Công tác xã hội với thanh thiếu niên lạm dụng Facebook
lượt xem 6
download
Đề tài “Công tác xã hội đối với thanh thiếu niên lạm dụng Facebook” là một công trình nghiên cứu khoa học góp phần chỉ ra thực trạng lạm dụng Facebook cũng như phân tích, làm rõ sự ảnh hưởng tiêu cực nếu sinh viên không kiểm soát được thời gian cũng như mục đích sử dụng Facebook hiện nay của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công tác xã hội với thanh thiếu niên lạm dụng Facebook
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI THANH THIẾU NIÊN LẠM DỤNG FACEBOOK Lèo Thị Kính, Nguyễn Thị Trinh*, Đỗ Thị Thúy, Lưu Thị Nga, Thân Thị Hương Trường Đại học Công Đoàn *Tác giả liên lạc: trinhnguyenctxh@gmail.com (Ngày nhận bài: 07/04/2017; Ngày duyệt đăng: 08/05/2017) TÓM TẮT Đề tài “Công tác xã hội đối với thanh thiếu niên lạm dụng Facebook” là một công trình nghiên cứu khoa học góp phần chỉ ra thực trạng lạm dụng Facebook cũng như phân tích, làm rõ sự ảnh hưởng tiêu cực nếu sinh viên không kiểm soát được thời gian cũng như mục đích sử dụng Facebook hiện nay của mình. Những nguyên nhân tác động mà nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu chính là những lý giải mang tính khoa học và logic về thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên đại học Công đoàn nói riêng và thanh thiếu niên nói chung. Điểm mới của công trình nghiên cứu khoa học này là nhóm tác giả đã tiến hành xây dựng một mô hình can thiệp giúp cho sinh viên sử dụng Facebook đúng cách và hiệu quả. Là một mô hình học tập, giải trí lành mạnh cho sinh viên, câu lạc bộ “I LOVE FACEBOOK” sẽ cung cấp cho sinh viên cơ hội và môi trường cho các thành viên nhận thức, mở mang và thay đổi suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của mình để sử dụng Facebook hiệu quả nhất. Công trình mặc dù chỉ là một cuộc nghiên cứu trường hợp tại trường đại học Công đoàn, nhưng đề tài vẫn có độ tin cậy cao bởi những dữ liệu định tính và định lượng mang ý nghĩa đại diện cho nhóm thanh thiếu niên hiện nay. Chúng tôi hy vọng mô hình thử nghiệm về công tác xã hội nhóm cho sinh viên lạm dụng Facebook sẽ có độ lan tỏa cao và được áp dụng ở khắp các trường đại học. Từ khóa: Công tác xã hội, facebook, thanh thiếu niên. SOCIAL WORK TOWARD TEENAGER WHO ABUSE FACEBOOK Leo Thi Kinh, Nguyen Thi Trinh*, Do Thi Thuy, Luu Thi Nga, Than Thi Huong Viet Nam Trade Union University *Corresponding Author: trinhnguyenctxh@gmail.com ABSTRACT Our subject “Social work toward teenager who abuse Facebook” is a scientific research which not only partly shows the reality of abusing Facebook but also analyzes and makes clear the bad effects if students can’t control their time and purpose of using Facebook nowadays. The causes impacting on abusing Facebook which our team has investigated are scientific and logic explanations for the state of using Facebook of Trade Union University’s students in particular and teenager in general. The progress of this subject is the model interfering and helping students use Facebook in a right way which the authors have built. To be a healthy model to study and entertain for students, the club “I LOVE FACEBOOK” will provide students with opportunities and environments to expand their awareness, change their thought, emotion and behavior to use Facebook in the most effective way. Although our study is only a circumstantial research at Trade Union University, it still has the high reliance because of its qualitative and quantitative data which has representative role of teenager currently. We hope our experiment model in social work with groups for students abusing Facebook will spread and be applied to every university. Keywords: Social work, facebook, teenager. 14
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 TỔNG QUAN dụng mạng xã hội Facebook, 73,3% sinh Hiện nay, mạng xã hội Facebook dần trở viên được hỏi cho biết sử dụng mạng nên thông dụng, đặc biệt đối với các bạn Zalo; và 17,8% cho rằng các bạn sử dụng trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu: làm việc, học mạng Viber. Vậy ta có thể thấy được tập, giải trí,... Tuy nhiên, do tính năng hấp mạng xã hội Facebook đã trở nên phổ dẫn của mình, Facebook đã khiến cho biến với đời sống của sinh viên trường một bộ phận người sử dụng “lạm dụng” Đại học Công Đoàn. Cùng với sự lan nó điều này mang lại những hậu quả truyền của các mạng xã hội, các mối ngoài mong đợi. Bạn có thể tạo ra một tài quan hệ đã trở nên gần gũi hơn và rộng khoản Facebook nhưng việc sử dụng hơn so với trong quá khứ, và các trang Facebook một cách có hiệu quả lại không web xã hội đã trở thành một phần không hề đơn giản. Để tìm hiểu rõ hơn về thực thể tách rời của cuộc sống của giới trẻ trạng, nguyên nhân cũng như cách khắc hiện nay. phục việc “lạm dụng Facebook”, nhóm Mục đích, mức độ và biểu hiện của NCKH đã thực hiện đề tài “Công tác xã sinh viên khi sử dụng Facebook hội với thanh thiếu niên lạm dụng Bảng 1. Bảng tương quan giữa việc làm Facebook” nghiên cứu tại trường Đại học và số lần kiểm tra Facbook một ngày Công Đoàn. Số lần kiểm Làm thêm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tra FB/ngày Có Không Đề tài có sử dụng các phương pháp thu 15 phút/lần 9,8% 11,5% thập thông tin như quan sát tình hình thực 30 phút/lần 48,8% 41,3% tiễn, điều tra bảng hỏi, phỏng vấn sâu và 1h-2h/lần 26,8% 31,2% tìm thông tin trên internet nhằm phân 2h-5h/lần 12,2% 12,5% tích, tổng hợp, so sánh kết quả nghiên Trên 5h/lần 2,4% 3,5% cứu. Đề tài còn vận dụng phương pháp Từ kết quả trên ta có thể nhận thấy tần can thiệp Công tác xã hội nhóm trong quá suất truy cập Facebook 30 phút/lần chiếm trình hỗ trợ nhóm thân chủ. tới 48,8%, cùng với những trang thiết bị thông minh mà sinh viên sở hữu giúp họ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN truy cập Facebook một cách nhanh chóng Nhằm tìm hiểu về thực trạng sử dụng và tiện lợi như smartphone, ipad, Facebook của sinh viên trường Đại học laptop,... Cần thay đổi tần suất truy cập Công Đoàn nhóm nghiên cứu chúng em Facebook sao cho hợp lý và phù hợp với đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả hoàn cảnh học tập và môi trường sống dưới đây: của sinh viên. Từ kết quả nghiên cứu trên Tỷ lệ sử dụng mạng xã hội của nhóm nghiên cứu thấy rằng tần suất truy sinh viên cập Facebook 30 phút/lần của sinh viên 150 có đi làm thêm chiếm 48,8% cao hơn sinh 100% 100 73,3% viên không đi làm thêm (41,3%). Còn lại các tần suất truy cập Facebook khác thì 50 17,8% 24,4% sinh viên không đi làm thêm chiếm tỷ lệ 0 cao hơn sinh viên có đi làm thêm. Qua Sử dụng Sử dụng Sử dụng Sử dụng đó, ta nhận thấy việc đi làm thêm có ảnh Facebook Zalo Viber Line hưởng tới mức độ truy cập Facebook của Biểu đồ 1. Tỷ lệ sử dụng mạng xã hội của sinh viên. Do sinh viên có đi làm thêm sẽ sinh viên trường Đại học Công Đoàn bị hạn hẹp thời gian rảnh rỗi nên sẽ có tần Từ bảng phân tích số liệu ta thấy được suất truy cập Facebook thấp hơn sinh viên 100% sinh viên trả lời cho biết có sử không đi làm thêm. 15
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 60 Facebook để trò chuyện cùng bạn bè và 50 truy cập thông tin, tìm kiếm tài liệu ở 40 mức cao nhất thì sinh viên ngành kinh tế 30 20 lại sử dụng Facebook để tìm kiếm việc 10 làm và bán hàng chiếm tỉ lệ 39,4% số 0 người tham gia trả lời câu hỏi. Cập Trò Truy cập Chơi Đe dọa, Tìm việc Trên cơ sở của những tài liệu được phân nhật chuyện thông game làm hại làm tích chúng ta có thể thấy rằng Facebook thông cùng tin tìm người thêm tin cá bạn bè tài liệu khác chính là công cụ hấp dẫn có thể giúp sinh nhân viên giải trí, học tập, là nơi gắn kết mọi Ngành xã hội Ngành kinh tế Ngành kĩ thuật người, là không gian mà sinh viên có thể Biểu đồ 2. Mục đích và mức độ sử dụng thay đổi cách nhìn nhận về cuộc sống, nơi Facebook của sinh viên phân theo ngành học có thể giúp sinh viên định hướng nghề Nhìn chung từ bảng số liệu trên ta đã thấy nghiệp. Tuy nhiên phân tích trên còn cho được sự chênh lệch giữa mục đích và thấy thực trạng dùng Facebook để làm mức độ sử dụng Facebook của sinh viên ảnh hưởng tới người khác trong bộ phận phân theo ngành học. Mức độ thường sinh viên ở mức khá cao, nếu như không xuyên trò chuyện cùng bạn bè của sinh có một biện pháp giáo dục và ngăn chặn viên ngành xã hội cũng cao hơn so với kịp thời thì các bạn sinh viên đó sẽ trở sinh viên tham gia trả lời câu hỏi đang thành con mồi của Facebook. Do đó việc theo học ngành kinh tế và ngành khoa học tạo ra một môi trường lành mạnh trên kỹ thuật. Từ đó, chúng ta thấy được rằng Facebook để các bạn sinh viên có thể hiện nay các bạn sinh viên đã biết tận cùng nhau học tập giao lưu và lĩnh hội dụng thế mạnh của Facebook để vừa có kiến thức là điều cần thiết. thể giải trí vừa có thể học tập, tìm kiếm Bên cạnh những điểm thuận lợi mà tài liệu. Trong những năm gần đây, các Facebook mang lại thì mạng xã hội này hội, nhóm học tập được mở ra và có đông cũng gây ra những tác động tiêu cực tới đảo các bạn sinh viên nhiệt tình tham gia người dùng. Dưới đây là một số điểm bất mà đặc biệt là có rất nhiều sinh viên lợi mà nhóm nghiên cứu đã thu thập trường Đại học Công Đoàn. Với phương được. pháp dạy theo kiểu “mở” của giảng viên Bảng 2. Đánh giá của sinh viên về điểm từ đó tạo lập cho sinh viên tác phong chủ bất lợi của Facebook động trong học tập, tự tìm và trao đổi Điểm bất lợi của N Tỷ lệ kiến thức với bạn bè. Mà đặc thù của Facebook (%) ngành xã hội thì lượng kiến thức mà Dễ bị theo dõi 50 57.5 giảng viên cung cấp chỉ là một phần nhỏ Tốn thời gian 46 52.9 trong tổng số rất nhiều các tài liệu, danh Kết bạn bừa bãi 42 48.3 mục sinh viên cần phải biết. Cho nên việc Sống khép mình, không 20 23 sinh viên ngành xã hội lên Facebook tìm muốn giao tiếp với người kiếm thông tin, tài liệu ở mức cao là điều xung quanh dễ hiểu. Dễ bị mất tài khoản 27 31 Theo kết quả thu được từ cuộc nghiên Dễ truy cập vào các 29 33.3 cứu khoa học này cho thấy tỷ lệ sinh viên trang web đồi trụy ở ngành khoa học kỹ thuật truy cập Dễ bị kẻ xấu lợi dụng 52 59.8 Facebook để chơi game là khá cao ở mức (Nguồn: Kết quả điều tra năm 2016) thường xuyên chiếm 56,7% trên tổng số Phần lớn các sinh viên này cho rằng điểm người tham gia trả lời cho câu hỏi này. bất lợi nhất khi dùng Facebook là dễ bị kẻ Nếu như sinh viên ngành xã hội sử dụng xấu lợi dụng (59,8%) và dễ bị theo dõi 16
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 (57,5%) trong tổng số những người đã họ đang ngày càng bị Facebook tha hóa tham gia trả lời. Chỉ có một số ít ý kiến và chi phối. cho rằng việc dùng Facebook khiến cho người dùng sống khép mình và không Có Không muốn giao tiếp với những người xung quanh. Bên cạnh đó 23,0% cho rằng việc 35,9% sử dụng Facebook gây ra những bất lợi như kết bạn bừa bãi hay dễ truy cập vào 64,1% các trang wed đồi trụy,… Thông qua bảng số liệu có thể thấy khi sử dụng FB Biểu đồ 3.1 bên cạnh những lợi ích mà Facebook đem lại thì trang mạng xã hội này còn xuất hiện những điểm bất lợi và nó ảnh hưởng Thực tế sinh viên LDFB không nhỏ tới đời sống cũng như là công việc học tập của sinh viên. Bảng 3. Cảm giác của sinh viên khi Không lạm dụng không được dùng Facebook 31% Cảm giác khi không N Tỷ lệ (%) Lạm dụng được dùng facebook 69% Khó chịu 14 15,5 Tò mò 22 24,6 Biểu đồ 3.2 Cáu giận 4 4,4 (Nguồn: Kết quả điều tra năm 2016) Bình thường 50 55,5 Theo số liệu điều tra thì việc sinh viên (Nguồn: Kết quả điều tra năm 2016) thừa nhận mình đang lạm dụng Facebook Theo điều tra cho thấy có 15,5% sinh chiếm 35,9% và 64,1% sinh viên trả lời viên trả lời cho rằng họ cảm thấy khó rằng họ không hề lạm dụng Facebook. chịu khi không được dùng Facebook, Nhưng khi nhóm tiến hành dùng phương 24.6% là tỷ lệ những người tham gia trả pháp thống kê những sinh viên có các lời cho họ cảm thấy tò mò rằng không biểu hiện của hiện tượng lạm dụng biết có ai trò chuyện, like ảnh và status Facebook thì thu được kết quả sau: Tỷ lệ của mình khi mình không được sử dụng thực sinh viên tham gia trả lời câu hỏi Facebook hay không và 55,5% trong số lạm dụng Facebook chiếm 70% và tỷ lệ những sinh viên trả lời cho biết họ cảm về việc sinh viên tham gia trả lời câu hỏi thấy thật bình thường khi không được sử này trả lời là không lạm dụng Facebook dụng mạng xã hội này. Trong các giờ học chiếm 30%. Như vậy, có những bạn sinh nhiều sinh viên tỏ ra thờ ơ với bài vở, viên tham gia trả lời câu hỏi không nghĩ ngồi hết 4 tiết chỉ để điểm danh còn trong rằng mình đang có những hành vi lạm giờ học họ mải “chém gió” với mọi người dụng Facebook và chính điều này ảnh trên Facebook và than thở bài khó quá hưởng không nhỏ tới việc sử dụng không hiểu, giảng viên thì khó tính, họ Facebook của các bạn sinh viên sau này. cảm thấy áp lực khi ngồi trên giảng Vậy tại sao lại có sự chênh lệch như thế? đường. Có thể thấy có rất nhiều TTN chưa phân Có thể trong tương lai một thế hệ sinh biệt được đâu là sử dụng Facebook và đâu viên sẽ bị trượt dài bởi sự phát triển của là lạm dụng Facebook, hoặc do tâm lý dễ khoa học công nghệ khi mà Facebook chối bỏ những gì mình làm nên rất nhiều ngày có nhiều thu hút giới trẻ, khi đó thanh thiếu niên không muốn chấp nhận chính sinh viên là người phải chịu những mình là người đang lạm dụng Facebook. hệ lụy khó lường mà mình tạo ra. Bởi vì 17
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ có nghĩa là hòa tan, là làm tất cả những Qua kết quả phân tích cho thấy Facebook điều mình thích, là làm tất cả những gì đóng vai trò quan trọng trong đời sống ngoài tầm kiểm soát vượt qua mọi chuẩn của sinh viên trường ĐH Công Đoàn. mực của Xã hội. Với đề tài: Công tác xã Những sinh viên có hành vi lạm dụng hội với thanh thiếu niên lạm dụng Facebook có các biểu hiện như có nhiều Facebook, chúng tôi hi vọng rằng các bạn thời gian rảnh rỗi, không đi làm thêm và sinh viên trường Đại học Công Đoàn, nơi ở thường là nhà trọ hoặc ký túc xá những người năng động sáng tạo cần phải Công Đoàn điều này đã chứng minh cho biết sử dụng Facebook đúng cách và hiệu giả thuyết chúng em đưa ra ở phần đầu là quả, góp phần đắc lực cho công viêc học có căn cứ. Nội dung hay mục đích truy tập của các bạn. Nhóm nghiên cứu đã đưa cập Facebook của sinh viên rất phong phú ra một số khuyến nghị như sau: và đa dạng nhưng nhìn chung sinh viên Đối với gia đình sử dụng Facebook với mục đích chính là Cha mẹ và người thân cần có sự quan tâm cập nhật thông tin cá nhân, trò chuyện đúng mực đối với con cái, kiểm soát hợp cùng bạn bè và chơi game. Một số ít sinh lý những hoạt động của con trên MXH, viên sử dụng mạng Facebook để kinh quy định rõ giờ giấc học tập và giải trí doanh, buôn bán một số mặt hàng phục của con em mình. vụ cho nhu cầu sinh hoạt của sinh viên, Cha mẹ cần tích cực học tập những kiến cũng có khá nhiều sinh viên sử dụng thức về tâm lý học lứa tuổi nhất là những Facebook là công cụ để giải tỏa căng gia đình có con trong độ tuổi vị thành thẳng, áp lực. niên, nắm bắt thông tin và sự thay đổi của Qua kết quả của cuộc nghiên cứu còn cho các thiết bị công nghệ hiện đại, trở thành thấy: Có sự khác biệt giữa mục đích và một người bạn gần gũi đối với con mình. mức độ sử dụng Facebook theo các khối Thường xuyên trao đổi với con về việc sử ngành là khác nhau. Những sinh viên dụng Facebook sao cho hợp lý và tránh sa ngành xã hội có xu hướng lên Facebook vào việc lạm dụng vào các mục đích tìm kiếm thông tin cho học tập, những không lành mạnh… sinh viên ngành kinh tế thì tận dụng lợi Đối với nhà trường: thế của Facebook để tìm việc làm thêm và Về phía nhà trường đặc biệt là thầy cô kinh doanh, còn những sinh viên ngành giáo cần kết hợp chặt chẽ với gia đình khoa học kĩ thuật thì lên Facebook để trong việc giáo dục học sinh, quản lý chặt chơi game và trò chuyện cùng bạn bè. Và chẽ việc học tập của các em. kết quả điều tra còn cho thấy tính hấp dẫn Nhà trường cần tổ chúc các buổi tuyên và bất lợi của Facebook theo các quan truyền về tác hại của việc lạm dụng điểm khác nhau. Facebook cũng như cách phòng chống Có nhiều sinh viên đang có hành vi lạm cho các em. dụng Facebook nhưng lại không biết điều Đẩy mạnh các phong trào văn hóa văn đó và khi được hỏi có muốn bỏ Facebook nghệ, thể dục thể thao mang tính chất hấp không thì câu trả lời là không. Từ đó ta có dẫn, lành mạnh, bổ ích thu hút các em thể thấy được rằng việc nhận thức về tham gia. hành vi lạm dụng Facebook của sinh viên Ban lãnh đạo, quản lý nhà trường cần kết là rất quan trọng. Từ thực trạng đáng báo hợp với cán bộ thông tin trên địa bàn để động đó có rất nhiều sinh viên đã nêu lên quản lý theo dõi các sinh viên có biểu quan điểm của mình đưa ra các biện pháp hiện lạm dụng Facebook tại trường học. để sử dụng Facebook một cách hiệu quả. Nhà trường cần thực hiện tốt công tác tư Trong xu hướng hội nhập hiện nay, tự do vấn hướng nghiệp cho các em học sinh để cá nhân luôn được đề cao, nhưng không hình thành ý chí phấn đấu, rèn luyện học 18
- Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (1), 2017 tập và lao động cho các em tránh tình trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nhằm đưa trạng mất phương hướng dễ sa vào các những ứng dụng Facebook phục vụ học tện nạn tiềm ẩn có trong Facebook. Từ tập sao cho khoa học và đạt hiệu quả tốt thực tế kết quả của cuộc nghiên cứu và nhất. dựa vào đóng góp ý kiến về việc tìm ra Đây là mô hình nhóm cung cấp cơ hội và biện pháp làm giảm hiện tượng lạm dụng môi trường để các thành viên nhận thức, Facebook nhóm khuyến nghị xây dựng mở mang và thay đổi suy nghĩ, cảm xúc, mô hình sau: hành vi của mình về hiện tượng lạm dụng Thành lập câu lạc bộ “I LOVE Facebook. FACEBOOK” để các thành viên có thể TÀI LIỆU THAM KHẢO LÊ MINH CÔNG (2011), Một số vấn đề lý luận và thực hành lâm sàng về nghiện Internet, Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần 2 về Tâm lý học đường ở Việt Nam, Thành phố Huế ngày 06&07-01-2011. KIMBERLY YOUNG (1993), Internet addiction Disorder: Symtoms, Evaluation and Treatment, Innovations in Clinical Practice. FIONNBAR LENIHAN (2007), Computer addiction - a skeptical view, Advances in Psychiatric Treatment. HUỲNH VĂN SƠN (CHỦ BIÊN) (2009), Đối thoại với cái tôi tuổi trẻ, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội. NGUYỄN THỊ HẬU (2009), Hiện tượng nghiện trò chơi trực tuyến, kỷ yếu hội thảo “Nghiện internet - game online: Thực trạng và giải pháp, Biên Hòa ngày 06-8- 2009. TRẦN THỊ MINH ĐỨC (2007), Phân tích từ góc độ Tâm lý học: Vì sao giới trẻ thích game online?, Tạp chí Tâm lí học. HUỲNH VĂN SƠN (CHỦ BIÊN) (2012), Hành vi nghiện dưới góc độ Tâm lý học, NXB Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giao đất lâm nghiệp ở miền núi và Kinh tế hộ gia đình
76 p | 263 | 77
-
Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp ở Hà Nội
24 p | 127 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " QUẢN LÝ TẬP THỂ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN "
30 p | 83 | 11
-
Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 8
12 p | 86 | 10
-
Kết hợp sản xuất ngô và lợn: Bài học nâng cao sinh kế cho hộ nuôi lợn và cải thiện việc sử dụng đất của các hộ trồng ngô
4 p | 69 | 7
-
Hiệu quả của mô hình tổ hợp tác khai thác hải sản xa bờ nghề lưới vây tại TP. Đồng Hới tỉnh Quảng Bình
7 p | 11 | 4
-
Theo dõi diễn biến các loại rừng phân theo chức năng dưới góc nhìn từ công tác quản lý tại tỉnh Thanh Hóa
5 p | 11 | 4
-
Đánh giá thực trạng công tác giao, cho thuê đất của các tổ chức trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
5 p | 86 | 4
-
Tổng quan nghiên cứu về thủy nông Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945
9 p | 19 | 3
-
Đồng Tháp hiệu quả của mô hình hội quán trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp
3 p | 54 | 3
-
Đồng bộ các giải pháp xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo
6 p | 49 | 3
-
Tác động tích cực đến sinh kế của cộng đồng sau khi thành lập Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang
9 p | 14 | 2
-
Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững trong phát triển nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện
7 p | 74 | 2
-
Chợ ở đồng bằng sông Cửu Long trong xây dựng nông thôn mới
18 p | 80 | 2
-
Rừng trồng và sinh kế hộ gia đình tại Miền Trung Việt Nam
4 p | 69 | 2
-
Công tác khoa học công nghệ, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và hợp tác quốc tế của Viện Di truyền Nông nghiệp (Giai đoạn 2011-2013)
8 p | 47 | 1
-
Thực trạng về kinh tế - xã hội quy mô hộ gia đình trồng rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
10 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn