Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Bước Khởi đầu của Ngành Công nghiệp Măc ca Phát triển bền vững ở Việt nam "
lượt xem 15
download
Cây Măc ca là cây bản địa trong rừng á nhiệt đới của Úc, đã được thuần dưỡng thành cây công nghiệp có giá trị rất cao, là quả cứng ngon nhất thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Bước Khởi đầu của Ngành Công nghiệp Măc ca Phát triển bền vững ở Việt nam "
- Bước Khởi đầu của Ngành Công nghiệp Măc ca Phát triển bền vững ở Việt nam GS Hoàng Hòe Trung Tâm Môi trường Du lịch và Phát triển Hội KHKT Lâm nghiệp Việt nam 114 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà nội Tel/Fax: 043 7560233 Email: Hoehoang2@gmail.com
- Nội dung I. Giới thiệu về cây Mắcca I.1. Giá trị I.2. Thị trường II. Cây Mắcca trên thế giới III. Dẫn giống khảo nghiệm và nghiên cứu phát tiển cây Mắcca ở Việt Nam III.1. Tại Viện Khoa học Lâm nghiệp III.2. Tại Công ty giống lâm nghiệp Đông Bắc III.3. Tại Công ty XNK Nông- lâm nghiệp Ba Vì. III.4. Tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông- lâm nghiệp Tây Nguyên IV. Dự án Mắcca 037/VIE 05 V. Triển vọng phát triển và khuyến nghị
- Giới thiệu về Gi cây Mắcca
- Giá trị Gi Cây Măc ca là cây bản địa trong rừng á nhiệt đới của Úc, đã Cây được thuần dưỡng thành cây công nghiệp có giá trị rất cao, là quả cứng ngon nhất thế giới. Vừa là cây kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cây làm giàu.Đồng thời là cây bảo vệ đất chống xói mòn, phủ xanh đồi trọc. Là cây ăn quả thích hợp khí hậu á nhiệt đới. Cây xanh quanh năm, cao trên 15 m, tán rộng, sống trên 100 năm, Quả Măc ca ra hàng năm. Sản phẩm chính là nhân Măc ca. Nhân Măc ca dùng làm thực phẩm, ép dầu, rang, xáo nấu, làm mỹ phẩm. Ăn Măc ca giúp giảm các bệnh huyết áp cao, bệnh tim mạch, giúp phát triển đại não trẻ em, tăng sức khỏe người lớn và và sắc đẹp phụ nữ. Nhân Măc ca rất được ưa chuộng trên thị trường thế giới.
- Đặc tính Thành phần dinh dưỡng trong nhân Măcca Th có: chất béo 78%, đường bột 10%, prô-tít đư 9%, Kali 0,4%, P2O5 0,17%, Mg 0,12%, nhiều chất khoáng như Ca, S, Fe, Zn, Cu…và các Vitamin B1, B2, E, nhiều acid amin. Cây Măc ca ba tuổi bắt đầu ra hoa đậu quả, Cây từ tuổi thứ sáu ra nhiều quả đến 10 tuổi thì ổn định, mỗi cây có thể cho 15 Kg hạt /năm.( 1/3 là nhân). Thu hoạch năm 80-120 triệu đồng/Ha.
- Thị trường: Th Trên thế giới Lượng tiêu thụ nhân Mắcca trên thị trường thế giới năm 2005 Vïng TÊn/n¨m Hoa Kú 10.907 Ch©u ¸ 4.635 Ch©u ©u 3.765 Australia 2.862 Nam Phi 250 Tæng céng 27.700
- Kernel (Tonnes) 100000 200000 300000 400000 500000 600000 0 Alm onds Cashews Pistachio Hazelnut Walnut World Tree nut production Pecan M acadam ias Brazil Nut
- Tại Việt Nam Hiiện đã có 02 nhà H máy chế biến hạt điều và hạt Măcca công suất 2 vạn tấn/năm sẵn sãng thu mua hạt Măcca để chế biến và xuất khẩu: Đồng Nai foods- Tỉnh Đồng Nai Thái Bình foods- Th Quỳnh Phụ- Thái Bình
- Cây Mắcca Cây trên thế giới
- Toàn thế giới hiện có 17 triệu cây , 8 vạn Ha tại 20 To nước. Trồng nhiều nhất là Úc, Nam phi, Hoa kỳ, Malauy, Brazil, Kenya, Guatemala, Trung Quốc, Thái lan. Việt nam đi sau TQ và Thái lan 20 năm. Tổng sản lượng hạt 115.700 tấn(2008) Tổng sản lượng nhân 40.000 tấn (2008) Thị trường tiêu thụ Macadamia chủ yếu là Hoa kỳ 11 000 tấn, Châu á 5000 tấn, Châu Âu 4000 tấn… Giiá cả biến động khoảng 2-3 Au$/ kg hạt, 12-15 G Au$/1 kg nhân. Nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng cùng với mức sống của người dân. Châu Á (nhất là Trung quốc, Nhật bản, Hàn quốc, sẽ là thị trường tiêu thụ lớn trong tương lai gần.
- World Macadamia Summary - Trees planted, Hectares & Density World TREES PLANTED HECTARES DENSITY Country 0 - 6 years > 6 years TOTAL 0 - 6 years > 6 years TOTAL Trees / Ha. Australia 1,450,000 4,550,000 6,000,000 4,800 16,700 21,500 279 South Africa 1,750,000 2,523,000 4,273,000 7,609 10,970 18,579 230 Hawaii 52,000 1,248,000 1,300,000 296 7,110 7,406 176 Malawi 460,000 652,000 1,112,000 2,720 3,275 5,995 185 Brazil 326,000 714,000 1,040,000 1,482 3,240 4,722 220 Kenya 200,000 800,000 1,000,000 870 3,478 4,348 230 Guatemala 525,000 435,000 960,000 3,008 2,492 5,500 175 China 200,000 300,000 500,000 1,600 2,400 4,000 125 Zimbabwe 100,000 200,000 300,000 435 870 1,305 230 Colombia 48,000 96,000 144,000 400 800 1,200 120 Mexico 140,000 140,000 700 700 200 Costa Rica 160,000 160,000 800 800 200 Bolivia 47,900 57,152 105,052 383 457 840 125 Ecuador 100,000 100,000 400 400 250 Paraguay 39,400 24,000 63,400 162 278 440 144 New Zealand 5,000 50,000 55,000 20 200 220 250 Vietnam ?? ? ? 12,000 ? ? 60 ? TOTAL 5,203,300 12,049,152 17,264,452 23,785 54,170 78,015 221
- World Macadamia Summary - Nut in Shell Production World Production NIS (tons) Country 2005 2006 2007 2008 Australia 26,800 37,000 37,000 44,000 Hawaii 21,200 22,500 24,200 23,600 South Africa 12,513 10,956 16,231 16,500 Kenya 11,000 12,500 12,500 12,500 Guatemala 4,010 5,050 6,100 6,200 Malawi 3,991 4,240 5,363 5,500 Brazil 2,500 3,100 2,900 3,350 Colombia 550 600 800 1,200 Zimbabwe 864 720 900 1,000 Costa Rica 800 800 750 750 China 472 500 Ecuador 250 250 250 250 Bolivia 46 47 137 121 New Zealand 100 100 100 110 Mexico 90 90 Paraguay 15 18 33 36 TOTAL 84,639 97,881 107,826 115,707
- Sản xuất Măc ca trên thế giới Other Kenya 8% 5% Costa Rica 2% Guatemala Australia 6% 44% South Africa 11% Hawaii 24%
- Dẫn giống khảo nghiệm và nghiên cứu phát triển cây Mắcca ở Việt Nam
- Viện Khoa học Lâm nghiệp (FSI) Vi Từ 1994 đã trồng 10 cây thực sinh tại Ba Vì - Năm 2004 có 01 đề tài nghiên cứu về Mắcca: nhập - 10 giống của Úc, 02 giống của Trung Quốc Nghiên cứu kỹ thuật ghép, kỹ thuật nhân hom. - Trồng khảo nghiệm 08 ha tại Ba Vì, Đại Lải, Quảng - Ninh, Đồng Hới, Phú Yên, Đắk Lăk. 2006-2008 tham gia thực hiện Dự án, được cung đư - cấp hạt, cành ghép và trao đổi các kinh nghiệm nghiên cứu và thông tin.
