intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 2

Chia sẻ: Asgfkj Aslfho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

106
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần nửa dưới hình 1 dành cho nhóm sản phẩm thép tấm và thép ống. Năng lực cán của nhóm này thấp hơn nhóm sản phẩm thép cây. Máy cán cuộn nguội đầu tiên được vận hành vào năm 2005 chỉ với công suất 40 nghìn tấn. Ở Việt Nam chưa có máy cán nóng. Sự thiếu cân bằng trong các công đoạn sản xuất đã tồn tại từ cuối những năm 1990, nhưng sự kết hợp của các nhà sản xuất trong từng khâu sản xuất gần đây đã có những thay đổi rõ nét. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công nghiệp gang thép Việt Nam : Một giai đoạn phát triển và chuyển đổi chính sách mới part 2

  1. P hần nửa dưới hình 1 dành cho nhóm sản phẩm thé p tấm và thép ống. Năng lực cán của nhóm nà y thấp hơn nhóm sản phẩm thép câ y. Má y cán cuộn nguội đầu tiên được vận hành vào năm 2005 chỉ với công suất 40 nghìn tấn. Ở Việt Nam chưa có má y cán nóng. Sự thiếu cân bằng trong các công đoạn sản xuất đã tồn tại từ cuối những năm 1990, nhưng sự kết hợp của các nhà sản xuất trong từng khâu sản xuất gần đây đã có những thay đổi r õ nét. Tổng công ty thép-VSC và các công ty thành viên đã từng giữ vai trò dẫn đầu trong sự phát triển ngành công nghiệp này trong thập niên 1990. P hạm vi qu yền hạn của VSC trong sản xuất và thị trường sắt thép được quy định tại GC91. Các công ty thành viên của VSC bao gồm các nhà sản xuất thép quy mô nhỏ liên kết với nhau, nhà sản xuất thép bằng lò điện hồ quang, các nhà má y cán th ép, các công ty phân phối và các công ty nghiên cứu phát triển. Tổng công ty thép Việt Nam cũng thực hiện liên doanh liên kết với các doanh nghiệp n ước ngoài trong sản xuất thép cuộn, xử lý bề mặt và chế biến thứ cấp. Kế hoạch phát triển tổng thể do tổng công ty VSC đề xuất đã được Chính phủ thông qua từ tháng 9 năm 2001. Mục đích của chương trình nà y là phát tr iển toàn ngành thép với vai tr ò đầu đàn thuộc về VSC.4 VSC vẫn đóng vai trò lớn trong ngành công nghiệp, và điều đặc biệt đáng chú ý là nhiều nhà má y được xây mới dựa the o bản kế hoạch tổng thể này. Một trong những nhà má y sản xuất thép mới là Nhà má y thép P hú Mỹ, được thành lập và thuộc sở hữu của Công ty Thép Miề n Nam (SSC), một trong những công ty thành viên củ a Tổng công ty thép Việt Nam. Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2006, nhà má y thép P hú Mỹ là một trong những nhà má y cán bằng lò hồ quang điện hiện đại nhất Việt Nam, với công suấ t 70 tấn mộ t lần nạp ngu yên liệu, của nhà cung cấp Danieli, Italia. Nhà má y nà y có khả năng sản xuất 500 ngàn tấn thép thô mỗi năm và khả năng cán 400 ngàn tấn sản phẩm thép câ y. 5 Một nhà má y mới là công ty thép tấ m P hú Mỹ (P FS), được VSC thành lập để vận hành nhà má y cán nguội đầu tiên ở Việt Nam. Nhà má y nà y đã được xâ y dựng từ năm 2005, với một dâ y chu yền tẩ y rửa, hai dâ y chu yền cán nguội đảo chiều (trong đó mộ t dâ y chu yền cán lá nắn) và một phân xưởng lò ủ. Công suất nhà má y lên đến 400 ngàn tấn/nă m. Ban đầu nhà má y được xây d ựng chỉ với mộ t dâ y chu yền cán nguội kèm chức năng tôi lu yện với công s uất 205 ngàn tấn (J ICA, 2000), nhưng với việc đầu tư thêm một dâ y chu yề n cán nguội, nhà má y đã đưa công suất đạt 400 ngàn tấn.6 Những nhà má y hiện đại như vậ y rất có ý nghĩa đối với ngành công nghiệp thép Việt Nam, góp 4 Cơ cấu tổ chứ c củ a Tổ ng công t y t hép Việt Na m - V S C và ch i tiết qu á t rình p hát triển ch ương t rình h ành đ ộ ng có th ể t ham kh ảo thêm t ại ch ươ ng 5 t rong n ghiên cứ u củ a Ka wabata (2005). 5 Ban đ ầu, công su ất cán đư ợ c cô n g b ố l à 300.000 tấn/n ăm, n h ư ng theo tran g tin Danieli, công su ất này có t h ể là 4 00.000 tấn. (h ttp://www.dan ielicorp.co m/Danieli_Morgardshammar/Daniel i_Morgard_News/danieli morgard sh ammarn ews.ht m; cập nh ật 1/3/2007) 6 Thông t in này đ ượ c xác đ ịnh lại trong n h ững lần ph ỏng vấn v ớ i các n h à q u ản lý củ a cô n g t y t h ép P hú M ỹ v à t ại lần t ham q uan nhà má y n gày 1 3/6/2006. V ề công t y P hú M ỹ, các n gu ồ n tin đư a ra các co n số k hác n hau về công su ất. Điều này có t h ể d o ch ính sự t hay đ ổ i trong đ ầu tư đó. 7
  2. phần giảm nhập khẩu phôi thép và thép tấm cán nguội. Điều này cũng có ý nghĩa lớn đối với VSC không chỉ trong việc nâng cao thành tích tập đoàn thô ng qua việc quản lí những nhà má y mới mà còn chứng thực năng lực quản lí trước các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước thông qua những thành công đạt được ở những nhà má y nà y. Như đã nói ở trên, việc những doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập những dây chu yền sản xuất mới là một điều đáng chú ý tro ng công nghiệp thép ở Việt Nam. Tu y nhiên, cùng lú c đó, bức tranh toàn cảnh của ngành công nghiệp cũng xuất hiện những tha y đổi lớn. Cho đến khoảng năm 2000, hầu hết các doanh nghiệp thép ở Việt Nam chỉ đơn thuần là những nhà sản xuất mang tính thời vụ, sản xuất những sản phẩm không nhất quán bằng những dây chu yền không thích ứng. Thêm vào đó, chỉ có duy nhất một nhà sản xuất thép nước ngoài. Tuy nhiên, năm 2007 nà y, ngoài những doanh nghiệp thuộc tổng công ty thép Việt Nam-VSC còn hai nhóm doa nh nghiệp khác hiện đại hơn. Một nhóm là các doanh nghiệp tư nhân và nhóm kia là các doanh nghiệp nước ngoài không có liên quan trực tiếp với tổng công ty thép. Trong lĩnh vực kinh doanh những sản phẩm thép câ y, hơn mười doanh nghiệp đang thành lập là những doanh nghiệp 100% vốn tư nhân hoặc vốn đầu tư nước ngoài, và những doanh nghiệp này chiếm 40% năng lực sản xuất của toàn ngành vào năm 2004 (theo Kawabata (2 005), trang 180-181). Trong lĩnh vực chế biến thép, một vài doanh nghiệp tư nhân như Công ty thép Hòa Phát được thành lập, và những doanh nghiệp này đả m nhận được khoảng 30% năng lực sản xuất bằng lò điện hồ quang trong năm 2006 (theo tính toán của tác giả dựa trên thông tin từ VSA, 2007) Trong lĩnh vực thép tấm, vốn đầu tư nước ngoài cũng như từ các doanh nghiệp tư nhân cũng tăng trong nhóm mạ nóng, mạ màu và cán nguội. Lotus Steel ( thuộc Tập đoàn Hoa Sen) đã hoàn thành việc xâ y dựng dâ y chu yền cán nguội công suất 180 nghìn tấn vào tháng 4 năm 2007. Sun Steel (thuộc tập đoàn Sunco) hiện đang xây dựng một dâ y chu yền cán nguội với công suất 200 nghìn tấn. Cả hai dâ y chu yền nà y sẽ chủ yếu sản xuất thép tấ m cán nguội là m ngu yên liệu chủ yế u cho sản xuất thép tấ m mạ nóng (gọi tắt là thé p tấm G I). 7 Tóm lại, trong khi tổng công ty thép Việt Nam vẫn tồn tại thì nhà sản xuất nước ngoài và tư nhân ngoài mạng lưới quan hệ với tổng công ty dần dần đa dạng hóa. Tổng công ty th ép sẽ xây dựng hai dâ y chu yền cán lò điền hồ quang theo chương trình hành động, nhưng vẫn còn những tranh luận xung quanh việc một doanh nghiệp nhà nước nên hay không nên đầu tư thêm vào một lĩnh vực cạnh tranh cao như vậ y. Cùng lúc đó, vấn đề tài chính thích hợp cho những dự án tương lai đối với các sản phẩm thép tấm 7 Trong t rườ ng h ợ p củ a tập đ oàn Ho a S en, tất cả các sản ph ẩm củ a d â y ch u yền cán cu ộ n ngu ộ i đ ều l à n guyên l iệu cho gia công t hép GI. Thông t in đ ượ c xác n h ận trong p h ỏng vấn tại tập đ oàn Ho a S en ngày 5 /5/2005. Có t h ể th am kh ảo thêm t hông t in về việ c kh ở i đ ộ ng d ây ch uyền cán n gu ộ i tại tr ang web củ a cô n g t y (http://www.lotussteel.co m/ en/lotus_ steel_en.asp?menu=en_job_opportunity&u id=150; truy cập 5/6/2007). Mặc d ù GI l à viết tắt củ a “g alv an ized ir o n ” (gan g mạ ), th ự c ch ất là thép tấm. Tên gọ i GI có l í do man g t ính lịch sử . 8
  3. và các khâu sản xuất thượng nguồn đều rất khó khăn cho cả tổng công ty thép Việt Nam và những doanh nghiệp tư nhân khác do đòi hỏi về số vốn đầu tư lớn và kỹ thuật tiên tiến. Xâ y dựng những dây chu yền cán nguội quy mô nhỏ cho công ty thép tấm P hú Mỹ không dựa vào đối tác bên ngoài khiến VSC rơi vào một thời k ỳ k hó khăn tài ch ính khoảng 120-130 triệu đô la M ỹ, kè m theo hai nă m chậ m trễ trong khâu xâ y dựng (theo Kawabata (2005), trang 204-205). Về điể m nà y, những dự án đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân chỉ giới hạn trong các dâ y chu yền cán lò hồ quang điện, cán nguội quy mô nhỏ và mạ nóng quy mô nhỏ. Quy mô đầu tư của mỗi dự án khoảng 100 triệu đô la M ỹ. Sẽ là những thách thức lớn cho cả tổng công ty thép và các doanh nghiệp tư nhân trong việc đả m bảo tài chính cho những dự án xây dựng đòi hỏi vốn đầu tư tr ên 300 triệu đô la M ỹ như các dâ y chu yền cán nguội liên hoàn ha y những dâ y chu yền cán nóng. Đây chính là thực tế khác biệ t so với công nghiệp thép ở Indonesia, Thái La n và Mala ysia, nơi mà cá c doanh nghiệp nhà nước và các tập đoàn địa phương đầu tư hết sức rộng mở. Dễ nhận thấy rằng thu h út vốn nước ngoài là thiế t yếu với các dự án qu y mô lớn của công nghiệp thép Việt Nam. Thê m vào đó, để có thể trang b ị thê m k ỹ thuậ t sản xuất còn đang trong giai đoạn phát triển của Việt Nam, chu yể n giao công nghệ và những k ỹ năng quản lý của các doanh nghiệp nước ngoài cũng là một điều cần thiết. Những dự án thép lớn của các doanh nghiệp nước ngoài, được đề cập đến thêm ở phần sau, sẽ là những đóng góp quan trọng cho sự phát triển công nghiệp thép Việt N a m. 2. Cấu trúc thương mại Bảng 2 cho biết thông tin về nhập khẩu thép vào Việt Nam dựa trên phân loạ i về nước xuất khẩu và mặ t hàng. Số liệu thống kê chính thức của ngành thép Việt Nam không có, số liệu thống kê hải quan lại khó có thể lấy được ở phạm vi ngoài Việt Nam. Do vậ y, bảng 2 được lập dựa trên những số liệu thống kê từ phía các nhà xuất khẩu, mặc dù còn thiếu tính đồng nhất nhưng cũng phần nào phác họa được xu hướng nhập khẩu. 9
  4. Bảng 2: Nhập khẩu thép vào Việt Nam xếp theo các nước xuất khẩu (2005) Đơn vị: 1000 tấn Tổ ng Nh ật Hà n Đài Tr u ng Thái LB Ucr ain a n hậ p B ản Q uốc L oa n Q uốc Lan Ng a kh ẩ u Ga ng * * * 14 1 0 0 1 48 Hợ p ki m c hứ a s ắt * * * 7 0 0 0 Th ỏi và b án th ành p h ẩ m 178 41 14 925 39 437 91 2 1 58 Các s ả n ph ẩ m d ài 60 65 42 157 12 25 0 5 04 Thé p t ấ m d ày & trung bì nh( p hi hợ p ki m) 71 34 21 150 * 186 22 6 38 Thé p t ấ m và d ải cá n nó ng ( ph i hợ p ki m) 177 16 72 191 11 2 27 56 729 Thé p tấ m v à d ải c án ng u ội (phi hợ p ki m) 2 05 45 138 249 16 4 25 7 04 Thé p t ấ m mạ 41 11 11 5 1 0 0 50 Thé p mạ t hiế c v à th é p mạ cro m 4 2 * 1 0 0 1 04 Các l oại t hé p đ ã x ử li bề mặ t kh á c 6 11 33 1 17 0 0 T ấ m t hé p đ i ệ n 8 2 8 * 0 4 0 0 Thé p t ấ m hợ p ki m 26 13 27 38 6 0 2 N . A. Thé p ống đ úc 19 8 1 13 * 3 5 68 Thé p ống hà n 13 29 15 14 1 0 0 25 Thé p dây, ố ng đ úc v à sả n p hẩ m p h ụ 4 6 17 61 13 1 0 73 Tổ ng số 8 18 286 402 1824 219 688 201 5 201 Chú thích: Các số liệu đ ượ c lấy từ các n ướ c xu ất kh ẩu Dấu * có n gh ĩa là n h ỏ h ơn 1 d o l àm t ròn số . Các sản ph ẩ m không có chú thích h ợ p kim h o ặc p hi h ợp kim c ó ngh ĩa là tất cả cá c lo ại thép . Ngu ồ n : Tác gi ả sử d ụ n g cá c số liệu do Hiệp h ộ i Gang t hép N h ật Bản (JISF) tổ ng h ợ p từ th ống kê h ải quan củ a mỗ i n ướ c.Tổ ng n h ập kh ẩu đ ượ c lấy từ S E AISI (2006b), tr.71, tổng n h ập kh ẩu củ a các sản phẩ m d ài lấ y từ S EAISI (2006a) t r.V5 Đối tác xuất khẩu lớn nhất là Trung Quốc, sau đó đến và Liên bang Nga. Bán thành phẩm (phôi thép) được nhập khẩu nhiều hơn những sản phẩm khác, chủ yếu từ Trung Quốc và Nga, một phần từ Nhật Bản. Các sản phẩm thép cây phần lớn được nhập khẩu từ Trung Quốc, thép lá từ Nga và Trung Quốc, thép tấm và dải cán nóng từ Trung Quốc, Nhật Bản và Thái Lan, thép tấ m và dải cán nguội từ Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan. P hần lớn nhập khẩu từ Trung Quốc và Nga là phôi thép trong khi nhập khẩu từ Nhật Bản tập trung vào nhóm thép cán tấm và lá. Nhiều loại thép tấm đã được xử lý bề mặ t hoặc thép ống liền thuộc nhóm các sản phẩ m thép cao cấp chỉ nhập vào Việt Nam với số lượng nhỏ. Trong đó, thép tấ m mạ chủ yếu nhập khẩu từ Nhật Bản, còn các loại sản ph ẩm khác được nhập một cách dàn trả i từ các nhà cung cấp như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan và Đài Loan. Bảng 3 thống kê đơn giá của những sản phẩm nhập khẩu trên 10.000 tấn, dựa trên phân loại về sản phẩm và nước xuất khẩu. Đơn giá xuất khẩu các sản phẩm của Đài Loan tương đối cao. Điều này phản ánh chắc chắn rằng các sản phẩm nhập từ Đài Loan là các sản phẩm cao cấp. Tu y hiên, do đơn giá của phôi thép cũng khá cao nên cũng có thể tính đến các yếu tố ảnh hưởng khác như tỷ giá hối đoái. Tương quan so sánh, đơn giá xuất khẩu của Liên BangNga và Ukraina thấp hơn, tiếp đến là của Trung Quốc. Trừ nhóm sản phẩm thép tấm dà y và trung bình, có thể suy luận rằng những sản phẩm nhập từ Trung Quốc là sản phẩm thứ cấp. 10
  5. Bảng 3: Đơn giá nhập khẩu thép vào Việt Nam theo nước xuất khẩu (2005) Đơn vị: đô la M ỹ/tấn Nh ật Hà n Đài Tr u ng Thái LB Ucr ain a B ản Q uốc L oa n Q uốc Lan Ng a Ga ng 3 12 Hợ p ki m c hứ a s ắt Th ỏi và b án th ành p h ẩ m 3 65 378 413 344 334 322 3 10 Các s ả n ph ẩ m d ài 6 49 663 700 493 710 393 Thé p t ấ m d ày & trung bì nh( p hi hợ p ki m) 4 61 658 514 575 456 422 Thé p t ấ m và l á c án n óng ( p hi hợ p ki m) 506 480 424 451 426 389 3 54 Thé p t ấ m và l á c án ng u ội ( p hi hợ p ki m) 698 586 616 532 672 4 69 Thé p t ấ m mạ 5 92 754 617 Thé p mạ t hiế c v à th é p mạ cro m Các l oại t hé p đ ã x ử li bề mặ t kh á c 9 94 848 927 T ấ m t hé p đ i ệ n Thé p t ấ m hợ p ki m 1 323 1862 1859 1140 Thé p ống đ úc 1 088 884 Thé p ống hà n 8 38 720 1074 727 Thé p dây, ố ng đ úc v à sả n p hẩ m p h ụ 1 251 692 1658 Tổ ng số 6 17 691 734 451 613 368 3 63 Chú thích: S ản ph ẩm n h ập kh ẩu trên 1 0.000 t ấn đ ượ c l àm t ròn số . Các số liệu đ ượ c lấ y từ các n ướ c xu ất kh ẩu Các sản ph ẩ m không có chú thích h ợ p kim h o ặc p hi h ợp kim c ó ngh ĩa là tất cả cá c lo ại thép Ngu ồ n : Tác gi ả sử d ụ n g cá c số liệu do Hiệp h ộ i Gang t hép N h ật Bản (JISF) tổ ng h ợ p từ th ống kê h ải quan củ a mỗ i n ướ c Bảng 4 Đơn giá xuất khẩ u thép sang Việt Nam so với đơn giá xuất khẩu thép trung bình của Nhật Bản (2005) T ỷ l ệ c ơ hữ u T ỷ l ệ c ơ hữ u Đơ n g iá tr ung Đơ n g iá tr ung củ a mỗ i lo ại củ a mỗ i lo ại bì nh mỗi t ấ n sả n phẩ m so bì nh mỗi t ấ n sả n phẩ m so t hé p ( T ừ N h ật vớ i tổ ng x uất t hé p ( T ừ N h ật B /A vớ i tổ ng x uất B ản sa ng tất cả B ản sa ng Việt kh ẩ u t hé p c ủ a kh ẩ u t hé p c ủ a các t hị tr ườ ng ) Nh ật B ản và o N a m) ( B ) Nh ật B ản (A) Vi ệt N a m Tổ ng lượ ng thé p 1 00.0% 100.0% 909 617 67.9% Thé p ống đ úc 4 .3% 2.3% 2035 1088 53.5% Thé p t ấ m hợ p ki m 7 .0% 3.2% 1530 1323 86.5% Thé p ống hà n 5 .6% 1.6% 995 838 84.2% Thé p mạ 1 3.7% 5.1% 770 592 76.9% Thé p t ấ m v à l á c á n ng u ội 1 0.0% 25.0% 758 698 92.1% (phi hợ p ki m) Thé p t ấ m dày và tr ung 8 .6% 8.7% 732 461 63.0% bì nh ( p hi hợ p ki m) Thé p t ấ m và lá cá n nó ng 1 7.9% 21.6% 574 506 88.2% (phi hợ p ki m) Th ỏi và b án th ành p h ẩ m 1 2.5% 21.7% 389 365 93.8% Chú thích: Đơ n giá t ình th eo đô la M ỹ ( US D). Các sản ph ẩ m không có chú thích h ợ p kim h o ặc p hi h ợp kim c ó ngh ĩa là tất cả cá c lo ại thép Ngu ồ n: Nh ư b ảng 3 So với các nước khác, đơn giá nhập khẩu thép tấm cán nóng và cán nguội của Nhật Bản là cao nhưng giá của các sản phẩm khác thì không nhất thiết là như vậ y. Để làm rõ điều nà y, bảng 4 so sánh đơn giá của các sản phẩm xuất khẩu từ Nhật Bản sang các nước khác và sang Việt Nam. Đơn giá xuất khẩu thép sang Việt Nam là 617 đô la Mỹ trong khi đơn giá này so với các thị tr ường khác là 909 đô la M ỹ. Thực tế là đơn giá xuất khẩu thép sang Việt Nam thấp hơn nhiều, hay đúng ra là thấp nhất 11
  6. trong số đơn giá xuất sang các thị trường chủ yếu khác.8 Có thể giải thích điều nà y theo hai điểm chính: thứ nhất, thị phần xuất khẩu sang Việt Nam chủ yếu là những sản phẩm không đắt tiền như bán sản phẩm (phôi thép); thứ hai, ngay cả khi so sánh đơn giá xuất khẩu trong cùng một nhó m sản phẩm, đơn giá xuất sang Việt Nam vẫn thấp hơn những nước khác. Thực chất, Việt Nam là thị trường xuất khẩu những sản phẩm thép thứ cấp của Nhật Bản so với các thị trường khác. Việt Nam chỉ nhập khẩu từ Nhật Bản, một nước chuyên sản xuất các sản phẩm thép cao cấp, các sản phẩm thép thứ cấp và trung bình. Hơn nữa, mức nhập khẩu loại nà y từ Liên bang Nga, Ukraina và Trung Quốc lại thấp hơn từ Nhật Bản. Do vậ y có thể su y ra r ằng ở Việt Nam thị trường thép cao cấp còn rất nhỏ hẹp. Tu y nhiên, điều đáng lưu ý là sự khác biệt trong đơn giá xuất khẩu sang Việt Nam và sang các nước khác ngay trong nhó m các sản phẩ m thép tấ m. Đơn giá của thép tấm và lá cán nóng (chủ yếu là cuộn cán nóng) và thép tấ m cán nguội xuất sang Việt Nam xấp xỉ đơn giá xuất sang các nước khác, trong khi giá của thép tấ m và thép mạ lại thấp hơn nhiều. Điều nà y có thể do n hu cầu về thép cán nóng và cán nguội cao cấp cho sản xuất các sản phẩm cơ khí bao gồm cả xe má y, và nhu cầu cho các sản phẩm cao cấp khác như thép tấ m dà y cho đóng tàu và thép tấ m mạ cho sản xuất ô tô vẫn còn thấp. Sự khác biệt trong nhu cầu về thép cũng phần nào liên quan đến cấu trúc các ngành công nghiệp chế tạo của Việt Nam. 3. Phân công lao động trong thị trường thép tấm và thép lá Để hiểu được thực tế cạnh tranh giữa thép nội địa và thép nhập khẩu, nếu chỉ phân tích trên sản xuất và kinh doanh dựa trên phân loại sản phẩm và nh à xuất khẩu thôi chưa đủ, bởi lẽ nga y trong một nhóm sản phẩ m đã bao gồ m nh iều chủng loại và những ứng dụng khác nhau. P hần nà y chú trọng đến thép tấm và thép lá, những nhóm sản phẩm có sản xuất tha y thế nhập khẩu. Bằng phương pháp phân tích dòng nguyên liệu của thép tấm và thép lá dựa trên phân loại theo ứng dụng, phân loại nhóm sản phẩm và chủng loạ i, mục đ ích của phần nà y là vạch r õ những thành quả cũng như hạn chế của hình thức sản xuất tha y thế nhập khẩu.9 Chúng ta sẽ gọi phân đoạn thị trường dành cho thép tấm và thép lá tương đối cao cấp là phân đoạn I, và thị trường dành cho thép tấm và thép lá thấp cấ p hơn là phân đoạn II. P hân đoạn thị trường I ở Việt Nam bao gồm các sản phẩm thép tấ m cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩ m xuất khẩu hoặc cho thị trường nội địa nhưng đòi hỏi chất lượng ngang hàng với sản phẩm của các nước công nghiệp khác. Cụ thể bao gồm thép cho sản xuất ô tô (thép tấm mạ, thép tấ m cán nguội và thép tấ m cán nóng giãn nở cao dành cho công nghiệp ô tô ), sản xuất xe má y ( thép tấm cuộn nguội), đồ 8 Th eo tín h to án củ a tác giả từ tài liệu củ a JISF (2006), tran g 176-179. 9 Ka wab ata đ ã n ghiên cứ u về th ị trườ ng t hép tấm và th ép cán c u at Th ái Lan tro n g cù n g th ờ i lỳ n ày (2005). 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2