Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " QUẢN LÝ TẬP THỂ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN "
lượt xem 11
download
Từ năm 1989, Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam (CARE Việt Nam) đã hợp tác với các đối tác trong nước thực hiện hơn 160 dự án khác nhau tại 25 tỉnh/thành trên 3 lĩnh vực: - Chương trình Y tế và Xã hội - Chương trình Phát triển Nông thôn và Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên - Chương trình Cứu trợ khẩn cấp và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " QUẢN LÝ TẬP THỂ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN "
- Chia sẻ bài học kinh nghiệm từ Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam QUẢN LÝ TẬP THỂ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRÌNH BÀY TẠI HỘI THẢO VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG BẮC KẠN, 20-21/04/2010 ®
- Giới thiệu chung Từ năm 1989, Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam (CARE Việt Nam) đã hợp tác với các đối tác trong nước thực hiện hơn 160 dự án khác nhau tại 25 tỉnh/thành trên 3 lĩnh vực: Chương trình Y tế và Xã hội Chương trình Phát triển Nông thôn và Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Chương trình Cứu trợ khẩn cấp và Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ®
- Các địa phương đang triển khai Dự án Community Empowerment for Forest Management Cao Bằng Hà Giang (Danida) BẮC KẠN Lai Châu Tuyên Tuyên Lào Cai Bac Kan Social Inclusion in Economic Agriculture Gifts Quang Quang (2006-2009) (CARE Aus) Enterprise Development- THÁI NGUYÊN Lạng sơn YÊN BÁI Hoa Binh SIEED, Dien Bien ĐIỆN (2009) Phú Vĩnh Phúc Local Partnership Initiative- BIÊN (2008-2012) QUẢNG NINH Bắc Giang BẮC NINH Sơn La Thọ HIV/AIDS care and support- HÀ NỘI Hưng Yên Community Contributions HÒA BINH HẢI PHÒNG to the CARE Continuum THÁI BÌNH (PACT) Using Participatory Learning and Action Nam Định Women’s Livelihood Quang Ninh Ninh Bình Methodologies to Address ASRH Issues Thanh Hoa Disaster Preparedness THANH HÓA (2008-2009) and among Youth Ethnic Groups Participatory Watershed (DIPECHO) in Yen Bai province Rights Clubs – phase Thanh Hoa Management (Ford Foundation) (2008-2009) II (Danida), Thanh Hoa (2009-2010) NGHỆ AN (Danida) (2007-2009) Hoa Binh and Bac Kan (2007-2009) Effective Networking Hà Tĩnh Community based Mangrove for a Better Learning Reforestation Thai Nguyen Women’s Environment (ENABLE) Joint Advocacy Network Initiative in Thanh Hoa (DIPECHO) Quảng Bình economic Collaboration for (Danida)) HaNoi (Precision Foundation) Development Hanoi, Hoa Binh, Thai Nguyen, (2008-2009) (2006-2009) (EU-CARE Danmark) Bac Kan, Thanh Hoa Quảng Trị Thai Nguyen (2007-2009) (2008-2012) Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Emergency Response to Stronger Organization, Networks, GIPA for an QUẢNG NAM Typhoon Ketsana in Empowered Response to HIV/AIDS Quang Nam (USAID) Avian Influenza (2009-2010) Quảng Ngãi Hanoi, HCMC, Quang Ninh, Can Tho, An Giang & (AusAID, CDC, ABBOTT) Nghe An Bac Ninh, Thanh Hoa, Kon Tum Water and Sanitation Education and (2009-2010) Dong Thap, An Giang, hygiene Promotion for Schools Bình Tien Giang, Can Tho, (The Harold Simmons Foundation) Định Hai Phong Thanh Hoa (2006-2009) Gia Lai (2007-2010) Phú Yên Supporting the Law by Understanding HIV and Striving for Transformation for Training in the Practice of Human Rights Empowered People (STEP) Dak Lak Advocacy for PLHIV (AusAID) (EC) Can Tho, An Giang Khánh Hoà Community Resilience Hanoi, HCMC (2008-2009) Dak Nong to Natural Disasters (2009-2010) in the Mekong Delta (CRND) Bình Phước Lâm Đồng Lâm Đồng Ninh Thuận (AusAID) Tây Ninh An Giang, Dong Thap, Bình Long An Đồng Nai Dương Bình Thuận Financial Security for Young People in Vietnam (2005-2009) HCMC LONG AN Long An Bà Rịa AN GIANGĐỒNG THÁP (2009-2012) Tiền Giang Vũng Tàu Participatory Community Vĩnh Long CẦN THến Tre BƠ Kiên Giang Options and Ownership: Development (PACODE) Trà Vinh WatSan for Rural Poor in the (Danida) SÓC TRĂNG Mekong Delta An Giang & Soc Trang Trà Vinh (AusAID) Bạc Liêu CÀ MAU ® Ca Mau, Soc Trang (2004-2009) (2005-2010)
- Chương trình Phát triển Nông thôn và Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên CARE Việt Nam đã và đang thực hiện ba dự án phát triển nông thôn dựa vào lâm nghiệp ở phía Bắc trong khuôn khổ chương trình Phát triển Nông thôn và Quản lý TNTN từ năm 2006. Nhóm đối tượng: Người dân tộc thiểu số nghèo, phụ nữ và các nhóm dễ bị tổn thương ®
- Mục tiêu chương trình (1) Hỗ trợ hoạt động quản lý tài nguyên thiên nhiên (QLTNTN) bền vững - Xây dựng hệ thống và cấu trúc quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng (Canh tác bền vững trên đất dốc, Chi trả dịch vụ môi trường) - Hỗ trợ hoạt động giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu Hỗ trợ sự tham gia của người dân nghèo vào quá trình ra quyết định - Nâng cao nhận thức về quyền và luật pháp, quá trình lập kế hoạch có sự tham gia, nâng cao năng lực cho cộng đồng (đặc biệt là phụ nữ) giúp họ đóng góp ý kiến của mình trong quá trình ra quyết định - Thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức xã hội dân sự từ cấp cơ sở tới cấp trung ương (Ban QLTNTN cộng đồng, nhóm sở thích/tổ hợp tác, các hình thức hợp tác khác, tổ chức quần chúng…) ®
- Mục tiêu chương trình (2) Nâng cao năng lực và trách nhiệm giải trình của các cơ quan cung cấp dịch vụ địa phương Phương pháp tiếp cận có sự tham gia nhằm đáp - ứng nhu cầu của người dân (tập huấn tại hiện trường) Liên kết các nhóm cộng đồng và các cơ quan cung - cấp dịch vụ (chương trình tín dụng tiết kiệm) Phát triển tổ/nhóm, doanh nghiệp nhỏ, lập kế hoạch - kinh doanh, tiếp cận thị trường áp dụng phương pháp phân tích chuỗi giá trị ®
- Các mô hình Quản lý tập thể TNTN do CARE thực hiện 1.Dự án Quản lý lưu vực đầu nguồn có sự tham gia của cộng đồng (PWM) tại Bá Thước, Thanh Hoá 2.Dự án Trồng và quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng (CBMRM) tại Hậu Lộc, Thanh Hóa 3.Dự án Nâng cao năng lực cộng đồng trong quản lý rừng (CEFM) tại Chợ Đồn, Bắc Kạn ®
- CEFM tại Chợ Đồn PWM tại Bá Thước CBMRM tại Hậu Lộc ®
- Quản lý lưu vực đầu nguồn có sự tham gia của cộng đồng • Quản lý lưu vực dựa vào cộng đồng - Lập kế hoạch theo phương pháp xây dựng bức tranh tương lai - Chia sẻ lợi ích từ TNTN • Kỹ thuật canh tác trên đất dốc (SALT) - Trồng rừng - Đa dạng hóa cây trồng ®
- Trồng và quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng Tránh bão Sinh kế bền vững cho người dân nghèo mất đất Khu vực lưu giữ các-bon và các lợi ích môi trường khác Sự tự tin và năng lực quản lý của cộng đồng - Giáo dục và nâng cao nhận thức về BĐKH và môi trường ®
- Nâng cao năng lực cộng đồng trong quản lý rừng Quản lý rừng cộng đồng tại Chợ Đồn: Quản lý rừng bền vững Sinh kế bền vững cho người dân nghèo, thiếu đất Nâng cao nhận thức quản lý rừng ®
- Khung lý thuyết về Quản trị và Quản lý tập thể TNTN Quản trị và Quản lý tập thể TNTN Quản lý TNTN dựa Quản lý nhà nước Đồng quản lý Quản trị chung vào cộng đồng Không chia sẻ Chia sẻ trách Chia sẻ trách Chuyển giao trách trách nhiệm/lợi ích nhiệm/lợi ích giữa nhiệm/lợi ích giữa nhiệm/lợi ích cho giữa nhà nước và nhà nước và các nhà nước và các các bên liên quan các bên liên quan bên liên quan bên liên quan Nhiều tổ chức và Thương lượng Tích cực tham vấn Chuyển giao quy trình định theo các hợp đồng các bên liên quan quyền lực hướng việc ra quyết cụ thể định Đóng góp hạn chế Đóng góp hạn chế từ các bên liên từ Chính phủ quan ®
- Khung lý thuyết chi tiết Quản trị và quản lý tập thể TNTN : Các bên liên quan chủ chốt cùng thảo luận mục tiêu và thống nhất vai trò, quyền và trách nhiệm nhằm thay đổi mức độ tham gia: Quản lý nhà nước: Không có sự chia sẻ trách nhiệm/lợi ích giữa nhà nước và các bên liên quan Đồng quản lý: Chia sẻ công bằng chức năng quản lý, lợi ích, trách nhiệm và các quyết định cùng được đưa ra bởi các bên liên quan Quản trị chung: Chia sẻ vai trò, trách nhiệm và trách nhiệm giải trình liên quan đến QLTNTN Quản lý TNTN dựa vào cộng đồng: TNTN do cộng đồng có quyền hợp pháp quản lý và được Nhà nước công nhận ®
- Chiến lược thực hiện và phương pháp tiếp cận Phương pháp lập kế hoạch thông qua xây dựng bức tranh tương lai được áp dụng trong quá trình phát triển mô hình quản lý lưu vực có sự tham gia trong dự án PWM và mô hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng trong dự án CBMRM. Chiến lược quản lý rừng bền vững được áp dụng trong quá trình phát triển mô hình quản lý rừng bền vững hộ gia đình (SHFM) và mô hình nhóm bảo vệ và phát triển rừng ®
- Kết quả và bài học kinh nghiệm Quá trình (sự tham gia của các bên liên quan, nâng cao năng lực cộng đồng và đóng góp ý kiến với chính quyền địa phương trong quá trình lập kế hoạch và ra quyết định) Công bằng xã hội và an ninh sinh kế (sự tham gia/tiếp cận công bằng đối với TNTN/phân công công việc theo giới; nâng cao nhận thức, đoàn kết cộng đồng; tăng cường tính tự chủ; cải thiện sinh kế bền vững, quản lý rủi ro thiên tai; phát triển năng lực và sự tự tin) Quản trị hiệu quả hơn (nâng cao hiệu quả đối thoại; Quản trị tập thể TNTN; nâng cao năng lực cho các tổ chức xã hội dân sự) Môi trường tự nhiên (xem xét các yếu tố sinh thái và tác động của BĐKH đối với quản lý TNTN; Phát triển quản lý TNTN dựa vào các dịch vụ sinh thái) ®
- Quá trình (1) Làm thế nào để huy động các bên liên quan tham gia hiệu quả vào quản lý TNTN? Áp dụng kinh nghiệm thành công của quốc tế vào bối cảnh của Việt Nam Tính lô-gíc của các hoạt động can thiệp dựa vào khung lý thuyết trong quản lý tập thể TNTN Tập trung vào quá trình hơn là vào kết quả và hoạt động cụ thể đã được đề xuất Hợp tác và duy trì đối thoại với các Cơ quan/tổ chức Nhà nước ®
- Quá trình (2) Đầu tư thời gian phù hợp cho quá trình quản lý tập thể TNTN Tổ chức các khoá tập huấn phát triển cộng đồng có sự tham gia là cần thiết cho quá trình tự học hỏi Xây dựng các Tổ/nhóm cộng đồng mới, kết hợp với phát triển các Tổ/nhóm cộng đồng hiện có phù hợp với hệ thống quản lý của chính quyền địa phương Thu thập số liệu, đánh giá, phân tích, xây dựng bức tranh tương lai và lập kế hoạch chiến lược có sự tham gia ®
- Công bằng xã hội và an ninh sinh kế (1) Làm thế nào để hiện thực hóa các tiềm năng sinh kế liên quan đến quản lý TNTN dựa vào cộng đồng một cách công bằng? Quản lý tập thể TNTN có thể tạo ra nhiều kết quả tích cực và các lợi ích khác nhau Tập trung vào tiếp cận an toàn và quyền sử dụng bền vững TNTN Kết hợp giữa mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn ®
- Công bằng xã hội và an ninh sinh kế (2) Nâng cao năng lực thông qua các tổ nhóm quản lý tập thể TNTN và phát triển các nhóm nòng cốt để hỗ trợ/tư vấn kỹ thuật Lựa chọn hợp lý giữa các hộ nghèo và hộ khá hơn trong các mô hình tổ/nhóm Các mô hình sinh kế dựa vào TNTN theo định hướng thị trường và phát triển sản phẩm tiềm năng của địa phương. ®
- Quản trị hiệu quả hơn (1) Làm thế nào để góp phần vào quá trình xây dựng chính sách, thể chế và tham gia vào quá trình ra quyết định? Có cơ chế khuyến khích sự tham gia vào quá trình lồng ghép quản lý tập thể Nắm bắt các cơ hội phát triển trong khuôn khổ luật pháp và chính sách hiện có Nâng cao năng lực cộng đồng về pháp luật và chính sách của Nhà nước ®
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học về cao su thiên nhiên
268 p | 378 | 129
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Cải thiện thị trường nội tiêu và xuất khẩu trái cây Việt Nam thông qua cải tiến quản lý chuỗi cung ứng và công nghệ sau thu hoạch - MS10 "
39 p | 182 | 43
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu về máy sấy tĩnh vỉ ngang ở ĐBSCL Việt Nam "
19 p | 192 | 34
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY MẮC CA TẠI ĐẮK LẮK "
10 p | 231 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển và áp dụng công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất và thu nhập các hộ nông dân chăn nuôi dê tại các tỉnh miền Trung Việt Nam "
18 p | 142 | 19
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tác động của ủ sau sấy và trong bảo quản đến đặc tính nứt và chất lượng xát gạo "
26 p | 121 | 19
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát triển các rừng trồng Thông caribê và Thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam - Milestone 10 "
4 p | 138 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " LÊN MEN, SẤY VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CA CAO Ở VIỆT NAM "
19 p | 132 | 17
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Báo cáo chuyến tham quan học tập về quản lý bền vững rừng trồng tại Australia "
8 p | 121 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đánh giá khả năng của các chủ nhân của ngành công nghiệp Măc ca "
21 p | 91 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Thiết lập vườn ươm và đào tạo để nâng cao hiệu quả chất lượng cây giống và thử nghiệm các mô hình trồng Macadamia tại 3 tỉnh phía Bắc Việt Nam - Báo cáo MS12 "
33 p | 137 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp "Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch ở Đồng Bằng sông Cửu Long của Việt Nam - MS10 "
4 p | 91 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÁT TRIỂN MÁY SẤY VỈ NGANG ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG 25 NĂM QUA và CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ GIẢI QUYẾT BẰNG SẤY MÁY "
13 p | 119 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Báo cáo sơ bộ kết quả nghiên cứu biến dị di truyền microsatellite loci cá rô phi "
12 p | 120 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " TỔNG KẾT LẠI QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ THÍCH NGHI CỦA CÁC LOÀI THÔNG CARIBAEA Ở VIỆT NAM "
20 p | 81 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Lên men, sấy và đánh giá chất lượng ca cao ở Việt Nam - MS8: Đánh giá năng lực của cán Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm TPHCM và Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên "
15 p | 108 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam "
0 p | 126 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi - MS6 "
11 p | 87 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn