intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 6

Chia sẻ: Asgfkj Aslfho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

110
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Do đó cần một cơ chế được hoạch định tốt, trong đó chính phủ kiểm định cẩn trọng từng dự án và chỉ cấp phép cho những dự án tốt. Yêu cầu này thậm chí đúng ngay đối với quá trình dỡ bỏ cơ chế chuyên quyền và chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Những nghi vấn gần đây đặt ra cho một vài dự án lớn. Điều này có nghĩa là những câu hỏi đang hướng về quá trình kiểm định các dự án đầu tư của chính phủ. Các cá nhân và tổ chức có kiến...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 6

  1. kiện trên, rõ ràng là có sự hạn chế nhất định về số lượng các dự án thép quy mô lớn thực hiện ở các nước đang phát triển. Do đó cần một cơ chế được hoạch định tốt, trong đó chính phủ kiểm định cẩn trọng từng dự án và chỉ cấ p phép cho những dự án tốt. Yêu cầu này thậ m chí đú ng ngay đố i với quá trình dỡ bỏ cơ chế chuyên qu yền và chu yển đổi sang kinh tế thị trường. Những nghi vấn gần đây đặt ra cho mộ t và i dự án lớn. Điều này có nghĩa là những câu hỏi đang hướng về quá trình kiểm định các dự án đầu tư của chính phủ. Các cá nhân và tổ chức có kiến thức chu yên sâu về công nghiệp thép không được phép tham gia vào qu y trình giá m đ ịnh, đó cũng là lý do vì sao phê phán về dự án Tycoons đang rộ lên. Một nỗi lo là các h iệp hội doanh nghiệp hoặc cá nhân liên quan, khi tha m gia vào qu y tr ình giá m định sẽ cố gắng đả m bảo những lợi ích riêng có của h ọ và bà y tỏ thái độ tiêu cực đối với các dự án nước ngoài. Tuy nhiên, đ iều nà y còn phụ thuộc rất nh iều vào đặc điể m của mỗi tổ chức hay cá nhân. Hiệp hội doanh nghiệp thép Việt Nam-VSA thành lập năm 2002 đã mở rộng thành viên không chỉ gồm các doanh nghiệp nhà nước mà cả các doanh ng hiệp tư nhân, các liên doanh và công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài. Dần dần, VSA cũng bày tỏ n hững cách nhìn khác về tổng công ty thép Việt 30 Nam trong vai trò một doa nh nghiệp tư nhân. Hiệp hội doanh nghiệp thép cũng không cố bảo hộ đầu tư cho các doanh nghiệp trong nước; mộ t trong n hững thành viên quản trị c ủa Hiệp hội đánh giá rất cao dự án P OSCO. Lắ ng nghe quan điểm của các nhà chuyên môn trong ngành thuộc hiệp hội doanh nghiệp thép Việt Nam và từ những cơ quan có liên quan đến ngành thép trong khi nhìn nhận lại dự án có thể đạt tới kết quả kiểm định bằng những đánh giá hợp lý và thực tế, mà không dẫn đến tình trạng bảo vệ lợi ích cá nhâ n. Kế t l u ậ n Ở Việt Nam, thị trường thép vẫn còn lạc hậu cả về chất lượng và số lượng; doanh nghiệp trong nước vẫn còn yếu và mon g manh. Trong bối cảnh như vậ y, chương trình phát triển và đầu tư của chính phủ vào các doanh nghiệp nhà nước tương đối hiện đại (ví dụ như Tổng công ty thép Việt Nam và các doanh nghiệp thành viên) đã và đang đóng những vai trò quan trọng. Việc xây dựng các công ty vệ tinh hiện đại cho các doanh nghiệp nhà nước mang mộ t ý nghĩa sâu sắc nh ư là nền tảng cho sự phát triển ngành. Mặc dù tiến trình tự do hóa ngà y càng nhanh có xu hướng đẩ y lù i ngành công nghiệp thép phát triển nhưng một số chính sách bảo hộ như hạn chế nhập khẩu và áp dụng mức thuế cao đã được điều chỉnh lại. Kết hợp đầu tư vào các doanh nghiệp nhà nước cùng chế độ bảo hộ chính là đặc trưng của ngà nh công nghiệp thép Việt Nam từ giữa tập n iên 90 đến những năm đầu của 30 Khi thu ế d ành cho phôi thép tăng vào n ă m 2 003, tổng công t y t hép Việt Na m thì ủ ng h ộ còn Hiệp h ộ i thép lại ph ản đ ố i. Điều này có t h ể đ ượ c gi ải t hích là d o tổng công t y t hép Việt Na m có th ể tự sản xu ất mộ t lượ ng p hôi th ép nh ất đ ịnh nh ư ng h iệp h ộ i th ép lại có n hiều th àn h viên là các n h à má y tư n h ân ph ụ thu ộ c n hiều vào ph ô i th ép nh ập kh ẩu. Tá c giả d ự đ oán từ mộ t ph ỏng vấn vớ i ngườ i đ ại diện Hiệp h ộ i t hép n gày 2 4/3/2003 31
  2. thế k ỷ 21. Giai đoạn nà y bắt đầu khi chương trình hành động chung đượ c xem xét, và đã kết thúc khi các nhà má y thép P hú Mỹ P FS và SSC đi vào hoạt độ ng. Công nghiệp thép Việt Nam đang bước vào một giai đoạn mới trong tiến trình phát triển chung, trong đó cạnh tranh trên thị trường vận hành hiệu quả và các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài nắm giữ vai tr ò lớn hơn. Các doanh nghiệp tư nhân đang thiết lập vị thế của mình trong các lĩnh vực về sản phẩ m thép cây và thép phục vụ xâ y dựng. Trong lĩnh vực các sản phẩm dẹt và các công đoạn sản xuất thượng nguồn, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trở nên quan trọng hơn và các dự án đầu tư quy mô lớn cũng trở nên thực tế hơn. Với chiều hướng nà y, tổng công ty thép Việt Nam- VSC đang mấ t dần vị thế đặc qu yền đặc lợi. Thách thức với VSC chính là việc xâ y dựng bộ má y quản lí vững chắc và trở thành một đối tác kinh doanh hấp dẫn đối với các doanh nghiệp nước ngoài. Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trong giai đoạn mới nà y, ch ính phủ được kỳ vọng trong một vai trò mới. Câu hỏi cấp bách là liệu chính phủ có thể chuyển đổi chính sách từ hỗ trợ sản xuất cho các doanh nghiệp nhà nước sang hỗ trợ cạnh tranh ở mộ t vị tr í công bằng, s ắp xếp lại những qu y định về ngoại thương và thu hút vốn FD I dựa trên n hững xem xét thích đáng ha y không. Để tăng cường cạnh tranh công bằng, việc chu yển đổi các doanh nghiệp nhà nước sang hình thức công ty cổ phần là điều quan trọng. Với các sản phẩm dài, sắp xếp lại những quy định pháp lí về việc mua bán kim loại vụn và bảo vệ mô i trường là những nhiệm vụ then chốt. Những vấn đề liên quan đến chính sách tự do hóa bao gồm hiệp định đối tác kinh tế EPA, nội dung và tính th ích đáng của chính sách bảo hộ cần phải được xem xét lại một cách cẩn thận, phù hợp với thực tế cạnh tranh giữa sản phẩm thép nội địa và nhập khẩu. Công việc quan trọng phải là m là việc lập thống kê đáng tin cậ y về ngành, ở mức độ theo dòng chả y của nguyên liệu, với sự trợ giúp từ các nước công nghiệp như Nhật Bản. Những thống kê đó sẽ là cơ sở vững chắc cho những chính sách ngoại thương hợp lí và cho sự hợp tác quốc tế trong ngành công nghiệp này. Với vấn đề thu hút đầu tư FDI, cần th iết phải kiể m tra và đánh giá chất lượng của các dự án bằng những kiến th ức chuyên môn. Hội tụ tất cả những yếu tố trên sẽ là chìa khóa để mở rộng thêm va i trò của Hiệp hội doanh nghiệp thép Việt Nam, với tư cách là hiệp hội kinh doanh, thay thế chính phủ đảm nhận toàn bộ các vấn đề về chính sách. Ngành công nghiệp gang thép Việt Nam cần giải quyết cùng lúc khá nhiều vấn đề. Nhiệm vụ tổng hợp đang đặt nhằm đạ t đư ợc phát triển công nghiệp trong xu thế tự do hóa và h ội nhập quốc tế. Gia i đoạn này đang là thời k ỳ kiểm chứng năng lực doanh nghiệp trong việc dẫn dắt sự phát triển đến một giai đoạn mới và năng lực của chính phủ trong thúc đẩ y phát triển bằng những chu yển đổi về chính sách. Kết quả của những kiể m chứng này sẽ qu yết định tương lai của ngành công nghiệp thép Việt N a m. 32
  3. Tài liệu tha m khảo (Tài liệu tiếng Anh) Fukui, Ko ichiro, Takao Aiba và Hiroko Hashimoto [ 2001] “Thoughts on the Promo tion of Capita l In tensive/ Infan t Industr y in Viet Nam,” (Su y nghĩ về việc cải th iện vốn đầu tư cho các ngành công nghiệp non trẻ ở Việt Nam), MP I-J ICA [2001a]. Hoàng Đức Thân, Trần Văn Hòe, Nguyễn Minh Ng ọc và P hạm Chí Cường [2002] Strengthening Government’s P olic y and Direction for Renovating and Developing Steel Indus tr y (Tăng cường chính sách và định hướng của Chính phủ trong việc cải tổ và phát triển ngành công nghiệp thép), Tài liệu tại Hội nghị chuyê n đề về Chính sách công nghiệp và ngoại thương của Việt Nam trong thời k ỳ hội nhập, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản J ICA và trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội ngày 29 -30 tháng 3 . Hoàng Đức Thân, Trần Văn Hòe, Nguyễn Minh Ngọc, Trần Thăng Long and Nguyễn Việt Cường [2003] Improving Steel Distribution System in Vietna m (Cải thiện hệ thống phân phối thép ở Việt Nam), Dự án nghiên cứu hợp tác NEU-J ICA. J ICA [1998] Final Report, Master Plan Study on the Development of Steel Industry in the Socialis t Republic of Viet Nam (Báo cáo tổng kết: nghiên cứu kế hoạch hành động về phát triển công nghiệp thép ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Tokyo: J ICA J ICA [2000] Draft Final Report, The Feasibility Study on Installation of Stee l Flat Product Mills (Phase1: F/S on Cold Rolling Mill) in The Socialist Republic of Viet Nam (Báo cáo tổng kết: nghiên cứu khả thi về việc lắp ráp các nhà máy sản xuất thép tấm các loại ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam –giai đoạn 1: tập trung vào các nhà máy cán nguội), Tokyo: J ICA. Ka wabata Nozomu [2001] “The Current Vietnamese Steel Industr y and Its Challe nges,” (Ngành công nghiệp thép Việt Nam hiện tại và những thách thức), MP I-J ICA [2001b] Marukawa Tomoo [2001] “General Corporations and State -Owned Enterprise Reform in Viet Nam” (Cải cách doanh nghiệp nhà nước và các tổng công ty ở Việt Nam), MP I-J ICA [2001c] Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và tổ chức hợp tác quốc tế J ICA (MP I-J ICA) [ 2001a] Study on the Economic Development Policy in The Trans ition toward a Market-Oriented Economy in The Socialist Republic o f Vie t Nam (Phase 3) Final Report Vol. 1 General Commentary (Annex)(Báo cáo tổng kết: Nghiên cứu về chính sách phát triển k inh tế trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (giai đoạn 3)- Tập 1: Đánh giá chung), tại Hà Nội và Tok yo MP I-J ICA [2001b] Study on the Economic Development Policy in the Transition toward a Market-Oriented Economy in the Socialist Republic of Vie t Nam (Phase 3) Final Report Vol. 2 33
  4. Trade and Industry(Báo cáo tổng kết: Nghiên cứu về chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (giai đoạn 3)- Tập 2: Ngoại thương và Công nghiệp), tại Hà Nội và Tokyo MP I-J ICA [2001c] Study on the Economic Development Policy in the Transition toward a Market-Oriented Economy in the Socialist Republic of Vie t Nam (Phase 3) Final Report Vol. 5 State-Owned Enterprise Reform and Private Sector Promotion (Báo cáo tổng kết: Nghiên cứu về chính sách phát tr iển kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam (giai đoạn 3)- Tập 5: Cải c ách doanh nghiệp nhà nước và nâng cao yếu tố tư nhân), tại Hà Nội và Tokyo Ohno Kenichi [2001] “E va luating Alterna tive Scenarios for Stee l Industr y P romotion: Quantifica tion of P rofitability and Risks,” (Đánh giá các viễn cảnh có thể lựa chọn nhằm cải thiện ngành công nghiệp thép: định lượng về lợi nhuận và rủi ro), MP I-J ICA [2001b]. Viện Gang thép Đông Nam Á (SEAIS I) [2006a] 2006 Country Reports (Báo cáo của các nước thành viên nă m 2006) SEAISI [2006b] 2006 Steel Statis tical Yearbook (Niêm giám thống kê 2006 về Thép) Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) [2007] Country Report of Vie tnam 2007, Presented to SEAISI Conference and Exhibition (Báo cáo tổng kết về Việt Nam 2007, trình bày tại h ội thảo và triển lãm của SEAISI), tại Bali ngà y 14 -17 tháng 5. (Tài liệu tiếng Nhật) Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam [2006] 2005 Nen Betonamu Keizai Doukou (Kinh tế Việ t Nam năm 2005), tại trang web ( http://www. vn.e mb -japan.g o.jp/html/economy_ vn2005.pdf). Fujita, Mai [2004] “Betonamu no Kig yo Kyokai (Các hiệp hội doanh nghiệp ở Việt Nam)” Tạp ch í Kinh tế Châu Á, tập 45, số 6, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển (IDE-J ETRO). Ish ikawa Shigeru [2006], Kokusai Kaihatsu Seisaku Kenkyu (Nghiên cứu về chính sách phát triển quốc tế, Liên hiệp kinh tế To yo, Tok yo. Ish ida Akie [2004] “Betonamu Kog yoka no Kada i (C ác vấn đề về công nghiệp hóa ở Việt Nam: Sự phát triển của các doanh nghiệp)” trong cuốn sách do Akie Ishida và Fu mio Goto chủ biên Kokusai Keizai Sannyuki no Betonamu (Sự tham gia ngày càng tăng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới), Chiba: IDE-J ETRO. J apan Iron and Steel Feder ation (J IS F) [2006], Tekko Tokei Yoran 2006 (Sổ tay thống kê về gang thép 2006). Ka wabata Nozomu [2003a ] “Tekko Gyo (Công nghiệp Gang thép: Một sự lựa c họn chính đáng cho 34
  5. sản xuất tha y thế nhập khẩu)” trong cuốn sách của Ohno và Kawabata chủ biên [ 2003]. Ka wabata Nozomu [2005] Higashi Ajia Tekko Gyo no Kouzou to Dainamizumu (Cấu trúc ngành và động lưch của công nghiệp gang thép ở Đông Á), Kyo to, nhà xuất bản Minerva. Kimura Fukunari [2003a] “Kog yoka Senr yaku toshite no Chokusetsu Toshi Yuuchi (Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cho công nghiệp hóa),” trong cuốn của Ohno và Ka wabata [ 2003]. Ko jima Michikazu và Aya Yoshida [2006] “Betonamu ni okeru Sang yo Haikibuts u Risaikuru Taisaku (Các chính sách về xử lí chất thải công nghiệp và tái chế ở Việt Nam)”, tr ích trong cuốn do IDE-J ETRO biên tập: Ajia Kakkoku ni okeru Sangyo Haikibutsu Risaikuru Seisaku Joho Teikyo Jigyo Houkokusyo (Báo cáo về xử lý chất thải và tái chế ở các nước Châu Á), Tokyo: IDE-J ETRO (http://www.je tro.go.jp/biz/world /asia/en vironmen t/pdf/en viron ment2005.pdf) . Ohno Kenichi [2000] Tojo Koku no Gurobarizeisyon (Toàn cầu hóa với các nước đang phát triển: tự trị phát triển liệu có thể được?), Tokyo: To yo Keiza i Inc. Ohno, Kenichi and Nozomu Kawaba ta eds. [2003] Betonamu no Kogyoka Senryaku (Industrialization Strategy for Vie t Nam: Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam: Cải cách công nghiệp của các nước đang phát triển trước toàn cầu hóa), Tokyo: Nip pon Hyoron -Sha Co. Ltd. Sato Hajime ed. [2007] Ajia ni okeru Tekko Gyo no Hatten to Henyo (Sự phát triển và tái thiết công nghiệp gang thép ở các quốc gia Châu Á), IDE-J ETRO (http://www. ide.go.jp/J apanese/P ublish/Report/2006_04_23.html). Tạp chí Thép [2006] Shinban Tekko Jitsumu Yogo Jiten (Từ điển thuật ngữ ngành công nghiệp gang thép), Tok yo: Tekko Shimb un Corp. (Tài liệu tiếng Việt) CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TỂ NHẬT BẢN vā ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN(J ICA-NEU) [2003], CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TROUNG BÔI CẢNH HỘI NHẬP, TẬP I, HÀ NỘI: NXB THỐNG KÊ Kimura Fukunari [2003b] “THU HÚT ÐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: MỘT CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP HÓA,” J ICA-NEU [2003] (Bản dịch tiếng Việt của Kimura [2003a]). Ka wabata Nozomu [2003b] “ CÔNG NGHIỆP THÉP : SỰ LỰA CHỌN THỰC TẾ CHO MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP THAY THỆ NHẬP KHẨU,” J ICA-NEU [2003] (Bản dịch tiếng Việt của tài liệu Ka wabata [2003a]). (Tài liệu tiếng Trung Quốc) Hiệp hội gang thép Trung Quốc [2006], Zhōngguó Gāngtiě Tǒngjì 2006 (Thống kê Gang thép Trung 35
  6. Quốc 2006). < Các bài báo online > (Tiếng Nhật) Trang tin YONHAP NEWS http://japanese.yna.co.kr/ (tiếng Anh) International Herald Tribune http://www.iht.com/ Reuters http://www.reuters.com/home Taiwan Economic News http://cens.com/cens/html/en/news/news_home.html Vietnam Business Forum (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) http://vibforum.vcci.com.vn/ Vietnam Economic News Online http://www.ven.org.vn/ Vietnam Economy (Vietnam Economic Times) http://www.vneconomy.com.vn/eng/ VietNamNet Bridge http://english.vietnamnet.vn/ Viet Nam News http://vietnamnews.vnanet.vn/ Vietnam News Agency http://www.vnagency.com.vn/Home/tabid/117/Default.aspx (Các tài liệu online được cập nhâth này 27/2/2007, tr ừ một số tài liệu đặc trưng) Bản gốc tiếng Nhật của nghiên cứu này của tác giả Nozomu Kawabata, “Betonamu no Tekkogyo: Shin Kyokumen to Seisaku Tenkan,” in trong tài liệu của do Sato chủ biên (2007) (Japanese). Dịch có chỉnh sửa. 36
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2