intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " LÊN MEN, SẤY VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CA CAO Ở VIỆT NAM "

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

136
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thu thập và đánh giá việc trồng, thu hoạch, lên men, sấy và các nhân tố khác ảnh hưởng đến chất lượng ca cao Việt Nam. Thử nghiệm và tối ưu phương pháp lên men ở qui mô hộ gia đình. Tập huấn chuyển giao kỹ thuật và cung cấp tài liệu khuyến nông cho các nông hộ trồng và sơ chế ca cao. Nghiên cứu, hoàn thiện và chuyển giao mô hình thiết bị sấy ca cao bằng năng lượng mặt trời tại Đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " LÊN MEN, SẤY VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CA CAO Ở VIỆT NAM "

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP CƠ QUAN VIỆN TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ AUSTRALIA CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN CARD 013VIE05 LÊN MEN, SẤY VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CA CAO Ở VIỆT NAM Viện NC&PT Công nghệ Sinh học
  2. CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN • BỘ CÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN BANG QUEENSLAND, AUSTRALIA ThS. Neil Hollywood • VIỆN NC&PT CÔNG NGHỆ SINH HỌC - TRƯỜNG ĐH CẦN THƠ TS. Hà Thanh Toàn TS. Nguyễn Văn Thành • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS. Phạm Hồng Đức Phước • VIỆN KHKT NÔNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUYÊN TS. Nguyễn Văn Thường 2
  3. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN • Thu thập và đánh giá việc trồng, thu hoạch, lên men, sấy và các nhân tố khác ảnh hưởng đến chất lượng ca cao Việt Nam. • Thử nghiệm và tối ưu phương pháp lên men ở qui mô hộ gia đình. Tập huấn chuyển giao kỹ thuật và cung cấp tài liệu khuyến nông cho các nông hộ trồng và sơ chế ca cao. • Nghiên cứu, hoàn thiện và chuyển giao mô hình thiết bị sấy ca cao bằng năng lượng mặt trời tại Đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. • Tập huấn kỹ thuật phân tích và đánh giá cảm quan ca cao tại Úc cho các thành viên tham gia dự án của Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên. • Trang bị và xây dựng đội ngũ cán bộ đánh giá chất lượng ca cao tại Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm và Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên. 3
  4. KHẢO SÁT NÔNG HỘ • Khảo sát nông hộ trước khi giới thiệu và chuyển giao thiết bị sấy đến nông hộ (năm 2006): 50 hộ nông dân thuộc tỉnh Bến Tre. • Khảo sát nông hộ sau 1 năm giới thiệu và chuyển giao thiết bị sấy (năm 2007): - 50 hộ nông dân ở tỉnh Bến Tre. - 10 hộ nông dân ở tỉnh Đắc Lắc và Đắc Nông. - 01 hộ nông dân tại TP. Cần Thơ. • Các thông tin khảo sát: Qui mô sản xuất, diện tích trồng ca cao, phương thức lên men và làm khô hạt, thông tin mua bán, công lao động, thu nhập,… 4
  5. CÁC THỬ NGHIỆM LÊN MEN • Các thử nghiệm lên men: - Thời gian trữ trái. - Trải/ phơi hạt trước khi lên men. - Phương pháp lên men: ủ đống và ủ thùng. - Phương pháp thông khí/ đảo trộn. - Thời gian lên men. - Ứng dụng “hot house” trong lên men. - Ngâm rửa hạt trước khi làm khô. • Tổng cộng: 10 đợt thử nghiệm về lên men và sấy tại Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm, Viện KHKT NLN Tây Nguyên và các nông hộ ở tỉnh Bến Tre. 5
  6. PHỔ BIẾN KỸ THUẬT LÊN MEN • Biên soạn và xuất bản quyển Sổ tay “Kỹ thuật sơ chế ca cao chất lượng cao ở Việt Nam”. Ngôn ngữ: tiếng Việt và tiếng Anh. • Phân phát đến các hộ nông dân trồng và sơ chế ca cao; Sở NN&PTNN và Trung tâm Khuyến nông các tỉnh phát triển canh tác cây ca cao. • Phổ biến thông qua việc gửi đăng kết quả ở các cơ quan báo chí và tham gia các hội thảo, hội nghị chuyên đề; các diễn đàn trên các đài phát thanh và truyền hình. 6
  7. PHỔ BIẾN KỸ THUẬT LÊN MEN 7
  8. CÁC THỬ NGHIỆM VỀ SẤY • Các thử nghiệm về sấy: - Thử nghiệm và đánh giá thiết bị sấy bằng năng lượng mặt trời: + Thử nghiệm hiệu quả làm khô của thiết bị sấy chuyển giao từ Australia (diện thích sàn sấy: 9m2). + Cải tiến, chế tạo, đánh giá và so sánh các thiết bị sấy nhỏ phù hợp với điều kiện (qui mô và tài chính) của các nông hộ nhỏ ở Việt Nam (sàn sấy là 4m2 và 2m2). + Thử nghiệm khả năng làm khô trong mùa nắng và mùa mưa. + Nghiên cứu và chế tạo bộ phận gia nhiệt (sử dụng than đá hoặc gỗ tạp). - Phương thức và Thời gian làm khô hạt. • Tổng cộng: 12 đợt thử nghiệm về sấy tại Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm, Viện KHKT NLN Tây Nguyên và các nông hộ ở tỉnh Bến Tre. 8
  9. CÁC THỬ NGHIỆM VỀ SẤY 9
  10. CÁC THỬ NGHIỆM VỀ SẤY 10
  11. CÁC THỬ NGHIỆM VỀ SẤY 11
  12. CHUYỂN GIAO THIẾT BỊ SẤY CA CAO BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Hiện tại đã lắp đặt và chuyển giao 8 thiết bị sấy ca cao bằng năng lượng mặt trời: • Đại học Cần Thơ • Đại học Nông Lâm • Viện KHKT NLN Tây Nguyên • Bà Nguyễn Thị Huệ (Đắc Lắc) • Ông Huỳnh Kim Vinh (TP. Cần Thơ) • Ông Nguyễn Hoàng Phương (Bến Tre) • Ông Trần Hùng Sơn (Bến Tre)* • Bà Nguyễn Thị Hồng Lẫm (Bến Tre)* * Phối hợp với Dự án SUCCESS Alliance - Tổ chức ACDI/VOCA. 12
  13. SỰ GIỚI THIỆU VÀ QUẢNG BÁ THIẾT BỊ SẤY CA CAO BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI • Chế tạo mô hình, in ấn poster (tiếng Việt và tiếng Anh) và các tờ rơi giới thiệu. • Giới thiệu ở các Hội thảo và Triển lãm: - Hội thi Sáng tạo KHKT TP. Cần Thơ năm 2007. - Hội chợ Nông nghiệp TP. HCM năm 2007. - Hội thảo Mekong Food lần 1 tại ĐHCT năm 2008. - Hội nghị KHCN vùng ĐBSCL lần 1 tại ĐHCT năm 2008. - Hội nghị Chuyển giao KHKT tại Tây Ninh năm 2008. - Chợ Thiết bị và Công nghệ - Techmart Cần Thơ 2008. 13
  14. SỰ GIỚI THIỆU VÀ QUẢNG BÁ THIẾT BỊ SẤY CA CAO BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 14
  15. TẬP HUẤN KỸ THUẬT PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TẠI AUSTRALIA • Địa điểm: Bộ Công nghiệp và Thuỷ sản Bang Queensland (QDPI&F) 19 Hercules St., Hamilton, Brisbane, Australia • Thời gian: 26/7 – 7/8/2006 • Thành phần tham dự: - TS. Nguyễn Văn Thành - Viện NC&PT Công nghệ Sinh học, ĐH Cần Thơ - ThS. Trương Thục Tuyền - Khoa Công nghệ và Khoa học TP, ĐH Nông Lâm - CN. Phạm Văn Thao - Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên (WASI) • Nội dung tập huấn: - Phân tích các axit hữu cơ bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC) - Phân tích các hợp chất mùi bằng GC-MS và thiết bị đo khứu giác - Kỹ thuật đánh giá cảm quan và phương pháp phân tích 15
  16. TẬP HUẤN KỸ THUẬT PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHO CÁC CƠ QUAN THAM GIA DỰ ÁN PHÍA VIỆT NAM • Hỗ trợ trang bị các thiết bị, dụng cụ phục vụ nghiên cứu và đánh giá chất lượng: nhiệt kế điện tử, thiết bị ghi nhiệt độ và ẩm độ tự động, thiết bị đo độ oxy hoà tan, máy xay/ nghiền mẫu, thiết bị hoá lỏng ca cao,… • Tập huấn các Kỹ thuật lên men, sấy và các phương pháp phân tích có liên quan: Thông qua các thử nghiệm lên men và sấy đã được thực hiện. • Tập huấn Đánh giá cảm quan tại ĐH Cần Thơ và WASI: Thành lập Hội đồng đánh giá và được tập huấn trực tiếp bởi chuyên gia phiá Australia - Ông Neil Hollywood. 16
  17. PHỔ BIẾN THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN • Phát thanh – Truyền hình: - Truyền hình Bến Tre. - Truyền hình TP. Cần Thơ. - Truyền hình Việt Nam (CVTV1, CVTV2 và VTV2). • Báo chí: - Website Thông tin Kinh tế Xã hội tỉnh Bến Tre. - Website Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre. - Website Trung tâm Khoa học Công nghệ TP. HCM. - Website Trung tâm Khoa học Công nghệ Quốc gia. - Website Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Du lịch Đắc Lắc. - Báo Khoa học Phổ thông, Báo Cần Thơ, Báo Đồng Khởi,… 17
  18. ĐÀO TẠO và XUẤT BẢN • Kỹ sư CNTP: 2 • Thạc sĩ CNSH: 1 • Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT: 1 • Mekong Food Conference: Full paper 18
  19. LỜI CẢM ƠN • Bộ NN&PTNT Việt Nam (MARD) và Cơ quan Viện trợ Phát triển Quốc tế Australia (AusAID). • Các cán bộ ở Bộ Công nghiệp và Thuỷ sản Bang Queensland (QDPI&F), Đại học Cần Thơ (CTU), Đại học Nông Lâm (NLU) và Viện KHKT NLN Tây Nguyên (WASI). • Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre, Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KHKT tỉnh Bến Tre. Các phòng Kinh tế huyện Châu Thành, Mỏ Cày và Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. • Tiến sĩ Smilja Lambert, Mars. Inc. • Bà Lê Thị Tuyết, thành viên tổ chức World Cocoa Foundation tại Việt Nam. • Dự án SUCCESS Alliance, Tổ chức ACDI/VOCA tại Việt Nam. • Các hộ nông dân ở Đắc Lắc, Đắc Nông, Bến Tre và TP. Cần Thơ. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2