Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 1
lượt xem 25
download
Tóm tắt: Công nghiệp gang thép Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển mới. Vai trò của các doanh nghiệp tư nhân dần mở rộng, những dự án đầu tư vốn nước ngoài với quy mô lớn hơn đã và đang tập trung vào ngành công nghiệp này. Các doanh nghiệp nhà nước đang mất dần đặc quyền đặc lợi và rơi vào tình thế phải tìm ra cách thức tồn tại độc lập với Nhà nước
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 1
- Công nghiệp gang thép Việt Nam: Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới Nozomu Kawabata∗ Tháng 8 -2007 Tham luận số 9 Diễn đàn Phát triển Việt Nam ∗ No zo mu Ka wab a ta h iện là giáo s ư kinh tế th uộ c trường sau đ ại họ c Ki nh tế và Q uả n l ý, Đại họ c To hoku, thà n h p hố Se nd ai, N hậ t B ản. Địa chỉ e -mail li ên hệ ka wa bata@eco n.to hoku.ac.j p. 1
- Tóm tắt: Công nghiệp gang thép Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển mới. Vai trò của các doanh nghiệp tư nhân dần mở rộng, những dự án đầu tư vốn nước ngoài với quy mô lớn hơn đã và đang tập trung vào ngành công nghiệp nà y. Các doanh nghiệp nhà nước đang mất dần đặc qu yền đặc lợi và rơi vào tình thế phải tìm ra cách thức tồn tạ i đ ộc lập với Nhà nước. Giai đoạn phát triển mới nà y đòi hỏi những tiếp cận mới như tăng cường cạnh tranh, sắp xếp lại cơ chế th u mua kim loại phế liệu song song với bảo vệ môi trường, quản lý quá tr ình tự do hóa thương mại, đánh giá các dự án vốn đầu tư nước ngoài và tăng cường vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp. Từ khóa: Việt Nam, công nghiệp gang thép, dòng ngu yên liệu, phân công lao động theo cấp bậc, doanh nghiệp nhà nước, chu yển đổi chính sách, năng lực của chính phủ, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, bảo vệ môi trường, hiệp định đối tác kinh tế song phương Nhật Bản - Việt Nam (J apan-Việt Nam EPA), hiệp hội doanh nghiệp. 2
- Giới thiệu chung 1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này sẽ là m sáng rõ thực tế là ngành c ông nghiệp gang thép Việt Nam đang bước vào một gia i đoạn phát triển mới và sự đổi mới trong chính sách để phù hợp cho giai đoạn mới này là rất cần thiết. Nghiên cứu cũng đề xuất những định hướng trong đổi mới chính sách. Sau phần giới thiệu chung, các vấn đề của ngành công nghiệp sẽ được đưa ra bàn luận cùng với những đóng góp và hạn chế của những nghiên cứu trước đây. Sau đó, phần thứ nhất sẽ khái quát cơ cấu kinh doanh và sản xuất của công nghiệp gang thép Việt Nam. P hần thứ hai miêu tả những đặc trưng của các dự án đầu tư qu y mô lớn trong ngành thép với nguồn đầu tư nước ngoài. P hần thứ ba phân tích những vấn đề chính sách liên quan đến ngành công nghiệp này. P hần cuối kết luận chung cho toàn bộ nghiên cứu. 2. Chính sách “Mở Cửa”, Sự chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường và sự phát triển của ngành công nghiệp thép Việc phát triển ngành công nghiệp thép ở các nước đang phát triển là một công việc không dễ dàng. Thúc đẩy ngành công nghiệp thép nội địa buộc một quốc gia phải đối mặt với các vấn đề như thị trường nội địa hạn hẹp, khó khăn về tài chính, cơ sở hạ tầng yếu ké m và sự thiếu hụt đội ngũ quản lí, k ỹ sư và chu yên gia k ỹ thuật với những k ỹ năng chu yên môn cần thiết. Hơn nữa, các nước đang phát triển ngà y na y buộc phải công nghiệp hóa tron g điều kiện hội nhập với kinh tế thế giới nga y từ giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế ( theo