intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC

Chia sẻ: Nguyễn Văn Quân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

151
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thành phần gây ô nhiễm chủ yếu trong n ước thải ở đây là dầu mỡ (các hydrat cacbon) được thải ra trong quá trình thao tác máy; các chất rắn lơ lửng… Do yêu cầu nghiêm ngặt của địa phương, nước thải của nhà máy xử lý phải đạt tiêu chuẩn A (TCVN-2002) trước khi thải ra môi trường (vì nước được thải ra sông Đồng Nai…)., nêu biện pháp xử lý ở đây phải hợp lý triệt để.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC

  1. CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC ……….., tháng … năm …….
  2. PHẦN I CÔNG NGH Ệ BIẾN ĐỔI SINH HỌC
  3. 75 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH VI SINH VẬT TRONG X Ử LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (Tại phân xưởng 2 - Xí nghiệp Cao su Đồng Nai) Trần Tuấn Đức , Viện Sinh học Nhiệt đới Nguyễn Nghĩa Long, Ho àng Hải Phong, Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng MỞ ĐẦU Phân xưởng 2: Xí nghiệp Cao su Đồng Nai toạ lạc tr ên diện tích 5 ha tại Khu công nghiệp Biên Hoà I; phân xưởng được đầu tư để sản xuất 300.000 lốp ôtô/năm. Qua khảo sát cho th ấy lượng nước thải ở đ ây vào khoảng 150 m3 - 180m3/24h; thành ph ần gồm: TT Chỉ tiêu kh ảo sát Đơn vị tính Hàm lư ợng 1 pH 7,5 2 Nhu c ầu oxy sinh hoá (BOD 5) mgO2/l 13 3 Nhu c ầu oxy hoá sinh (COD) mgO2/l 23654 4 Tổng chất rắn l ơ lửng (TSS) mg/l 6060 5 Hàm lượng Nitơ tổng mg/l 12,7 6 Hàm lượng amoni (tính theo N) mg/l 2,8 7 Hàm lượng photpho tổng mg/l 0,14 8 Hàm lượng dầu mỡ khoáng mg/l 119 9 Hàm lượng dầu mỡ ĐTV mg/l 25,2 MPN/100m 2 4,6 x 10 4 10 Colifomr (Nguồn: Trung tâm quan trắc v à KHKT - Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Na i) Như vậy thành phần gây ô nhiễm chủ yếu trong n ước thải ở đây l à dầu mỡ (các hydrat cacbon) được thải ra trong quá tr ình thao tác máy; các ch ất rắn lơ lửng… Do yêu cầu nghi êm ngặt của địa phương, nước thải của nh à máy x ử lý phải đạt ti êu chuẩn A (TCVN-2002) trước khi thải ra môi trường (vì nước được thải ra sông Đồng Nai…)., nêu biện pháp xử lý ở đây phải hợp lý triệt để. Nhiều nghi ên cứu gần đây cho thấy, trong số các ph ương pháp xử lý thì phương pháp oxy hoá vi sinh - lọc sinh học ngập nước có thổi khí tỏ ra có nhiều ưu điểm hơn cả, do phương pháp này không gây ô nhi ễm thêm cho khu v ực xung quanh; tiết giảm đ ược các giai đoạn xử lý phụ và đặc biệt có thể xử lý gần nh ư triệt để các yếu tố gây ô nhiễm. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vật liệu Quá trình xử lý được thực hiện trong bể phản ứng sinh học với lớp b ùn dính trên vật liệu mang - giá thể vi sinh là sợi acrylic; có đặc tính nhẹ, dạng sợi x ù xì (để tăng độ bám cho mang
  4. 76 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 vi sinh vật - biofilm) đường kính 2,5mm; được kết nối với nhau thành chùm; sau đó sẽ phát triển thành mạng lưới khí hệ thống thổi khí trong bể phản ứng sinh học hoạt động. Phương pháp xử lý: Là phương ph áp oxy hoá vi sinh - lọc sinh họ c ngập nước có thổi khí, được thực hiện trong 3 bể phản ứng sinh học, mỗi bể có kích th ước 5,2 x 3,6 x 3,2 (m). Toàn bộ quá trình x ử lý dược thực hiện theo sơ đồ. xxxx xxxx bể bể Nước bể xxxx xxxx khử lắng thải thu trùng lọc thải ra gom bên ngoài vật liệu mang bể phản ứng sinh học Như vậy: nước thải được thu gom về sẽ được bơm trực tiếp lên bể phản ứng; trong bể phản ứng bố trí vật liệu mang - giá thể vi sinh phía tr ên và hệ thống thổi khí được phân bố đều theo diện tích đáy bể phía d ưới; ở đây nước thải được phối trộn đều để tham gia các phản ứng sinh hoá dưới áp lực li ên tục của hệ thống thổi khí v à hệ thống bơm hồi lưu. Sau đó, nước sẽ tràn qua bể lắng lọc, rồi qua bể khử trùng trước khi thải ra b ên ngoài. KẾT QUẢ V À THẢO LUẬN Khi hệ thống xử lý nước thải này đi vào vận hành ổn định chúng tôi đ ã đề nghị Trung tâm quan tr ắc và kĩ thuật môi trường thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Nai lấy mẫu nước phân tích; kết quả được thực hiện ở bảng 2: TT Chỉ tiêu kh ảo sát Đơn vị tính Hàm lư ợng 7,5 1 pH 2 Nhu c ầu oxy sinh hoá (BOD 5) mgO2/l 10 3 Nhu c ầu oxy hoá sinh (COD) mgO2/l 24 4 Tổng chất rắn l ơ lửng (TSS) mg/l
  5. 77 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC Phương pháp oxy hoá vi sinh - lọc sinh học ngập nước thổi khí tỏ ra ph ù hợp cho việc xử lý nước thải của nh à máy này, k ết quả phân tích cho thấy hiệu suất xử lý rất cao đối với các chất gây ô nhi ễm chính, trung b ình đạt từ 90 - 95%. Vật liệu mang acrylic tỏ ra ph ù hợp để l àm giá th ể bám dính vi sinh vật trong xử lý sinh học do diện tích tiếp xúc bề mặt lớn; độ rỗng, độ bền cao; trọng lượng nhẹ, đặc biệt không gây tác vì s ức cản d òng ch ảy nhỏ. KẾT LUẬN Hiệu quả xử lý của phương pháp oxy hoá vi sinh - lọc sinh học ngập nước có thổi khí là khá cao và ổn định. Vật liệu mang Acrilic tỏ ra ph ù hợp để l àm giá th ể cố định vi sinh vật do có độ bám dính tốt, nhẹ v à giá thành r ẻ. Tuy nhiên để hệ thống xử lý ổn định cần tuân thủ qui tr ình chặt chẽ khi vận h ành. TÀI LI ỆU THAM KHẢO 1. Cao Thế Hà & ctv. D ự án xử lý amino trong n ước ngầm qui mô pilot tại Nhà máy Nước Pháp Vân. Công ty KDNS Hà N ội. Sở GTCC H à Nội. 8/2004 2. Nguyễn Việt Anh. Nghi ên cứu xử lý nước ngầm nhiễm amoni bằng phương pháp sinh học. Tạp chí cấp thoát nước 5/2007 3. Trần Hiếu Nhuệ (2001). Thoát n ước và xử lý nước thải công nghiệp. N XB Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội
  6. 78 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT COMPOST TỪ RÁC SINH HOẠT Dương Đức Hiếu, V õ Thị Hạnh, Ngô Kế Sương Phòng Công ngh ệ biến đổi sinh học, Viện Sinh học Nhiệt đới MỞ ĐẦU Rác sinh ho ạt - được xem như nguồn tài nguyên vô cùng l ớn cần được tận dụng triệt để. Từ rác sinh hoạt, bằng nhiều phương pháp khác nhau ngư ời ta có thể sản xuất ra các sản phẩm hữu ích như năng lượng (điện năng, khí sinh học), phân bón, v.v… để phục vụ trở lại nhu cầu con người [10, 15, 18]. Quá trình ủ hiếu khí chất thải hữu c ơ được gọi l à Composting, các vi sinh v ật có mặt trong đống ủ trực tiếp khoáng hoá vật liệu hữu c ơ tạo CO2, khoáng ch ất và chất mùn được gọi l à compost [12]. Do đặc tính của rác sinh hoạt l à phân h ủy nhanh, có độ ẩm cao (>90%), v à tỷ số C/N thấp (14,46 -15,29) nên vi ệc tạo phân hữu cơ đơn thuần từ rác sinh hoạt đ ã không đem lại hiệu quả kinh tế m à còn tạo ra ô nhiễm thứ cấp nh ư nước rỉ rác v à mùi hôi [2]. Do đó việc phối trộn giữa rác sinh hoạt với các nguy ên liệu khác như mạt dừa, than b ùn và bụi thuốc lá để ủ sẽ giúp khắc phục đ ược những hạn chế vừa n êu. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Nguyên li ệu ủ Nguyên li ệu chính: rác sinh hoạt đ ược thu gom từ chợ nhỏ (Thủ Đức) v à chợ Dĩ An 2 (Bình D ương). Sau đó, loại bỏ các vật liệu khó hoặc không phân huỷ nh ư nylon, nhựa, và vật chất vô cơ. Phần vật liệu hữu cơ phân huỷ được là nguồn nguyên liệu làm phân ủ. Các nguyên li ệu phụ: mạt dừa (do các ghe thuyền tại khu vực Cầu G ò Dưa, Q.Thủ Đức cung cấp), bụi thuốc lá (từ Nh à máy thu ốc lá S ài Gòn, đường Trần Phú, Q.10), than bùn (từ các cơ sở bán tại T hủ Đức). Phương pháp nghiên cứu Mô hình thí nghi ệm: như đã đề cập ở phần mở đầu, rác sinh hoạt có độ ẩm quá cao (>90%), t ỷ lệ C/N thấp (14,95) đ ã hạn chế đến việc vận h ành composting. Vì v ậy, ở mô hình này đã phối trộn rác sinh hoạt th êm với một v ài nguyên liệu vừa có khả năng hút giữ ẩm vừa cung cấp th êm chất hữu cơ như than bùn, mạt dừa v à bụi thuốc lá. Các công thức phối trộn giữa rác sinh hoạt v à các nguyên li ệu trên như sau: Công th ức 1: Rác phối trộn có tỷ lệ C/N ban đầu = 20 -22; và độ ẩm 75 -78%. Công thức 2: Rác phối trộn có tỷ lệ C/N ban đầu = 30 -32; và độ ẩm 70 -73%. Công th ức 3: Rác phối trộn có tỷ lệ C/N ban đầu = 40 -43; và độ ẩm 58 -60%.
  7. 79 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC Theo dõi và phân tích các ch ỉ tiêu: nhiệt độ, độ ẩm, pH, các bon hữu c ơ, nitơ, phốt pho (dạng P2O5), kali (d ạng K2O), axít humic, t ổng vi sinh vật hiếu khí, vi sinh vật phân giải cellulose. Trong thí nghi ệm n ày, nhiệt độ được theo d õi m ỗi ngày, còn các thông s ố độ ẩm, pH và C/N được xác định mỗi tuần. Kết quả đ ược phân tích biến lượng v à xếp hạng bằng trắc nghiệm D uncan cho th ấy, với mức ý nghĩa 0,000 (
  8. 80 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 Độ ẩm ảnh hưởng đến sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật trong quá tr ình ủ chất thải. Độ ẩm thấp hoặc quá cao đều khô ng thuận lợi cho vi sinh vật khoáng hoá các hợp chất hữu cơ [16]. Kết quả ở đồ thị 1b cho thấy độ ẩm ban đầu của công thức 1 (75%) sau 35 ng ày ủ compost độ ẩm còn 63%, cao h ơn rất nhiều so với công thức 2 v à 3, tương ứng 49 v à 40%. Nguyên nhân có th ể do tỷ lệ C/N ban đầu của công thức 1 h ơi thấp (20) v à ẩm độ tương đối cao (75%), l àm cho nguyên li ệu ủ trở n ên bết dính, oxy không khí khó khuếch tán vào môi trường ủ đ ã cản trở nhiều hoạt động của vi sinh vật. Ng ược lại, ở công thức 2 và 3 có t ỷ lệ C/N ban đầu tương ứng 32 và 43, đây là tỷ số thích hợp cho việc vận hành composting, hơn n ữa độ ẩm ban đầu 70% v à 60% (tương ứng công thức 2 v à 3) rất thích hợp cho quá tr ình lên men rác sinh ho ạt, nguyên liệu ủ ở cả hai công thức 2 v à 3 đều tơi xốp tạo điều kiện ch o oxy b ề mặt dễ d àng khu ếch tán v ào bên trong kh ối ủ thông qua động tác đảo trộn định kỳ, v ì thế đã tạo thuận lợi cho vi sinh vật trong khối ủ tham gia khoáng hoá các h ợp chất hữu cơ. 2. Sự thay đổi pH v à tỷ số C/N của quá tr ình ủ compost 9 50 45 8 40 7 35 6 Coâ g thö ùc 1 n Coâ g thö ùc 1 n 30 Giaù trò pH Tyû soá C/N 5 Coâ g thö ùc 2 n 25 Coâ g thö ùc 2 n 4 20 Coâ g thö ùc 3 n Coâ g thö ùc 3 n 3 15 2 10 1 5 0 0 0 7 14 21 28 35 0 7 14 21 28 35 Thôøi gian (ngaøy) 2a 2b Thôøi gian (ngaøy) Đồ thị 2. Sự thay đổi pH và tỷ số C/N theo thời gian của đống ủ composting rác phối trộn Đồ thị 2a cho thấy diễn biến của pH trong suốt quá tr ình ủ ở cả 3 công thức đều nằm trong kho ảng trung tính (pH = 7 - 8). Giá tr ị pH này không nh ững đã hạn chế việc thất thoát nitơ mà c òn thích h ợp để vi sinh vật oxy hoá các hợp chất hữu c ơ. pH ban đầu không ảnh hưởng nhiều đến việc vận h ành composting cho dù cao hay th ấp. Nhiều tác giả đã khảo sát [6, 11] v à cho bi ết pH ban đầu dao động trong k hoảng 5 - 9 vẫn có thể ủ compost có hiệu quả. Tỷ lệ C/N l à thông s ố quan trọng của quá tr ình ủ rác sinh hoạt. Kết quả đồ thị 2b cho thấy, trong 2 tuần đầu C/N của các công thức đều giảm r õ rệt, do rác chợ tươi đ ã kích thích ho ạt động oxy hoá các hợp chất hữu c ơ bởi vi sinh vật diễn ra nh anh hơn, càng v ề sau cơ chất đã dần ổn định, hoạt động của vi sinh vật chậm lại. Ở công thức 2 hiệu quả xử lý rác phối trộn cao h ơn hẳn so với công thức 3 và 1, hơn nữa tỷ số C/N sau cùng bằng 12, nằm trong giới hạn cho phép của ti êu chuẩn phân bón quy địn h trong khoảng 10-15 [16]. Có l ẽ ở công thức 3 tỷ lệ C/N cao ( 43), và có độ ẩm ban đầu tương đối thấp ( 60%) nên khi ủ đã tạo nhiệt độ khối ủ khá cao v à kéo dài g ần 2 tuần dẫn đến
  9. 81 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC môi trường khối ủ trở n ên khô, m ất nitơ, do vậy sản phẩm cuối c ùng có t ỷ lệ C/N cao hơn tiêu chuẩn phân bón quy định ( 22,5); ngược lại, ở công thức 1 tỷ số C/N ban đầu hơi thấp ( 20) và có độ ẩm cao ( 75%) không ch ỉ làm cho môi trường của khối ủ trở nên yếm khí m à nhiệt độ còn bị giảm xuống r õ rệt từ những ngày đầu của tuần thứ 2. Tỷ lệ C/N tối ưu cho quá tr ình ủ composting dao động từ 25 -35 [7, 13]. 3. Sản phẩm phân hữu cơ sau 35 ngày ủ compost Bảng 3. Đặc tính hóa lý v à sinh học của phân hữu cơ sau 5 tuần ủ Các công th ức rác phối trộn Chỉ tiêu Công th ức 1 Công th ức 2 Công t hức 3 pH 7,68 7,55 7,20 Độ ẩm (%) 63 49 40 Các bon h ữu cơ (%) 21,28 21,10 20,00 Tổng nit ơ (%) 1,54 1,63 1,64 Phốtpho dạng P 2O5 (%) 0,33 0,36 0,47 Kali dạng K 2O (%) 1,17 1,24 1,28 Axít humíc (%) 7,05 7,75 7,54 Cellulose (%) 25,65 25,43 25,25 Tỷ lệ C/N 13,81 12,04 22,50 Độ dẫn điện (mS/cm) 12,07 12,76 12,99 Vi khuẩn (CFU/g): 4,1x107 4,1x107 4,3x107 - Tổng vi khuẩn 7 7 3,1x107 - VK phân gi ải cellulose 2,4x10 2,3x10 Vi nấm (CFU/g): 5,8x107 5,9x107 5,8x107 - Tổng vi nấm 2,5x107 2,2x107 3,1x107 - VN phân gi ải cellulose Xạ khuẩn (CFU/g): 4,6x107 4,5x107 4,9x107 - Tổng xạ khuẩn 8,6x106 8,4x106 1,3x107 - XK phân gi ải cellulose Kết quả ghi nhận trong bảng 3 cho thấy compost đ ược làm từ hỗn hợp rác sinh hoạt với mạt dừa, than b ùn và bụi thuốc lá n hìn chung đạt tiêu chuẩn phân bón quy định. Tổng VSV hiếu khí v à VSV phân gi ải cellulose của cả 3 công thức đều cao (106 -107 CFU/g); hàm lư ợng axít humíc ở thí nghiệm n ày dao động từ 7 -8%, cao hơn rất nhiều so với compost đơn thuần được làm từ rác chợ (3,7 -3,8%) [2]; độ dẫn điện (EC) cao hơn 2 lần so với độ dẫn điện của phân hữu c ơ chế biến từ rác sinh hoạt. Có lẽ quá tr ình tạo mùn di ễn ra phức tạp, ở giai đoạn đầu vi sinh vật khoáng hoá chất hữu c ơ dễ phân huỷ, giai đoạn 2 tạo chất m ùn với thành phần chủ yếu là: axít humíc, fulvic, humin,v.v…, nhưng chủ yếu l à axít humíc [9]. Ở giai đoạn n ày phân hu ỷ như lignin, hemi -cellulose và cellulose thành ch ất mùn chỉ nhờ hoạt động của vi sinh vật ở điều kiện vi hiếu khí. Chính vì v ậy những loại phân hữu cơ được làm từ nguồn thải gi àu hợp chất khó phân huỷ thường có hàm lượng axít humíc nhiều hơn (phụ thuộc v ào thời gian và phương pháp ủ). Độ dẫn điện EC l à thông s ố nói lên sự hiện diện của các ion Na +, Ca++, Mg2+,
  10. 82 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 K+, Cl-, SO42-, NO3-, CO32- ở dạng muối ho à tan trong phân ủ hữu cơ [14]; mẫu phân ủ hữu cơ làm từ rác phối trộn có th ành ph ần dinh dưỡng ở dạng hoà tan cao hơn nhiều so với mẫu phân hữu cơ đơn thuần từ rác sinh hoạt. KẾT LUẬN Việc phối trộn rác sinh hoạt với các nguy ên liệu (mạt dừa, than b ùn và bụi thuốc lá) khác đã giúp quá trình ủ compost hiệu quả hơn, không tạo ra ô nhiễm thứ cấp (nước rỉ rác và mùi hôi b ốc lên từ đống ủ). Trong thí nghiệm n ày, công th ức 2 là công th ức phối trộn tối ưu nhất cho quá tr ình ủ compost. Giá trị tối ưu cho quá tr ình ủ compos t là: cần duy trì kho ảng nhiệt độ thermophilic ( 500C) từ 1 đến 2 tuần, độ ẩm ban đầu 70%, tỷ lệ C/Nban đầu là 32. Phân ủ hữu cơ thu được có hàm lượng axít humíc 7 -8%, t ỷ số C/N sau cùng là 12, t ổng vi sinh vật hiếu khí v à vi sinh v ật phân giải cellulose nằm trong khoảng 106-107 CFU/g. TÀI LI ỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Lân Dũng v à các tác gi ả (1979). Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập 2, NXB Khoa học và K ỹ thuật, H à Nội. 2. Dương Đức Hiếu (2005). Nghi ên cứu ứng dụng một số chế phẩm vi sinh để xử lý rác sinh hoạt thành compost, Lu ận văn thạc sỹ khoa học môi tr ường, Trường Đại học KHTN, TP. HCM 3. Bari Q. H. and Koenig A. (2001). Effect of air recirculation and reuse on composting of organic solid waste. Resources, Conservation and Recycling , 33, p. 93-111. Beffa T. et al. (1996). Isolation of thermus strains from hot compost (60 to 80 0C). 4. Appl. Environ. Microbiol. , 62, p. 1723-1727. 5. Brinton W. F. (2000). Compost quality standards & guidelines. New York State Association of Recyclers . Woods end Research Laborat ory. 6. Korner et al. (2003). Investigation and optimization of composting processes test systems and practical examples. Waste Management, 23, p. 16-26. 7. Kuhlman L. R (1990). Windrow composting of agricultural and municipal wastes. Resources, Conservation and Recycling, 4, p. 151-160. 8. Martin Tanner (2003). Nitrogen in co -compost and other chemical compost analyses. Report of a field in Kumasi , Ghana, SANDEC. Marja Tuomela (2002). Degradation of lignin and other 14C-labelled compounds in 9. compost and soil an emphasis white-rot fungi. Academic dissertation in microbiology, University of Helsinki. 10. Mbuligwe S. E. et al. (2002). Potential and contraints of composting domestic solid waste in developing countries: findings from a pilot study in Dar es Salaam, Tanzania. Resources, Conservation and Recycling , 36, p. 45-59.
  11. 83 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC 11. Nakasaki K. et al. (1993). Effects of pH control on composting garbage. Wastes Management Resousces, 11, p. 117-125. 12. National Engineering Handbook (2000). Composting. Natural Resources Conservation Service, United States Department of Agriculture. 13. Sadaka S. and A. El. Taweel A.El. (2003). Effects of aeration and C:N ratio on household waste composting in Egypt. Compost Science & Utilization, vol. 11, No. 1, p. 36-40. 14. Subjarearn et al. (2002). The efficie ncy of some microbiol activators in organic composting from market wastes. Symposium, 57, paper no. 2315. 15. Tchobaglous G. et al. (1993). Integrated solid waste management. McGraw-Hill, New York. 16. Tom L. R. et al. (2002). Moisture relationships in composting processes. Compost Science & Utilization, vol. 10, No. 3, p. 286-302. 17. Wayne H. T. (2001). Test methods for the examination of composting and compost. 18. Wei et al. (2003). The technology of the municipal solid wastes composting. Nature and Science, 1 (1), China, p. 91-94. SUMMARY Study on production of compost from municipal solid wastes Duong Duc Hieu, Vo Thi Hanh, Ngo Ke Suong Institute of Tropical Biology Composting has become increasingly popular in the past decade as a biological treatment process of municipal solid wastes, with the purpose of recovery, stabilization and volume reduction of waste material in the form of compost. In this study, the effect of coconut coir dust, peat and tobacco residues addition on municipal solid wastes composting process was investigated. The first, second and third fomulas adjusted average intilial C/N ratio and moisture was 20 and 75%, 30 and 70%, 40 and 60%, respectively. The results show that (i) the municipal solid wastes mixed with coconut coir dust, peat and tobacco residues was composting better than control (without mixture); (ii) during composting, secondary pollution (such as leachate and odour) was not released; (iii) the second formula is the best for the composting process because of the maintained thermophilic phase (>500C) from one to two weeks, 70% initial moisture, 32 C/Ninitial ratio; and (iv) final compost contained 8% humic acid, C/N final ratio is about 12, the amount of total aerobic and cellulose decomposing microorganisms are about 106-107 CFU/gr.
  12. 84 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DỊCH TỄ CỦA CÁ GIỐNG Đ ƯỢC SẢN XUẤT TỪ AO SINH HỌC Đ ƠN XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Thị Ánh Hồng, Viện Sinh học Nhiệt đới Nguyễn Phúc Cẩm Tú, ĐH Nông Lâm TPHCM Phan Văn Minh , Sở KHCN TPHCM MỞ ĐẦU Tại Tp. Hồ Chí Minh, với tốc độ phát triển kinh tế ng ày càng cao cùng v ới sự gia tăng dân số dẫn đến sự ô nhiễm của các thủy vực ng ày càng tr ầm trọng. Thực tế cho thấy tình trạng báo động về mức độ ô nhiễm tại các k ênh rạch trong phạm vi nội th ành và vùng ven đ ã làm m ất đi vẻ cảnh quan, tạo mùi hôi th ối và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Đối với một số quận , huyện ngoại th ành, nạn ô nhiễm nước trầm trọng đ ã làm cho lúa, rau màu, và cá b ị chết, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của ng ười nông dân. Do đó việc nghi ên cứu các công nghệ và phương án xử lý nước thải đô thị tại th ành phố là vô cùng c ần thiết v à cấp bách, một trong những ph ương án được đề nghị nghi ên cứu là sử dụng hệ ao sinh học (stabilization ponds), trong đó việc nghi ên cứu ao đơn xử lý nước thải v à tái sử dụng các muối dinh dưỡng có trong nước thải phục vụ cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản l à cấp bách v ì nó là mô hình đơn giản nhất, ph ù hợp với các mô hình canh tác có di ện tích nhỏ của nông dân ngoại th ành. Như chúng ta đ ã biết nước thải đô thị l à một tổ hợp các th ành phần phức tạp trong đó chứa vô số các vi khuẩn, tảo, giun sán, vi sinh vật gây bệnh, v à các kim lo ại nặng,… Vì vậy khi tái sử dụng nước thải sau khi được xử lý bằng hệ ao sinh học để nuôi trồng thủy sản cần phải đ ược giám sát ch ặt chẽ để bảo đảm độ an toàn cho s ức khoẻ cộng đồng bởi vì các vi sinh v ật gây bệnh cũng như các kim loại nặng và các chất hữu cơ dạng vết có thể gây tác động xấu lên cá cũng như ảnh hưởng sức khoẻ củ a người tiêu dùng. Theo quan điểm đó, cá giống được sản xuất từ ao đơn xử lý nước thải đô thị trong điều kiện Tp. HCM đã được kiểm tra chất lượng về tiêu chu ẩn vi sinh v ật gây b ệnh cũng như sự tích luỹ kim loại nặng hi ện diện trong thịt cá. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁ P Vật liệu Cá giống: Cá giống được thu hoạch từ ao đơn xử lý nước thải đô thị; Ao nuôi cá thịt với nước không bị ô nhiễm tại trại nuôi cá Phú Hữu, Quận 9, nước chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi hai hệ thống sông Sài Gòn và sông Đồng Nai.
  13. 85 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC Phương pháp Phương pháp bố trí thí nghiệm Thả cá bố mẹ và o ao n ước đen (nước thải đô thị từ kênh Ru ột ngựa) sau khi l ấy nước vào ao khoảng 7 ngày; Sau khi cá bố mẹ được thả 4 tuần, tiến hành thu cá giống. Trong quá trình nuôi không b ổ sung th ức ăn cho cá; Lượng cá giống thu được sẽ đem một phần về phòng thí nghiệm phân tích vi sinh vật gây b ệnh và kim loại nặng, phần còn lại đem về nuôi tại Trại nuôi cá Phú Hữu trong th ời gian 4 tuần sau đó cũng tiến hành phân tích như trên. Cá giống nuôi trong điều kiện bình thường tại Trại Phú Hữu cũng được phân tích làm mẫu đối chứng. * Thí nghiệm được lặp lại 6 lần trong cả hai mùa mưa và nắng. Phương pháp phân tích vi sinh v ật gây bệnh Các chỉ tiêu tổng vi sinh vật hiếu khí, tổng Feacal Coliform, Staphylococcus aureus, Clostridium perfringens, Salmonella được phân tích theo FAO Food and Nutrion Paper. Phương pháp phân tích kim loại nặng Các chỉ tiêu kim loại nặng Hg, Cr, Cd và Pb được phân tích theo phương pháp quang ph ổ hấp thụ nguyên t ử (AAS). KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Các chỉ tiêu vi sinh Kết quả phân tích các chỉ tiêu vi sinh gây b ệnh có trong thịt cá giống được nuôi trong ao x ử lý nước thải, cá sau khi nuôi trong n ước sạch và cá đựơc nuôi tại trại Phú Hữu được trình bày trong bảng 1 như sau: Bảng 1. Nồng độ vi sinh vật gây bệnh có trong thịt cá được nuôi trong các điều kiện thí nghiệm (khuẩn lạc/gam) Chỉ tiêu Cá giống nuôi trong n ước Cá giống sau khi đ ược Cá giống được nuôi tại thải nuôi trong n ước sạch Trại Phú Hữu 2 x 102 1.3 x 10 2 – 1.87x 10 3 3.1 x 10 2 – 6.3 x 10 2 Tổng VSV hiếu khí Tổng Feacal Coliform
  14. 86 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 được so sánh với chỉ tiêu vi sinh của tiêu chu ẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm ban hành kèm theo quy ết định số 867/1998/QĐ - BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngà y 04/04/1998. Bảng 2. Tiêu chuẩn vi sinh áp dụng cho nhóm cá và thuỷ sản Thực phẩm Vi sinh v ật Giới hạn cho phép trong 1 gam hay 1 ml thực phẩm 106 Cá và thuỷ sả n tươi : cá đông lạnh, Tổng VSV hi ếu khí cá tươi, các loại nhuyễn thể, các 102 E.Coli sản phẩm của cá,...(phải xử lý nhiệt trước khi sử dụng) 102 Staphylococcus aureus 102 Clostridium perfringens Salmonella 0 Nguồn: Bộ Y tế (1998) 2 Với E. Coli tiêu chu ẩn giới hạn cho phép là 10 tế bào/gam thực phẩm. Trong thí nghiệm phân tích vi sinh chúng tôi không th ực hiện phân tích chỉ tiêu E. Coli nhưng theo nguyên tắc: nồng độ E. Coli tồn tại trong mẫu phân tích phải nhỏ hơn hoặc bằng nồng độ của tổng Feacal Coliform. Đối chiếu kết quả chúng tôi phân tích được với chỉ tiêu cho phép của Bộ Y tế về chỉ tiêu vi sinh, chúng tôi có thể kết luận rằng chất lượng vệ sinh về mặt vi sinh của cá giống được sản xuất từ nước thải là đạt tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y tế. 2. Chỉ tiêu kim loại nặng Các kim loại nặng được phân tích gồm chì (Pb), Cadmi (Cd), thuỷ ngân (Hg) và crôm (Cr). Kết quả cho thấy rằng Cr hi ện diện trong thịt cá chiếm tỷ lệ cao nhất, kế đến là Pb, Cd và Hg. Các kết quả phân tích được so sánh với chỉ tiêu cho phép của Bộ Y tế theo bảng 3 Như vậy hàm lượng tích luỹ củ a chì, cadmin và thuỷ ngân trong thịt cá nuôi từ ao xử lý nước thải và cá sau khi được nuôi trong n ước sạch thấp hơn rất nhiều so v ới tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y tế. Riêng v ới crôm, danh mục tiêu chu ẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm của Bộ Y tế không qui định. Do đó để đánh gía mức độ tích luỹ củ a nguyên t ố này, chúng tôi so sánh hàm lượng crôm hi ện diện trong thịt cá của thí nghiệm với các loại cá biển được tiêu thụ thông th ường như cá cơm, cá thu, cá hồng và mực được trình bày trong bảng III.4 Bảng 3. Bảng so sánh hàm lượng kim loại nặng trong thịt cá của thí nghiệm với tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y tế (đơn vị: ppb) Chì (Pb) Cadmin (Cd) Thuỷ ngân (Hg) Crôm (Cr) Cá từ ao xử lý nước thải 35.46 7.50 10.74 462.23 Cá sau khi được nuôi trong n ước sạch 72.94 7.37 7.50 754.93 Hàm lượng cho phép 2,000 1,000 500 --
  15. 87 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC Bảng 4. Hàm lượng crôm trong mẫu cá biển thông thường Mẫu cá Hàm lượng nước Hàm lượng crôm trên Hàm lượng crôm trên trọng lượng (%) trọng lượng khô (ppm) ướt ppm ppb Cá thu 75.89 30.30 7.30 7,300 Cá hồng 82.74 3.25 0.56 560 Cá cơm 83.77 1.68 0.27 270 M ực 87.6 12.68 1.53 1,530 Nguồn: Trần Văn Luyến, Trung tâm hạt nhân Tp. Hồ Chí Minh Như vậy hàm lượng crôm trong thịt cá củ a thí nghiệm tương đương với hàm lượng crôm hi ện diện trong thịt của cá hồng, cao hơn so với cá cơm nhưng thấp hơn nhiều so với cá mực và cá thu. KẾT LUẬN Qua các kết quả phân tích các chỉ tiêu vi sinh và một số kim loại nặng hiện diện trong thịt cá, cho chúng ta th ấy rằng cá giống được sản xuất trong h ệ ao thí nghiệm xử lý nước thải đạt tiêu chu ẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm do B ộ Y tế ban hành (1998) và có chất lượng tương đương với cá được nuôi trong điều kiện môi trường nước bình thường không bị ô nhiễm. Nông dân t ừ các vùng ven ngoại thành có thể sử dụng nước từ các kênh rạch bị ô nhiễm để sản xuất nuôi trồng thuỷ sả n, tuy nhiên c ần phải có thời gian ổn định nước tối thiểu một tuần trước khi đưa vào sử dụng để bảo đảm lượng vi sinh gây b ệnh có trong nước có đủ thời gian bị tiêu diệt do hoạt động quang hợp của tảo và các động vật phi êu sinh trong ao. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. A. Bahri (1999). Agriculture Reuse of wastewater and global water management, Wat. Sci. tech, vol 40, No 4-5, 339 - 346. 2. A. James & Lilian Evison. Biological indicators of water quality. 3. Anorld E. Greenberg, Lenore S. Clesceri, Andrew D. Eaton (1992). Standard Methods for examination of water and wastewaterI. American Public Health association. 4. Ducan Mara & Sandy Cairncross (1989). Guidelines for the safe use of wastewater and excreta in agricuture and aquaculture. Published by the World Health Organization Geneva. 5. F. El-Gohary, S. El-Hawarry, S. Barh & Y. Rashed (1995). Wastewater treatment and reuse for aquaculture. W at. Sci. Tech. Vol. 32, No11, 145 - 152. 6. M. B. Pescod (1992). The urban water cycle, including wastewater use in Agriculture. Outlook on Agr iculture. Vol. 21, No. 4, 263 - 270.
  16. 88 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 7. Rachel M. Agres & Ducan Mara (1996). Analysis of wastewater for use agriculture. World Health Organization Geneva. 8. Ursula J. Blumenthal, Ducan Mara, Anna Peasy, Guilermo Ruizpalacios & Rebecca Stott (2000). Guidelines for the microbilogical quality of treated wastewater used in agriculture. Recommendation for revising WHO guidelines, 1104 - 1196. SUMMARY The hygienic quality of fish fingerlings were produced in the single wastewater stabilization pond Le Thi Anh Hong, Institute of Tropical Biology Nguyen Phuc Cam Tu, Univ. Agriculture and Fo restry HCMCity Phan Van Minh , Dept. Science & Technology HCMCity The main objective of the research was to evaluate the hygienic quality of fish reared from the single wastewater stabilization pond. Fecal Coliform, Staphylococcus aureus, Clostridium perfringens, Salmonella and total count bacteria were isolated from the muscle of fish samples. The concentration of Feacal Coliform and total count bacteria were
  17. 89 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC ĐIỀU KHIỂN QUÁ TR ÌNH RA HOA C ỦA CÂY TRỒNG BẰNG ETHEPHONE V À HIỆU QUẢ KINH TẾ Trần Hạnh Ph úc, Phòng Công ngh ệ biến đổi sinh học, Viện Sinh học Nhiệt đới Đặng Hồng Hạnh , Công ty Sinh học Nông nghiệp HPC MỞ ĐẦU Etylen là m ột Cacbuahyđro đơn ở dạng khí, được phát hiện v à xếp vào nhóm Phytohormones mu ộn nhất nhưng lại được đưa vào ứng dụng đại tr à nhanh nh ất, mang lại hiệu quả kinh tế to lớn. Khác với các chế phẩm hoá học khác, Etylen không gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng vệ sinh nông sản và môi trường. Do đó Etylen là một chất điều tiết sinh trưởng hợp thời được ứng dụng rộng r ãi trong nông nghi ệp. [1] Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay, chất tổng hợp có tác dụng t ương tự etylen được sử dụng nhiều hơn cả là Ethephon (Ethrel) hay (2 -CEPA) v ới công thứ c hoá học là 2- cloethylen phosphonic acid. [1] Ethephon là ch ất lỏng không màu, không mùi. Nó được ổn định trong dạng axit v à bị phá huỷ ở pH lớn hơn 3,5. Hàm lượng hoạt chất : 400mg/l, t ỷ trọng 1,2 g/ml: pH = 3. Nó d ễ hoà tan trong nước, ít độc với người và gia súc. Thử nghiệm độ độc tr ên chuột cống theo đường tiêu hoá cho th ấy: LD50 = 700mg/kg. Ethephon không đ ộc hại với ong, ít độc với cá. Ethephon không liên k ết chặt chẽ trong mô cây trồng. Nó có thể đ ược loại bỏ dễ dàng b ằng cách rửa. Trong cây, Etylen được giải p hóng từ Ethephon theo sơ đồ sau: [2] O || H2O ClCH2 - CH2 – P – OH CH2 =CH2 + H3PO4 + HCl | OH Cây ăn quả của chúng ta rất phong phú v à đa dạng. T uy v ậy do đặc điểm của thời tiết mà cây ăn quả chỉ thường ra qu ả m ột lần trong năm. Lúc thu hoạch sản ph ẩm quả nhiều, sử dụng không kịp, bảo quản khó khăn n ên m ột thời gian ngắn sau khi thu ho ạch, quả thối hỏng rất nhiều. Các nh à máy ch ế biến quả đồ hộp qu ả chỉ ho ạt động được thời gian ngắn trong năm (2 -3 tháng). Do đó công nhân thi ếu việc làm và lãng phí máy móc, thi ết bị. [3] Etylen là m ột “hoocmon già hoá “, do đó xử lý Ethephon (Ethrel) chất nhả chậm Etylen cho cây tr ồng đ ã giúp cho cây ra hoa, k ết quả theo ý mu ốn con người. Sau đây là một số kết quả đ ã đạt được khi áp dụng Ethephon cho ra hoa một số cây trồng ở Vi ệt Nam. [4]
  18. 90 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 KẾT QUẢ NGHI ÊN CỨU ỨNG DỤNG V À HIỆU QUẢ KINH TẾ 1. Điều khiển ra hoa trái vụ cây thanh long Thanh long là cây dài ngày (trư ờng quang k ỳ). Tại Nam Bộ hoa nở rộ nhất từ tháng 5 tới tháng 8 (dương lịch). Để có thanh l ong trái v ụ, giá bán cao gấp 5 -10 lần so với giá lúc rộ, những năm gần đây nhiều ng ười trồng thanh long đ ã thắp đèn để thúc đẩy thanh long ra hoa trái v ụ. Việc kết hợp xử lý Ethephon đ ã giảm thời gian thắp đèn, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hình 1: Xử lý Ethephon cho thanh long ra hoa trái vụ A + Thắp đèn trong 4 đêm, có x ử lý Ethephon: Hoa nở rộ khắp vườn. B + thắp đèn 15 đêm, không xử lý Ethephon: Ra hoa ít 2. Điều chỉnh quá tr ình ra hoa k ết trái của cây xo ài, nhãn Để có trái cây chín v ào d ịp Tết, vào đầu tháng 8 âm lịch (với nh ãn), vào đầu tháng 9 âm l ịch (với xoài) người ta d ùng Ethephon 0,1 % phun ướt đều cho lá xo ài, nhãn. Lá các cây này s ẽ xanh đậm v à co rúm l ại một chút. Sau khoảng 30 ng ày phun, hoa hình thành. Để xử lý ra hoa tr ên cây nhãn, được làm theo 3 bước sau: Bước 1: Trước khi khấc cành pha 20ml dung d ịch Ethephon 0,1% phun ươt đ ều trên cây để giúp cây phân hoá mầm tốt, ức chế đột lá ráng. Bước 2: Khi đọt lá của cây vừa chuyển sang m àu xanh đọt chuối th ì tiến hành khấc cành. Khấc 3/4 số cành trên cây, r ộng 5 -10mm. Bước 3: Sau khi khấc cành 5 ngày. Pha 25ml dung d ịch Ethephon 0,1% phun ướt đều trên toàn cây, giúp cây làm b ật mầm hoa. Sau khi xử l ý 25-30 ngày cây nhãn đồng loạt ra hoa. Đối với nhãn trái lau, trung qu ốc, tiêu lá bầu, xuồng cơm vàng hiệu quả sử dụng Ethephon r ất tốt.
  19. 91 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC Bảng 1 : Hiệu lực của Ethephon đến các yếu tố cấu th ành năng suất nhãn (Thí nghiệm thực hiện tại Long Khánh - Đông Nai, 1ha có 300 cây) Số chùm/ Số trái/ Trọng l ượng STT Công th ức cây chùm 100 trái (kg) 01 Đối chứng (phun n ước lã) 7,2 22,8 1,05 02 Khấc cành, không phun Ethephon 12,2 25,9 1,06 03 Phun Ethephon 0,1% không kh ấc cành 36,8 29,0 1,045 04 Khấc cành k ết hợp phun 0,1% Ethephon 40,5 32,6 1,047 Bảng 2: Ảnh hưởng của Ethephon đến năng suất, năng suất trái nh ãn Năng su ất Tăng năng su ất so STT Công th ức Độ brix (%) (tấn/ha) với đối chứng (%) 01 Đối chứng (phun n ước lã) 23,3 0,520 100 02 Khấc cành, không phun E thephon 23,0 1,005 193,2 03 Phun Ethephon 0,1% không kh ấc cành 23,2 3,345 643,2 04 Khấc cành k ết hợp phun 0,1% Ethephon 23,1 4,147 797,5 Nhìn vào các k ết quả ở bảng 1 v à bảng 2 chúng ta có thể thấy r õ vai trò quan tr ọng của Ethephon là tăng mùa vụ, tăng năng suất của cây nh ãn mà ch ất lượng của quả nh ãn không thay đổi. Vậy việc đưa vào các tiến bộ khoa học đ ã mang l ại hiệu quả lớn cho các vùng trồng nhãn, xoài… 3. Điều khiển quá tr ình ra hoa c ủa họ cây có múi Biện pháp xử lý ra hoa cây có múi thông dụng là xiết nước và làm rụng lá. Làm như vậy cây hay bị mất sức v à cho hi ệu quả kém. Phương pháp xử lý bằng Ethephon như sau: Khi bộ lá vừa gi à, xanh s ậm bắt đầu phun dung dịch Ethephon 0,1%, phun 2 lần, cách nhau 5-7 ngày, k ết hợp với việc xiết nước. Lá gi à bắt đầu rụng, rồi cây sẽ nhú đọt non mới và ra hoa. Bảng 3: Hiệu lực của Ethephon đến các yếu tố cấu th ành năng suất cam xanh. (Vườn anh Sáu Dân, Châu Thành - Long An, 1ha có 1.600 cây) Số trái /cây Năng su ất Trọng l ượng STT Công th ức trái (g) (trung bình) (tấn/ ha) 01 Đối chứng, phun n ước lã 4,5 267 1.922 02 Xiết nước, không phun Ethephon 7,2 232 2.672 03 Phun Ethephon, không xi ết nước 15,7 231 5.802 04 Phun Ethephon, k ết hợp xiết n ước 21,3 228 7.770 Hi ện nay với việc áp dụng tiến bộ khoa học, xử lý Ethephon cho ra hoa cam đồng loạt, theo ý muốn của nh à vườn, một quy tr ình m ới được b à con nông dân ti ến hành đại tr à: Cây trồng d ày, trên 2000 cây / 1 ha
  20. 92 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 Khai thác t ập trung trong thời gian ngắn Sau 3 năm khai thác th ì đốn bỏ. Với kỹ thuật n ày mang l ại hiệu quả cao và tránh được dịch bệnh 4. Thúc đẩy ra hoa đồng loạt dứa Giống dứa cayen rất khó ra hoa, đ ã có nông trường dứa 2-3 năm, mà chưa cho ra hoa kết trái. Vì thế việc nghiên cứu làm cho ra hoa d ứa nói riêng là một việc rất cần thiết v à Ethephon đã được nghiên cứu, đưa vào sử dụng đã đem lại rất nhiều kết quả khả quan. Bảng 4: Các kết quả ứng dụng Ethephon để xử lý ra hoa dứa. So sánh với việc d ùng đất đèn. Dùng Ethephon 0,1% Dùng đ ất đèn 1g/ 1cây STT Các ch ỉ tiêu Dứa Queen Dứa Cayen Dứa Queen Dứa Cayen 01 Thời gian sau xử lý ra hoa 6 tuần 7 tuần 8 tuần 10 tuần 02 Tỷ lệ ra hoa 100% 90-95% 80-82% 50-55% 03 Công lao đ ộng cho 1ha 3 3 25 25 Với kết quả chỉ ra bảng 4 việc sử dụng Ethephon đ ã làm cho d ứa ra hoa từ 90 -100% kết quả thật mỹ m ãn. Ngoài ra việc phun dung dịch 0,1 -0,2% trên cánh đồng dứa đ ã làm giảm hẳn công lao động. Khi d ùng đất đèn phải bỏ từng viên đất đèn nhỏ vào từng ngọn dứa. Công rất lớn. Việc sử dụng Ethephon l àm mất hẳn hiện tượng phát chồi ngọn, khối lượng quả dứa v ào sử dụng sẽ lớn hơn. Lượng Ethephon cho 1ha l à 1,1- 3kg/ha, giá thành 1 kg Ethephon 100.000đ, chi phí t ối đa 400.000đ /ha Hình 2: Dứa cayen nở hoa sau 6 tuần xử lý Ethephon 0,1% 5. Làm ra hoa đồng loạt trái điều Cách làm được tiến hành như sau: Bước 1: Khi cây điều bắt đầu rụng lá, để lá rụng nhanh, rụng đồng loạt v à cành non đâm ra nhanh, t ập trung, pha 25 -30ml dung d ịch Ethephon 0,2% vào 10 lít nước, phun ướt đều lên lá cây điều. Lá sẽ rụng đồng loạt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2