intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyển động quay của vật rắn Dạng 2: Mô men quán tính

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

133
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Chuyển động quay của vật rắn Dạng 2: Mô men quán tính giới thiệu tới các bạn về câu hỏi và đáp án trả lời về chuyển động quay của vật rắn. Với các bạn yêu thích Vật lí và những bạn đang chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia môn Vật lí thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyển động quay của vật rắn Dạng 2: Mô men quán tính

  1. Chuyển động quay của vật rắn                                                                         Dạng 2: Mô men quán  tính Dạng 2: Mô men quán tính Câu 1: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và   vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m. Tính quãng   đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực. A. 32 m. B. 16 m. C. 8 m. D. 24 m. r Câu 2: Một vành có khối lượng m, bán kính R đang quay đều thì chịu tác dụng của lực cản   FC , có  phương tiếp tuyến với vành của đĩa. Đĩa quay chậm dần đều và trong giây cuối cùng quay được n  vòng. Độ lớn (coi là không đổi của lực cản) có biểu thức A.  π nmR . B.  3π nmR C.  4π nmR . D.  2π nmR Câu 3: Một ròng rọc có bán kính 20 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m  đối với trục của nó. Ròng rọc  2 chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ  qua  mọi lực cản. Tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s là A. 30 rad/s. B. 3 000 rad/s. C. 6 rad/s. D. 600 rad/s. Câu 4: Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính 0,02 kg.m 2 đối với trục của nó. Ròng rọc  chịu tác dụng bởi một lực không đổi 0,8 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ  qua  mọi lực cản.  Góc mà ròng rọc quay được sau 4 s kể từ lúc tác dụng lực là A. 64 rad. B. 16 rad. C. 8 rad. D. 32 rad. Câu 5: Một thanh thẳng đồng chất OA có chiều dài l, khối lượng M, có thể  quay quanh một trục cố  M định qua O và vuông góc với thanh. Người ta gắn vào đầu A một chất điểm m =  . Momen quán tính  3 của hệ đối với trục qua O là A.  2 Ml 2 / 3 . B.  Ml 2 /3 . C. Ml2. D.  4 Ml 2 / 3 . Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố  định được   gọi là A. momen quán tính.             B. momen quay.                   C. momen lực.                        D. momen động  lượng. Câu 7: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và   vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,04 N.m. Tính góc mà   đĩa quay được sau 3 s kể từ lúc tác dụng momen lực. A. 24 rad. B. 48 rad. C. 72 rad. D. 36 rad. Câu 8: Momen của lực tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng bảo toàn vận tốc của vật rắn. B. tác dụng làm quay của lực. C. năng lượng chuyển động quay của vật rắn. D. mức quán tính của vật rắn. Câu 9: Một cậu bé đẩy một chiếc đu quay có đường kính 4 m bằng một lực 60 N đặt tại vành của   chiếc đu theo phương tiếp tuyến. Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trị bằng A. 30 N.m. B. 15 N.m. C. 240 N.m. D. 120 N.m. Câu 10: Một vành tròn có khối lượng m (phân bố đều) bán kính R quay chậm dần đều quanh trục do tác  dụng của Mômen cản. Cứ sau khoảng thời gian  θ  góc quay giảm  ∆ϕ . Biểu thức độ  lớn của Mômen  cản là mR 2θ 2 mR 2 mR 2 ∆ϕ mθ 2 ∆ϕ A.  . B.  2 . C.  . D.  ∆ϕ θ ∆ϕ θ2 R2 Câu 11: Một lực F mà Mômen quán tính của các vật rắn có giá trị  không đổi M. Các Mômen quán tính   của các vật rắn m1, m2, m3 đối với các trục quay lần lượt là I1, I2, I3 = I1 ­  I2. Khi F tác dụng lên vật m1  sinh ra gia tốc  γ 1 = 2rad/s2, khi F tác dụng vào vật m2 sinh ra gia tốc  γ 2 = 3rad/s2. Khi F tác dụng vào vật  m3 thì sinh ra gia tốc  γ 3 A. 6rad/s2. B. 1,0rad/s2. C. 2,0rad/s2. D. 4,0rad/s2. GV:Lê Văn Hùng Trường THPT Lam Kinh – ĐT: 0979350838­ gmail: hunglk20@gmail.com   
  2. Chuyển động quay của vật rắn                                                                         Dạng 2: Mô men quán  tính Câu 12: Hai chất điểm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của một thanh nhẹ có chiều dài   1 m. Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có   giá trị bằng A. 1,5 kg.m2. B. 0,75 kg.m2. C. 1,75 kg.m2. D. 0,5 kg.m2. Câu 13: Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật. B. kích thước và hình dạng của vật. C. vị trí trục quay của vật. D. tốc độ góc của vật. Câu 14: Một khối trụ P đồng chất, bán kính R = 60 cm, khối lượng M = 28kg có thể  quay không ma sát quanh một trục nằm ngang. Một sợi dây nhẹ  quấn nhiều vòng   quanh khối trụ và đầu kia mang vật Q có khối lượng m = 6kg. Buông hệ tự do vật Q đi   xuống làm hình trụ  quay. Lấy g = 10m/s2.  Lực căng của dây trong quá trình chuyển  động là A. 14N . B. 42N. C. 24N. D. 21N. r Câu 15: Một bánh xe đang quay đều xung quanh trục của nó. Tác dụng lên vành bánh xe một lực  F  theo  phương tiếp tuyến với vành bánh xe thì A. gia tốc góc của bánh xe có độ lớn tăng lên.  B. gia tốc góc của bánh xe có độ lớn giảm xuống. C. tốc độ góc của bánh xe có độ lớn tăng lên.  D. tốc độ góc của bánh xe có độ lớn giảm xuống. GV:Lê Văn Hùng Trường THPT Lam Kinh – ĐT: 0979350838­ gmail: hunglk20@gmail.com   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0