Ohno (2000); Kimura (2003)). Ví dụ như, bằng việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và kí kết các hiệp định thương mại tự do ( FTA) h a y các hiệp đ ịnh đối tác kinh tế song phương (EPA), càng nhiều quốc gia phải thực hiện tự do hóa thương mại đối với hành hóa dịch vụ cũng như đầu tư nga y ở giai đoạn đầu của tiến tr ình phát tr iển. Đâ y chính là những khó khăn cản trở những nước đang phát triển nà y áp dụng chính sách tru yền th ống bảo hộ những ngành công nghiệp non trẻ, chính sách giúp các ngành công nghiệp trong nước còn non trẻ có thêm thời gian để phát triển và lớn mạnh hơn. Các ngành công nghiệp Việt Nam phần lớn đều đang phải đối mặ t với khó khăn này ( theo Ishika wa, 2006, chương 6). Tương lai của ngành công nghiệp thép nói riêng cũng không có nhiều sáng sủa dưới áp lực của tự do hóa và hội nhập quốc tế. Thực tế, từ sau chính sách Đổi mới trong vòng 20 năm trở lại đây, Việt Nam đã và đang mở rộng quan hệ với thế giới. Việt Nam đã thực hiện cắt giả m thuế mậu d ịch khu vực the o khung AFTA (khối mậu dịch tự do ASEAN) từ năm 2006 và g ia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2007. Với nghiên cứu về tương lai của ngành công nghiệp thép Việt Nam, sự tự do hóa kinh tế ở Việt Nam được 3
- xem như mộ t cơ sở nghiên cứu cần thiết. Thêm vào đó, Việt Nam đang hướng tới đổi mới nền kinh tế theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, do vậ y sự đổi mới trong các d oanh nghiệp nhà nước cùng với những tha y đổi về chính sách công nghiệp cho các doanh nghiệp nà y cũng sẽ là k im chỉ na m h ành động cho ngành công nghiệp thép cũng như cho toàn bộ nền kinh tế. S ự đổi mới nà y sẽ theo hướng như thế nào trong trường hợp của ngành công nghiệp thép cũng là một n ội dung được đề cập trong nghiên cứu này. 3. Đóng góp và hạn chế của những nghiên cứu trước đây Gần đây công nghiệp thép của Việt Nam mới được nghiên cứu trên lĩnh vực kinh tế ở cả những nghiên cứu tiếng Anh cũng như tiếng Nhật. Năm 2001, Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (J ICA) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam đã công bố những báo cáo trong dự án “Nghiên cứu về chính sách phát triển kinh tế cho chuyển đổi kinh tế theo hướng kinh tế thị trường ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, ha y còn gọi tắt là “Dự án Ishikawa” , trong đó nêu lên những phân tích tích cực nhất cho đến thời điểm đó (trích Fukui, Aiba và Hashimo to (2001); Ohno (2001) và Kawabata (2001)). Sau đó là hợp tác nghiên cứu giữa J ICA và Trường đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) (trích Hoàng Đức Thân và các cộng sự (chủ biên 2002, 2003) và Kawabata (2003)). Những nghiên cứu này chỉ ra những giá trị nhất đ ịnh của việc thu hút vốn đ ầu tư trực tiếp nước ngoài ( FD I) và sự cần th iết phải nhập khẩu công nghệ của nước ngoài. Tuy nhiên, những nghiên cứu trên cũng nhận định rằng tổng công ty Thép Việt Nam (VSC), một tổng công ty của Nhà nước, sẽ có vai trò chủ lực trong sự phát triển của công nghiệp này. 1 Con đường đến sự tự do hóa được vạch ra khá rõ ràng nhưng những nghiên cứu này đều nhấn mạnh đến sự cần thiết của chính sách bảo hộ theo từng giai đoạn nhất định nhằm khu yến khích cải cách công nghiệp. Sau này, căn cứ trên thực tế về sự chậm chễ của những dự án doanh nghiệp nhà nước, sự đổi mới trong khối doanh nghiệp tư nhân và sự gia tăng tự do hóa thương mại, Kawabata (2005) cho rằng các doanh nghiệp nhà nước sẽ đóng vai trò quan trọng tro ng giai đoạn phát triển khởi đầu, nhưng vai trò đó ở những giai đoạn kế tiếp sẽ thuộc về doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, với nhó m các sản phẩ m thé p câ y, sự cần thiế t trong cạnh tranh công bằng được nhấn mạnh; với nhó m các sản phẩm thép tấ m, đầu tư trực tiếp nước ngoài là yếu tố chính được nêu ra.2 1 Tổ ng công t y t hép Việt Na m- V S C đư ợ c th àn h lập n ăm 1 994 trong tổ ng số 1 8 tổ ng công t y d o Nh à n ướ c sở h ữ u th eo Qu yết đ ịnh 91 củ a Ch ủ tịch n ướ c. Tổ ng công t y n ày t r ự c th u ộ c sự q u ản lý củ a Th ủ tướ ng ch ính ph ủ . 2 Ishika wa (2006) ch ỉ ra rằng s ự h ợ p lí trên cơ sở l ý t huyết củ a n ghiên cứ u về ch ính sách công n ghiệp đ ã ch u yển từ ch ủ n gh ĩa b ảo hộ công n ghiệp non t rẻ t heo d ự án Ishikawa s ang sự can th iệp vào th u hú t đ ầu tư trự c tiếp nướ c n goài t heo d ự án h ợ p t ác n ghiên cứ u NEU-JIC A. Trong t rườ ng h ợ p ngành công n ghiệp thép , nó i ch ính xác l à mộ t sự ch u yển đ ổ i từ việc th ừ a n h ận VS C n hư là mộ t yếu tố ch ủ ch ố t sang việc không t h ừ a n h ận vai trò ch ính yếu củ a V S C, mà tù y t heo t ình h ình đ ể các d o an h n gh iệp tư nh ân và d oanh n ghiệp n ướ c n goài tham gi a v ào ngành công n ghiệp này. Đi ều n ày không có n gh ĩa là p h ủ nh ận ho àn to àn ch ính sách b ảo hộ và tha y th ế n ó b ằng ch ính sách t hu h út đ ầu tư trự c tiếp n ướ c n goài; thay vào đ ó là sự n h ấn mạnh việc ch u yển đ ổ i giữ a h ai ch ín h sách n à y đ ể p hù h ợ p vớ i tha y đ ổ i củ a th ự c tế n gành công n ghi ệp. Hơ n n ữ a, sự chuyển đ ổ i này đ ượ c đ ề cập nhiều h ơn từ n ghiên cứ u n ăm 2 003 đ ến n ghiên cứ u n ăm 4
- Mặc dù định hướng về chính sách chung đã được nêu trong nghiên cứu năm 2005 của Kawabata nhưng những thay đổi đáng chú ý trong cấu trúc ngành công nghiệp và những chính sách cụ thể chưa được đề cập đến. Do vậ y mục đích của nghiên cứu lần nà y là khai thác và bình lu ận về những vấn đề nêu trên. I. Thay đổi trong cấu trúc sản xuất và ngo ại thương của ngành công nghiệp th ép Việt Nam 1. Cấu trúc sản xuất và những nhân tố chính Bảng 1 nêu lên mối quan hệ giữa cung và cầu về các sản phẩm thép của Việt Nam. Nhu cầu về các sản phẩm thép cán tăng khoảng 1,9 lần từ năm 2000 đến năm 2005. Mặc dù cầu tăng nhanh như vậ y nhưng mức cầu này vẫn thấp hơn nhiều so với các quốc gia công nghiệp hóa khác trong khu vực Đông Á. Sản xuất nội địa cũng tăng khoảng 2,1 lần, song, hơn 40% sản phẩm được tiêu thụ là hàng nhập khẩu. Ngoài ra, mặc dù không được thể hiện tr ên bảng 1 nhưng sẽ được đề cập sau nà y, đó là một lượng lớn phôi thép, được xem như bán thành phẩm, đang được nhập khẩu từ nước ngoài. Bảng 1: Cung và cầu về các sản phẩm thép ở Việt Nam Tă ng trưở ng 2 005 2 005 2005 Nă m 2 0 00 2 001 2 002 2 003 2004 2005 từ 2 000 (Nh ật (Hà n (Thái đ ến 2 005 B ản) Q uốc) L a n) (số lầ n) Sả n xuấ t nộ i địa 1 58 9 1 90 0 2 12 3 2 389 2764 3264 2,1 1 01188 4 9374 9 40 9 (thép c uộ n nó ng ) Nhậ p khẩ u (thé p thà nh 1 40 2 1 86 8 2 41 8 2 655 2602 2417 1,7 4 52 2 1 3600 6 66 8 phẩ m) Xuấ t khẩ u (thé p thà nh 11 0 52 14 55 151 13,7 2 75 84 1 5282 1 93 5 phẩ m) Ti ê u dùng thực tế 2 98 0 3 76 8 4 48 9 5 030 5312 5529 1,9 7 81 26 4 7692 1 41 43 Nhậ p khẩ u/ Ti ê u 43, 7 % 5,8 % 2 8,5 % 47,1 % 4 7, 0 % 4 9, 6 % 5 3, 9 % 5 2, 8 % 49. 0 % dùng Chú th ích: Do l àm t ròn số liệu, t iêu dùng t h ự c tế đôi kh i không đ ún g b ằng [ (sản xu ất + nh ập kh ẩu ) – xu ất kh ẩu]. Các con số tron g b ảng cũ ng không đ úng b ằng số liệu th ố ng kê củ a Viện Gang t hép q u ố c tế (IISI) Ngu ồ n: Viện Gang t hép Đông na m Á (S E AIS I) (2006b) Sơ đồ 1 miêu tả cấu trúc sản xuất của ngành công nghiệp thép Việt Nam nă m 2005 theo dòng nguyên liệu, dựa trên một s ố danh mục phân loại sản phẩm chính. Nửa trên của sơ đồ là nhóm các sản phẩ m thép câ y. Năng lực cán các sản phẩm dà i của Việt Na m 2 005 củ a Kawab ata. 5
- năm 2005 là 6 tr iệu tấn (theo Hiệp hội thép Việt Nam VSA, 2007)3, lớn hơn nhu cầu trong nước (năng lực sản xuất được tính theo năm, trừ một và i trường hợp đặc biệt). Tu y thế, năng lực chế tạo thép vẫn thấp và hơn nửa nhu cầu về phôi thép phải dựa vào nhập khẩu. Hình 1: Dòng nguyên liệu-sản phẩm của ngành công nghiệp gang thép Việt Nam theo danh mục phân loại sản phẩm (2005) S ản xu ất gang Th ép cu ộ n dài Các sản ph ẩ m d ài công n gh ệ lò cao S ản xu ất tại các trên th ị trường 2 02 P hôi th ép d ây ch u yền cu ộ n 3 506 S ản xu ất t ại c ác 3 264 n hà má y đ úc l i ên X u ất kh ẩu các sản K i m l o ại vụ n tụ c b ằng l ò đ iện p h ẩm th ép câ y nội địa h ồ qu an g (EAF ) 1 50 4 33 8 75 K i m l o ại vụ n n h ập kh ẩu 2 60 P hôi th ép nh ập kh ẩu 2 158 S ản ph ẩm t h ép câ y n h ập kh ẩu 5 04 Các sản ph ẩ m d ẹt Các s ản ph ẩm Nh ập kh ẩu 2 ,958 t hép tấm và ố ng Các lo ại ố ng d ẫn trên th ị trườ ng sản xu ất n ộ i đ ị a (Theo th ố ng kê củ a SEAISI, 2 ,958 4 50 các sản ph ẩ m th ép tấ m cu ộ n n óng l à 1 ,367; các sản ph ẩm cu ộ n lạnhi và đ ã xử l ý b ề Th ép cu ộ n mặt là 8 57 và cá c sản ph ẩ m X u ất kh ẩu các sản n gu ộ i t hép ống l à 25 . Th eo p hân p h ẩm th ép tấ m và sản xu ất Th ép mạ và trán g lo ại đ ó, tổ ng số l à 2 ,250) ố ng nội địa sản xu ất n ộ i đ ị a 19 80 4 50 Đơ n vi: 1000 tấn Ngu ồ n : Tác gi ả tổ ng h ợ p từ số liệu củ a S EAISI (2006a, 2006b) Gần đây, một xu hướng nổi lên trong đầu tư xây dự ng nhà má y sản xuất thép bao gồm cả lò hồ quang điện EAF và lò cán liên hoàn. Năng lực chế tạo thép đã tăng từ mức dưới 1 triệu tấn nă m 2004 lên đến 2 tr iệu tấn và o năm 2006 (VSA, 2007). Nhưng trong dài hạn thì việc thu mua phôi thép sẽ chu yển thành những khó khăn trong việc thu mua p hế liệu để sản xuất phôi thép. 3 Hiệp h ộ i th ép Việt Nam-V S A đ ượ c th àn h lập n ăm 2 002 là mộ t hiệp h ội doanh n ghiệp bao gồ m tổ n g cô ng t y t hép Việt Na m c ùng các cô ng t y con trực t huộ c V S C, các công t y tư nhâ n và công t y nướ c ngo à i. Các hiệp hộ i doanh nghiệp ở Việt Na m c hịu sự q uả n l ý c ủa các cơ q ua n đ ại d iệ n c hí nh p hủ t heo l uậ t đ ịnh, nh ưng t hự c tế lại muô n mà u muô n vẻ ( F uj ita, 2004). 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình: Kiến trúc công nghiệp - Ths. Trương Hoài Chính
162 p | 1691 | 506
-
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 3
6 p | 148 | 33
-
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 4
6 p | 126 | 25
-
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 2
6 p | 105 | 20
-
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 5
6 p | 123 | 18
-
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA KẾT CẤU THÉP TRONG HAI THẬP KỶ HỘI NHẬP VÀ MỞ CỬA
59 p | 106 | 16
-
Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 6
6 p | 112 | 13
-
Giáo trình Vật liệu công nghiệp (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
55 p | 30 | 4
-
Giáo trình Vật liệu công nghiệp (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
137 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn