTH là một phương thức Ďể thực hiện Ďiều này. Số liệu và phương pháp phân t ch Các dữ liệu dùng trong nghiên cứu Ďược tập hợn từ niên giám thống kê của Đà Nẵng; số liệu doanh nghiệp Việt Nam của Tổng cục Thống kê Việt Nam, các báo cáo của các cơ quan quản lí của thành phố Đà Nẵng. Nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương pháp như Thống kê mô tả, so sánh và khái quát hoá,… Trong Ďó, thống kê mô tả cung cấp những bằng chứng số liệu phản ánh xu thế chuyển Ďổi mô hình kinh doanh sang KTTH của các doanh nghiệp; phương pháp so sánh cho phép xem xét theo thời gian và không gian khi thực hiện CĐS Ďem Ďến những thay Ďổi mô hình kinh doanh vừa nâng cao NLCT vừa Ďáp ứng các tiêu chuẩn ―thành phố môi trường‖ và lộ trình xây dựng KTTH của Đà Nẵng. Phương pháp khái quát hoá cho phép xác Ďịnh những Ďặc tính chung tạo ra xu hướng thay Ďổi phương thức kinh doanh theo KTTH từ phân tích thống kê và so sánh. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Doanh nghiệp công nghệ số trụ cột của nền kinh tế thành phố Đà Nẵng. Kinh tế số trụ cột phát triển bền vững nền kinh tế thành phố. Đà Nẵng - Ďịa danh gắn với thương hiệu thành phố Ďáng sống. Đây là kết quả thực hiện chiến lược phát triển bền vững bằng kết hợp phát triển xanh và KTTH dựa với ứng dụng khoa học và công nghệ nhất là công nghệ số. Ngay từ những năm Ďầu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Đà Nẵng xác Ďịnh phát triển bền vững do bất lợi thế về diện tích không gian hành chính. Trong quy hoạch phát triển các thời kỳ 2001 - 2010, 2011 - 2020 và Ďặc biệt quy hoạch thành phố thời kỳ 2021 - 2030 và tầm nhìn tới 2050 Ďều xác Ďịnh phát triển bền vững dựa trên mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu kinh tế hiện Ďại dựa chủ yếu dựa vào các yếu tố chiều sâu và lao Ďộng chất lượng cao. Các tài liệu này Ďã cụ thể hoá quan Ďiểm phát triển bền vững của các nghị quyết quan trọng Bộ Chính trị Ďã ban hành như Nghị quyết số 33, năm 2003 và Nghị quyết số 43, năm 2019. Bên cạnh Ďó, Đà Nẵng Ďã ban hành Ďề án ―Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường‖ giai Ďoạn 2021 - 2030 theo Quyết Ďịnh số 1099/QĐ-UBND, ngày 2/4/2021 của UBND thành phố Đà Nẵng. Trọng tâm của mô hình phát triển ở Ďây tập trung vào phát triển công nghệ 4.0 mà cốt lõi là công nghệ thông tin, trong Ďó cơ sở hạ tầng viễn thông Ďược Ďặt lên hàng Ďầu. Từ những năm 2000, 954
  6. Ban Thường vụ Thành uỷ Ďã ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TU, ngày 3/10/2000 về một số chủ trương phát triển công nghiệp phần mềm và Nghị quyết số 06- NQ/TU, ngày 12/3/2003 về Ďẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT. Nghị quyết Đại hội Ďại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Ďã xác Ďịnh CNTT cùng với công nghệ cao là 1 trong 3 Ďột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Đến nay, Đà Nẵng Ďã hoàn thành phủ sóng mạng 3G, 4G, Internet băng rộng cố Ďịnh; Ďầu tư hệ thống wifi công cộng với 430 trạm thu phát sóng (AP) chuyên dụng của thành phố cùng khoảng 1.000 trạm của doanh nghiệp phủ sóng tại tất cả các sở, ban, ngành, quận, huyện, xã, phường, các khu vực trung tâm của thành phố, các Ďịa Ďiểm du lịch và khu vực công cộng Ďể tạo Ďiều kiện cho tổ chức, người dân và du khách có thể dễ dàng kết nối, sử dụng dịch vụ của các cơ quan nhà nước và kết nối Internet. Ngoài ra, Đà Nẵng hoàn thành xây dựng các cơ sở dữ liệu (CSDL) nền như CSDL công dân (hơn 1,3 triệu dữ liệu, Ďạt 100% so với dân số); CSDL doanh nghiệp (44.000 dữ liệu, Ďạt 100%); CSDL nhân hộ khẩu (267.695 dữ liệu hộ khẩu, Ďạt 96% và 1.021.822 bản ghi nhân khẩu, Ďạt 96% Đà Nẵng Ďược công nhận là một trong những thành phố sạch nhất Việt Nam, thành phố bước Ďầu Ďã Ďạt Ďược các mục tiêu quan trọng như chỉ số ô nhiễm không khí (API) trong khu vực Ďô thị luôn nhỏ hơn 100; Ďộ ồn tại khu dân cư nhỏ hơn 60dbA; Ďường phố nhỏ hơn 75dbA; diện tích không gian xanh Ďô thị bình quân Ďầu người từ 6 - 8 m2/người; tỉ lệ hộ dân sử dụng nước sạch tại các quận nội thành là 97,83%, khu vực nông thôn là 76,81%; tỉ lệ nước thải công nghiệp Ďạt yêu cầu xả thải Ďạt 100%; tỉ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt khu vực Ďô thị Ďạt hơn 95 , khu vực nông thôn là hơn 70 (UNDP (2022)). Đà Nẵng luôn là Ďịa phương Ďi Ďầu cả nước trong chuyển Ďổi số và phát triển kinh tế số thể hiện ở chỉ số chuyển Ďổi số và cả 3 chỉ số thành phần trên hình 1. 1 0,9 0,8473 0,7611 0,7615 0,7469 0,7556 0,8 0,6927 0,7 0,5927 0,6 0,5346 0,5056 0,4544 0,5 0,3845 0,4 0,3136 0,2844 0,3087 0,2619 0,3 0,2 0,1 0 Đà Đà Đà HCM HCM HCM Hà Hà Hà Hải Hải Hải Cần Cần Cần Nẵng Nẵng Nẵng Nội Nội Nội Phòng Phòng Phòng Thơ Thơ Thơ 2020 2021 2022 2020 2021 2022 2020 2021 2022 2020 2021 2022 2020 2021 2022 Chỉ số chuyển Ďổi số -DTI Chính quyền số Kinh tế số xã hội số Hình 1. Năng lực chuyển đổi số của 5 thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam (Nguồn: Báo cáo chuyển đổi số các tỉnh, thành hằng năm - Bộ Thông tin và Truyền thông ) 955
  7. Ngành công nghiệp kinh tế số có tốc Ďộ tăng trưởng cao, từng bước khẳng Ďịnh là một trong những lĩnh vực kinh tế trụ cột của thành phố. Doanh thu ngành công nghiệp này giai Ďoạn 2015 - 2020 tăng trưởng bình quân 20 /năm. Năm 2020, tuy bị ảnh hưởng của Ďại dịch COVID-19, ngành công nghiệp số thành phố vẫn Ďạt tăng trưởng 5,24 ; Ďóng góp vào 7,5 GRDP thành phố. Trong giai Ďoạn 2016 - 2020, tốc Ďộ tăng trưởng của ngành ICT là 8,03 /năm (cao hơn tốc Ďộ tăng trưởng GRDP toàn thành phố là 3,96 /năm). Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Đà Nẵng, kinh tế số của Đà Nẵng năm 2021 Ďóng góp 12,57 GRDP thành phố, năm 2022 Ďóng góp 17,5 GRDP của Đà Nẵng, với tỉ lệ ngành công nghiệp công nghệ thông tin có tốc Ďộ tăng trưởng cao (bình quân trên 20 /năm), dần khẳng Ďịnh là một trong những ngành kinh tế quan trọng của thành phố. Năm 2021, Đà Nẵng là 1/24 tỉnh, thành của Việt Nam có doanh thu xuất khẩu sản phẩm CNTT, là 1/5 Ďịa phương dẫn Ďầu về chỉ số kinh doanh, phân phối sản phẩm và dịch vụ CNTTT với doanh số là 11,5 ngàn tỉ Ďồng (cao nhất là Thành phố Hồ Chí Minh 115,6 ngàn tỉ Ďồng). Năm Ďịa phương này chiếm 82% doanh thu kinh doanh, phân phối và 82,8% giá trị nộp ngân sách nhà nước. Doanh nghiệp công nghệ số - trụ cột của nền kinh tế Đà Nẵng. Các doanh nghiệp công nghệ số ngày càng tăng và đ ng vai trò lớn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thành phố tập trung nỗ lực hỗ trợ các chủ thể của nền kinh tế nhất là doanh nghiệp thực hiện chuyển Ďổi số. Tất cả các doanh nghiệp muốn thực hiện sẽ nhận Ďược hỗ trợ tư vấn miễn phí tại Ďịa chỉ https://dx.danang.gov.vn/nhucaudx. Tính hình chung về doanh nghiệp. Trong 5 năm (2017 - 2021), số lượng doanh nghiệp của Đà Nẵng có kết quả hoạt Ďộng kinh doanh tăng từ 15,1 ngàn lên 20,3 ngàn, tăng 5,2 ngàn doanh nghiệp, Ďã chiếm gần 21% tổng số của Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung và khoảng gần 3% của Việt Nam. Mật Ďộ doanh nghiệp /1.000 dân của Đà Nẵng năm 2022 là 20, trong khi của cả nước là 9 và vùng là 6,2. Các doanh nghiệp lực lượng chủ yếu tạo ra sản lượng của nền kinh tế, ước tính từ kết quả sản xuất kinh doanh năm 2020, các doanh nghiệp tạo ra khoảng hơn 300 ngàn tỷ doanh thu thuần và 89% GRDP của thành phố. Với doanh nghiệp công nghiệp số: Tính Ďến cuối năm 2020, số lượng doanh nghiệp Ďăng ký ngành nghề hoạt Ďộng chính trong lĩnh vực kinh tế số ở thành phố khoảng 2.000 doanh nghiệp (nếu tính cả ngành nghề phụ là 7.000 doanh nghiệp, chiếm tỉ lệ 20% tổng số doanh nghiệp toàn thành phố); số lượng doanh nghiệp tăng trung bình 35 /năm. Các doanh nghiệp công nghiệp số hoạt Ďộng trong các lĩnh vực chính như: Sản xuất, gia công phần mềm; thiết kế vi mạch (IC Design); phần mềm nhúng (Embedded System); tích hợp, tự Ďộng hoá; kiểm thử phần mềm (Testing); thiết 956
  8. kế game (Game Design); gia công quy trình doanh nghiệp (BPO); Chính phủ Ďiện tử (Egov); thương mại và dịch vụ CNTT. Để hình thành và phát triển công nghiệp số, năm 2013, Đà Nẵng Ďã thành lập Trung tâm vi mạch thành phố. Các doanh nghiệp và tổ chức tập trung nghiên cứu, chế tạo các sản phẩm vi mạch, Ďiện tử có hàm lượng công nghệ cao như: Thiết bị giải mã tín hiệu truyền hình mặt Ďất, giải mã video; Trạm Ďo mưa tự Ďộng - Vrain (Ďã triển khai trên 1.500 trạm tại gần 50 tỉnh, thành trên toàn quốc; sản phẩm Ďạt Giải Nhất VIFOTEC năm 2019); Hệ thống quan trắc môi trường nước, không khí; Hệ thống camera giao thông thông minh (triển khai tại Đà Nẵng và Hội An); Tường lửa (Ďạt Giải Ba VIFOTEC 2018),… Trong lĩnh vực phần mềm, nội dung số, tại thành phố Ďã hình thành một số doanh nghiệp phần mềm lớn, có thương hiệu, uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế như: FPT Software, Axon Active, Logigear, Magrabbit, Global Cybersoft, Enclave, AsNet, Asian Tech, NeoLab, Nippon Seiki,... cung cấp dịch vụ gia công phần mềm cho các thị trường nước ngoài. Về thị trường, Nhật Bản và Mỹ vẫn là hai thị trường chủ lực của doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm (chiếm tỉ lệ 36% tại mỗi thị trường); các thị trường khác Ďang dần Ďược mở rộng như EU (chiếm 16%), các nước châu Á khác như: Trung Quốc, Singapore, Đài Loan (chiếm 12%). Năm 2022, thành phố Đà Nẵng có 2450 doanh nghiệp, tạo ra doanh thu là 22,9 ngàn tỉ Ďồng và Ďóng góp 17,5 GRDP thành phố. Năm 2023, thành phố có khoảng gần 3000 doanh nghiệp kinh tế số, hay có 2,3 doanh nghiệp công nghệ số/1.000 dân (cao gấp 3 tỉ lệ trung bình cả nước). Tổng doanh thu ước 36.571 tỉ Ďồng và quy mô giá trị gia tăng Ďạt 9841 tỉ Ďồng. 3.3. Quá trình chuyển đổi sản xuất sang mô hình KTTH d a trên công nghệ số của doanh nghiệp Đà Nẵng Nếu các doanh nghiệp công nghiệp số là trụ cột và nền tảng tạo ra sự lan toả Ďẩy nhanh thực hiện Ďẩy nhanh thay Ďổi mô hình kinh doanh dựa trên chuyển Ďổi số của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Phần dưới này sẽ tập trung xem xét chủ Ďề này. Các doanh nghiệp Đà Nẵng trong tất cả các lĩnh vực đều thực hiện chuyển đổi số ở những khâu sản xuất kinh doanh: Có thể nhằm xanh hoá và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đến cuối năm 2023, Đà Nẵng có có 83,14% doanh nghiệp sử dụng hợp Ďồng Ďiện tử; 100% doanh nghiệp sử dụng hoá Ďơn Ďiện tử; 69% doanh nghiệp nộp thuế Ďiện tử,… Chuyển đổi mô hình KCN truyền thống theo mô hình sinh thái nhờ áp dụng số hoá: Trong giai Ďoạn 2015 - 2019, Khu công nghiệp (KCN) Hoà Khánh Ďược lựa chọn Ďể thí Ďiểm xây dựng KCN sinh thái. Trong giai Ďoạn 2015 - 2019, thành phố Đà Nẵng Ďã phối hợp với các chuyên gia thuộc Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam hỗ trợ Ďánh giá hiệu quả sử dụng tài nguyên và sản xuất sạch hơn (RECP) cho 29 doanh nghiệp thông qua 334 giải pháp sản xuất sạch hơn Ďược Ďề xuất, trong Ďó 228 giải pháp Ďã Ďược thực hiện. Các giải pháp này Ďều trú trọng 957
  9. tới công nghệ số có liên qua như mô hình hoá quy trình sản xuất, xây dựng phương án sự dụng và tiết kiêm tài nguyên và xử lý chất thải,.. Nhờ Ďó, các doanh nghiệp tiết kiệm hơn 14 nghìn tỉ Ďồng/năm; giảm hơn 50.000 m3 nước thải, 7.000 tấn CO2 và 2.700 tấn chất thải rắn/năm. Sản xuất sạch hơn, kéo dài vòng đời sản phẩm nhờ ứng dụng công nghệ số: Theo báo cáo của Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng, từ năm 2019 Ďến nay, nhiều doanh nghiệp của thành phố Ďã chuyển Ďổi và áp dụng công nghệ mới nhất là công nghệ số Ďể thực hiện mô hình KTTH. Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Sức Trẻ (KCN Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) Ďược thành phố hỗ trợ thực hiện cải tạo và lắp Ďặt hệ thống cấp hơi nhiều công Ďoạn với bộ Ďiều khiến dựa trên AI. Sau khi Ďưa vào chạy thử và vận hành Ďã cho hiệu quả vượt trột, năng suất máy sấy tăng 14 - 15 , lượng hơi thất thoát giảm rõ rệt, lượng nhiên liệu giảm trung bình 1.080 tấn/năm. Nhà máy giấy bao bì Tân Long (KCN Hoà Khánh, thành phố Đà Nẵng), Ďã trú trọng Ďầu tư máy móc thiết bị hiện Ďại bao gồm chương trình số hoá Ďể sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng và hạn chế tối Ďa lượng rác thải ra môi trường kể từ 2020. Đến nay mỗi ngày với khoảng 70 tấn giấy sản xuất thành phẩm Ďược sản xuất, công ty chỉ thải ra trung bình là 1,5 tấn rác thải, chủ yếu là băng keo có thể tái sử dụng (giảm hơn 50 so với trước). Công ty TNHH MTV Công nghệ sinh học Minh Hồng Ďã áp dụng KTTH, kéo dài vòng Ďời của sản phẩm khi áp dụng công nghệ Ďược số hoá 1 phần Ďể thu gom, sản xuất, biến chất thải hữu cơ thành nước rửa chén, nước giặt organic, nước lau sàn… Hiện Ďược thành phố xây dựng như một Ďiển hình của xu hướng này. Mở rộng sử dụng năng lượng tái tạo dựa trên công nghệ số trong các doanh nghiệp; Tính Ďến cuối 2021 Ďã có gần 10% trong tổng số 500 doanh nghiệp tại Khu công nghệ cao và các KCN thành phố Đà Nẵng Ďầu tư lắp Ďặt Ďiện mặt trời mái nhà hay sử dụng các hình thức năng lượng tái tạo khác. Trong Ďó Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng Ďã lắp Ďặt hệ thống Ďiện mặt trời mái nhà với tổng công suất hơn 5 MW (năm 2021). Nguồn này Ďã Ďáp ứng khoảng 25 - 30% nhu cầu sản xuất của nhà máy. Công ty dự kiến sẽ Ďầu tư Ďể nâng công suất lên 15 MW, Ďáp ứng 70 - 80 năng lượng phục vụ sản xuất vào năm 2025 (Ďiện mặt trời cung ứng trong thời gian ban ngày, buổi tối sử dụng nguồn Ďiện của lưới Ďiện quốc gia). Nhà máy bia Heineken Việt Nam tại Đà Nẵng Ďang vận hành theo nền KTTH thông qua sử dụng 100 năng lượng tái tạo vào toàn bộ quá trình nấu bia thay vì sử dụng dầu diesel. Doanh nghiệp đồng hành cùng người lao động trong KTTH thông qua ứng dụng số: Người lao Ďộng có vai trò không nhỏ thực hiện mục tiêu xây dựng KTTH. Công ty TNHH Murata Manufacturing Việt Nam (KCN Hoà Khánh, Đà Nẵng) Ďã sử dụng các ứng dụng di Ďộng trên Ďiện thoại Ďể hình thành và xây dựng Quỹ hỗ trợ công nhân.Thông qua các ứng dùng này, các hoạt Ďộng thu gom tái chế rác thải nhựa (hàng tấn mỗi ngày) của 3.500 lao Ďộng của doanh nghiệp Ďược thực hiện. Quỹ này sẽ Ďược sử dụng Ďể chăm sóc, chia sẻ với các Ďoàn viên, người lao Ďộng có 958
  10. hoàn cảnh khó khăn. Một số công ty cho phép công Ďoàn xây dựng vườn rau xanh trong khuôn viên công ty Ďể cung cấp cho bữa ăn của công nhân. Các doanh nghiệp trong công nghiệp chế biến chế tạo đã c nhiều giải pháp xử lý chất thải rắn có ứng dụng công nghệ số nhằm đạt mục tiêu KTTH: Chất thải rắn công nghiệp thông thường (CTRCNTT) Ďược các doanh nghiệp phân loại thành chất thải có thể tái chế - tái sử dụng như: giấy catton, nhựa, kim loại... và chất thải không thể tái chế - tái sử dụng, tỉ lệ này thướng chiếm khoảng 29.14% (UNDP (2022). Đối với các loại chất thải có thể tái chế - tái sử dụng, phần lớn doanh nghiệp hợp Ďồng riêng và bán cho các Ďơn vị thu mua tại chỗ, tỉ lệ này khoảng 25.48 . Đối với chất thải thông thường không thể tái chế - tái sử dụng (chứa hợp chất hữu cơ, rác lá cây,...), các doanh nghiệp hợp Ďồng với các Ďơn vị có chức năng Ďể tiến hành thu gom và xử lý theo quy Ďịnh, tỉ lệ này khoảng 45.38%. Trong lĩnh vực xây dựng, công nghệ số đã được vận dụng trong quản lí và sử lý hiệu quả nhất hướng tới KTTH: Hằng năm, khối lượng chất thải rắn trong xây dựng (CTRXD) trung bình của Đà Nẵng ước khoảng 919 Tấn/ngày; bằng 1/3 của Hà Nội và HCM; gấp 2 lần của Hải Phòng. Các loại CTRXD gồm Ďất, cát, gạch, ngói, bê tông, Ďá, gỗ, sắt thép, nhựa, bao bì xi măng, sơn, bao bì nội thất.v.v. Các doanh nghiệp xây dựng Ďã tuân thủ việc phân loại CTRXD thành (i) Vật liệu tái sử dụng cho khâu san lấp mặt bằng; (ii) các phế thải còn lại Ďược tập kết tại vị trí chôn lấp theo quy Ďịnh của thành phố, giảm thiểu việc Ďổ trộm thành các bãi chứa tự phát. Giải pháp lâu dài hiện Ďược Đà Nẵng tăng cường việc sử dụng vật liệu tự nhiên, các vật liệu xây dựng tái chế là rất hiếm. Tiêu biểu ở Ďây là Công trình FPT Complex tại Đà Nẵng Ďược sử dụng hoàn toàn vật liệu thân thiện cao với môi trường nhờ công nghệ tiên tiến. Thiết kế kiến trúc công trình và cảnh quan Ďược tối ưu hoá, cho phép tận dụng năng lượng tự nhiên. Toàn bộ phần mái của FPT Complex Đà Nẵng là hệ thống pin mặt trời cực lớn, cảnh quan trong khuôn viên toà nhà có công viên, Ďồi cỏ,... FPT Complex Đà Nẵng là công trình kiến trúc có khả năng truyền cảm hứng làm việc cho người lao Ďộng. Các thiết kế về hệ thống kĩ thuật cũng ứng dụng công nghệ mới nhất trong Ďiều hoà không khí cũng như thu gom hệ thống nước thải của Nhật. Nước thải sau khi xử lý có thể sử dụng Ďể tưới cỏ và vệ sinh sân vườn. Doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ du lịch đẩy nhanh chuyển đổi số để cung cấp sản phẩm thân thiện môi trường: Các tổ chức và doanh nghiệp trong lĩnh vực này Ďặt ra và thực hiện các quy tắc trong mô hình KTTH như việc thu gom chất thải là thức ăn dư thừa Ďể bán lại cho cơ sở chăn nuôi hoặc chế biến phân bón hữu cơ. Nhiều khách sạn khuyến khích khách sử dụng khăn tắm nhiều lần, thu gom và tái chế các bánh xà phòng Ďã sử dụng, các Ďồ nhựa (bàn chải Ďánh răng, lược chải Ďầu,...) Ďược thu gom và bán lại cho các cơ sở thu gom tái chế. Các tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh tại các chợ và siêu thị trên Ďịa bàn thành phố Ďã hưởng ứng chủ trương chính quyền về hạn chế sử dụng túi ni lông khó phân huỷ. Đồng thời phổ 959
  11. biến và tuyên truyền Bộ Quy tắc ứng xử trong hoạt Ďộng du lịch tại Đà Nẵng với nhiều thứ tiếng (Việt, Anh, Trung, Hàn,… ). Trong Ďó, hướng dẫn và nhắc nhở các Ďơn vị về nội dung giảm thiểu sử dụng túi ni lông, sản phẩm nhựa dùng 1 lần, có giải pháp tái sử dụng, tái chế sản phẩm nhựa Ďể bảo vệ môi trường. Chuyển đổi số nhanh trong các tổ chức và cơ quan của hệ thống chính trị để thực hiện chính quyền số như giải pháp cho mục tiêu KTTH: Từ năm 2014, Đà Nẵng Ďã Ďưa vào sử dụng hệ thống thông tin chính quyền Ďiện tử thành phố và triển khai các ứng dụng dùng chung phục vụ hoạt Ďộng nội bộ của các cơ quan chính quyền như Hệ thống thư Ďiện tử, phần mềm một cửa Ďiện tử (áp dụng cho 100% hồ sơ dịch vụ hành chính công), phần mềm quản lí văn bản và Ďiều hành, ứng dụng chữ ký số (gửi, nhận liên thông văn bản 4 cấp chính quyền; 95 văn bản Ďiện tử gửi liên thông không gửi kèm bản giấy), phần mềm quản lí nhân hộ khẩu, phần mềm quản lí CBCCVC,... Hiện nay, hệ thống eGov Đà Nẵng có khoảng 180.000 tài khoản Ďiện tử của người dân và doanh nghiệp sử dụng thường xuyên, Ďăng nhập 1 lần. Đến năm 2021, toàn thành phố có 96% thủ tục hành chính (TTHC) triển khai trực tuyến; 75% dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức 4 (vượt chỉ tiêu 30% theo Nghị quyết số 17/NQ-CP, ngày 7/3/2019 của Chính phủ, cao hơn giá trị bình quân toàn quốc là gần 32%); tỉ lệ hồ sơ trực tuyến Ďạt hơn 50 ; tích hợp 633 DVCTT trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. Triển khai các hế thống như quản lí giám sát các dự án Ďầu tư trên Ďịa bàn thành phố; cơ sở dữ liệu (CSDL) thanh tra, khiếu nại, tố cáo; CSDL hạ tầng Ďô thị trên nền GIS quận Cẩm Lệ; CSDL lý lịch tư pháp; phần mềm quản lí hộ tịch; CSDL công chứng; hệ thống Ďấu giá trực tuyến; phần mềm quản lí lưu trú trực tuyến; các CSDL và phần mềm quản lí nhà nước chuyên ngành của các sở, ngành, quận huyện;… Các hệ thống thông tin này Ďã tích cực phục vụ nghiệp vụ quản lí nhà nước chuyên ngành của thành phố. Mô hình KTTH dựa trên chuyển đổi số đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp: Tại huyện Hoà Vang, Ďã triển khai mạng Internet (wifi) miễn phí tại 100% khu vực trung tâm các xã, các Ďiểm sinh hoạt văn hoá công cộng. Huyện có 122 DVCTT toàn trình và 51 DVCTT một phần; trong 6 tháng Ďầu năm, có 96,5 hồ sơ Ďược giải quyết Ďúng, sớm hạn. Đến nay, huyện cũng Ďã triển khai áp dụng hoá Ďơn Ďiện tử cho 100% hộ kinh doanh, doanh nghiệp; triển khai phương thức thanh toán không dùng tiền mặt cho Trung tâm Y tế huyện và 100 trường học; triển khai chợ thanh toán không dùng tiền mặt; hỗ trợ Ďưa 25 sản phẩm nông nghiệp thí Ďiểm lên sàn thương mại Ďiện tử Postmart. Hỗ trợ các chủ thể OCOP xây dựng mã vạch, QR code truy xuất nguồn gốc; khuyến khích người dân áp dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới vào sản xuất. 4. Định hƣớng, mô hình phát triển doanh nghiệp Đà Nẵng 4.1. Các định hướng phát triển doanh nghiệp Tập trung nỗ lực phát triển doanh nghiệp công nghiệp số, trong Ďó chú trọng hình thành doanh nghiệp công nghệ số chủ lực, làm chủ công nghệ lõi, phát triển 960
  12. các nền tảng số và sản phẩm nội Ďịa hoá, dẫn dắt, thúc Ďẩy chuyển Ďổi số trong các doanh nghiệp ngành nghề khác Ďể phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh nền kinh tế và chuyển Ďổi phương thức kinh doanh gắn với KTTH. Cần xây dựng lộ trình chi tiết, rõ ràng cho quá trình chuyển Ďổi sang phát triển doanh nghiệp theo mô hình KTTH, xác Ďịnh ưu tiên trong phát triển dựa trên nhu cầu thị trường và Ďòi hỏi của xã hội. Ưu tiên trước hết là giảm thiểu chất thải nhựa và túi ni lông phát thải ra môi trường và Ďưa vào quy hoạch và kế hoạch 5 năm (2021 - 2025) của thành phố. Có cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp phát triển theo mô hình kinh doanh theo kinh tế tuàn hoàn ưu tiên áp dụng công nghệ số, công nghệ sạch, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải, chất thải phải là nguồn tài nguyên xét cả khía cạnh sản xuất và tiêu dùng. Phát triển doanh nghiệp theo hướng KTTH cần gắn liền với phát triển công nghệ, kinh tế số và cách mạng công nghiệp 4.0. Đổi mới công nghệ là cốt lõi, là yếu tố quan trọng quyết Ďịnh thành công khi áp dụng mô hình KTTH. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, việc tích cực nghiên cứu và tạo ra các công nghệ thay thế là một yếu tố Ďặc biệt cần Ďược chú trọng. Khuyến khích hình thành các Ďơn vị, Ďội ngũ tư vấn chuyển Ďổi số chuyên nghiệp nhằm tư vấn chiến lược, lộ trình, hỗ trợ chuyển Ďổi số trong các doanh nghiệp của thành phố phù hợp với quy mô và lĩnh vực hoạt Ďộng, Ďặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Xây dựng Chiến lược truyền thông về KTTH gắn với CĐS nhằm nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp và người tiêu dùng về trách nhiệm của họ Ďối với các sản phẩm trong suốt vòng Ďời của chúng. Đặc biệt cần nâng cao ý thức của người tiêu dùng về việc phân loại rác thải tại nguồn, tạo Ďiều kiện cho công tác thu gom, vận chuyển Ďưa vào tái sử dụng, tái chế Ďược thuận lợi và dễ dàng hơn. Phát triển Sàn giao dịch công nghệ và thiết bị Techmart Online Đà Nẵng, tăng cường hoạt Ďộng kết nối cung cầu giữa các doanh nghiệp công nghệ số, cung cấp giải pháp chuyển Ďổi số với các doanh nghiệp ngành nghề truyền thống, Ďảm bảo phù hợp với Ďặc thù, yêu cầu của từng ngành, lĩnh vực. Ưu tiên sử dụng nguồn quỹ phát triển khoa học công nghệ, chính sách ưu Ďãi, hỗ trợ Ďổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp ngành nghề truyền thống ứng dụng công nghệ số trong hoạt Ďộng sản xuất, kinh doanh; ưu tiên sử dụng nguồn lực theo quy Ďịnh tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Ďể hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển Ďổi số. 4.2. Một số mô hình phát triển doanh nghiệp Đà Nẵng Phát triển theo mô hình chuỗi sản xuất tuần hoàn tối ưu dựa ứng dụng công nghệ số: theo Ďó các doanh nghiệp sẽ sử dụng năng lượng tái tạo và nguyên liệu Ďầu vào có nguồn gốc sinh học hoặc có thể tái chế hoàn toàn. 961
  13. Phát triển theo mô hình phục hồi tài nguyên: mô hình liên kết các doanh nghiệp phía trước và phía sau Ďể có thể khôi phục tài nguyên có ích từ nguyên liệu, phụ phẩm hoặc chất thải. Phát triển theo mô hình sản xuất sản phẩm theo kiểu kéo dài vòng Ďời sản phẩm theo Ďó các sản phẩm Ďược sản xuất ra có thể sửa chữa, nâng cấp và bán lại, cũng như thông qua Ďổi mới và thiết kế sản phẩm mới. Phát triển trên cơ sở nền tảng chia sẻ theo Ďó thực hiện kết nối người dùng sản phẩm với nhau và khuyến khích sử dụng, tiếp cận hay sở hữu chung nhằm tăng mức Ďộ sử dụng sản phẩm chẳng hạn mô hình xe chung Uber hay Grab. Mô hình phát triển doanh nghiệp theo hướng coi sản phẩm là dịch vụ: Thay Ďổi quyền sở hữu sản phẩm và trao cho khách hàng quyền sử dụng sản phẩm trả phí, giúp doanh nghiệp duy trì năng suất hay quyền sở hữu tài nguyên tuần hoàn nhằm tăng khả năng sử dụng sản phẩm. Ví dụ mô hình xe Ďiện của Vinfast với xe máy Ďiện. 5. Kết luận Thứ nhất, phát triển doanh nghiệp theo mô hình KTTH gắn với CĐS vừa nâng cao năng suất nhờ sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực - tài nguyên vừa nâng cao NLCT nên trở thành xu thế phát triển trong dài hạn của thế giới và Việt Nam. Thứ hai, trong những năm qua, doanh nghiệp Đà Nẵng Ďã có sự phát triển khá nhanh và Ďóng góp lớn vào thành công Ďể Ďịa phương này trở thành nền kinh tế Ďô thị phát triển ở Việt Nam; các doanh nghiệp số và các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số Ďang Ďóng góp lớn vào thực hiện tái cơ cấu và Ďổi mới mô hình tăng trưởng của thành phố. Thứ ba, KTTH gắn với CĐS Ďang là xu hướng phát triển bền vững của doanh nghiệp Đà Nẵng hiện nay. Các doanh nghiệp và tổ chức trong tất cả các ngành kinh tế lớn, các khâu của hoạt Ďộng kinh tế bằng nhiều cách thức khác nhau Ďang áp dụng thành công mô hình kinh tế này qua Ďó từng bước cải thiện năng lực cạnh tranh của mình, mắt khác góp phần làm dày thêm giá trị hình ảnh ―thành phố Ďáng sống‖ của Đà Nẵng và thực hiện lộ trình phát triển KTHH ở Ďây. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bianchini, A., Pellegrini, M., Rossi, J. & Saccani, C. (2018). A new productive model of circular economy enhanced by digital transformation in the Fourth Industrial Revolution-An integrated framework and real case studies. Proceedings of the 23rd Summer School Francesco Turco, Palermo, Italy, 12-14. 2. Geissdoerfer, M., Savaget, P., Bocken, N. M. & Hultink, E. J. (2017). The Circular Economy-A new sustainability paradigm?. Journal of cleaner production, 143, 757-768. 962
  14. 3. Lê Xuân Bá và nhóm tác giả (2006). Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong Ďiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 4. Macarthur, E. (2012). Founding Partners of the TOWARDS THE CIRCULAR ECONOMY, Economic and business rationale for an accelerated transition. 5. Mankiw, N. G. (2019). Macroeconomics, Tenth edition, Harvard Universiti. Worth Publishers 2019 6. Nguyễn Đình Hương (2002). Giải pháp phát triển DNNVV ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Okorie, O., Russell, J., Cherrington, R., Fisher, O. & Charnley, F. (2023). Digital transformation and the circular economy: Creating a competitive advantage from the transition towards Net zero Manufacturing. Resources, Conservation and Recycling, 189, 106756. 8. Phạm Quang Trung, Vũ Đình Hiển, Lê Thị Lan Hương (2009). Tăng cường năng lực cạnh tranh của các DNNVV, sách chuyên khảo, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 9. Phạm Thuý Hồng (2004). Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Porter M.E. (1990). The Competitive Advantage of the Nations. The Free Press, New York. 11. Porter M.E. (1998). Clusters and New Economics of Competition, Harvard Business Review. 12. Sanchez & Heene (2004), The new strategic management: organization, competition and competence, New York: Wiley, 2004. 13. Trushkina, N. & Prokopyshyn, O. (2021). Circular economy as a new way of managing in the conditions of digital transformations. Green, Blue and Digital Economy Journal, 2 (3), 64-71. 14. Türkeli, S. & Schophuizen, M. (2019). Decomposing the complexity of value: integration of digital transformation of education with circular economy transition. Social Sciences, 8 (8), 243. 15. UNIDO (2017). Circular Economy. Vienna, Austria, 2017. [Online]. Available: https://www.unido.org/sites/default/files/2017-07 16. UNDP (2022). Lộ trình phát triển KTTH tại thành phố Đà Nẵng, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam - 2022 17. Wilts, H. & Berg, H. (2018). The digital circular economy: Can the digital transformation pave the way for resource-efficient materials cycles? (Vol. 2017). Wuppertal Institut für Klima, Umwelt, Energie. 963
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0