- Công ty giống lâm nghiệp Đông Bắc- Lạng Sơn Công Năm 2002 bắt đầu nhập giống từ úc và Trung - Quốc.Bắt đầu thử nghiệm kỹ thuật ghép và nhân hom từ năm 2004. Đã xây dựng 3 vườn ươm nhỏ: Tràng Định, Lạng - Sơn và Vạn Linh. 2006-2008 tham gia thực hiện Dự án, được cung đư - cấp hạt giống, cành ghép và các lớp huấn luyyện kỹ thuật ghép cây Đã trồng khảo nghiệm tại Tràng Định và Vạn Linh. - Đã đưa cây Măcca đi trồng thử tại một số tỉnh : Yên - Bái, Hà Giang, Sơn La, Phú Thọ, Nghệ An, Đã cung cấp nhiều cây giống ghép cho Tây nguyên - và Tây bắc
- Công ty ĐT xuất nhập khẩu Nông- lâm nghiệp – Vườn ươm Kanhkina Ba Vì - Năm 2003: đã nhập hạt và 10 giống của Australia và 04 giống của Trung Quốc. - Năm 2006-2008 tham gia thực hiện Dự án được cung cấp hạt giống và cành ghép và chuyên gia giúp huấn luyện ghép cây. - Trồng 04 ha khảo nghiệm tại Ba Vì. - Đã sản xuất nhiều cây giống ghép cung cấp cho Tây bắc và Tây nguyên
- Viện Khoa học Kỹ thuật Nông – lâm Vi nghiệp Tây Nguyên. Năm 2003: Nhập giống Trung Quốc: H2, 508, - OC, 814, 344, 660, 741 và 246. - Trồng 9,5ha khảo nghiệm tại Đắc Lăk, Đắc Nông, Gia Lai. - Có khảo nghiệm trồng xen với Café và Cacao. - 2006-2008 tham gia Dự án, được cung cấp đư hạt giống, cành ghép và trao đổi kinh nghiệm và thông tin.
- Dự án Mắcca 037/VIE 05
- Tên dự án: Tên “Thiết lập vườn ươm và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng cây giống và trồng khảo nghiệm các mô hình Măcca tại 03 tỉnh miền Bắc- Việt Nam (2006- 2008)”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu về máy sấy tĩnh vỉ ngang ở ĐBSCL Việt Nam "
19 p | 198 | 34
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Mắc ca ở Vietnam Sự khởi đầu của ngành công nghiệp bền vững "
122 p | 136 | 32
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát triển các rừng trồng Thông caribê và Thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam - Milestone 10 "
4 p | 142 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " LÊN MEN, SẤY VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CA CAO Ở VIỆT NAM "
19 p | 135 | 17
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " KẾT QUẢ SỬ DỤNG NHÀ NÓNG & MÁY SẤY NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI BUÔN MA THUỘT "
15 p | 98 | 17
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Chế biến, bảo quản và sử dụng gỗ rừng trồng "
21 p | 95 | 17
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG HUYỆN HẬU LỘC – TỈNH THANH HÓA "
0 p | 103 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển chăn nuôi lợn bền vững quy mô nông hộ tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam - MS13 "
19 p | 112 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Ứng dụng phép đo sức bền cơ nhiệt (Thermal Mechanical Compression Test) xác định nhiệt độ hóa mềm (Tg-r) của gạo "
12 p | 85 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển bền vững và hiệu quả rừng trồng Keo cho gỗ xẻ ở Việt Nam "
24 p | 81 | 12
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÁT TRIỂN MÁY SẤY VỈ NGANG ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG 25 NĂM QUA và CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ GIẢI QUYẾT BẰNG SẤY MÁY "
13 p | 122 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " QUẢN LÝ TẬP THỂ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN "
30 p | 83 | 11
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Dự án phát triển chăn nuôi lợn nông hộ nhỏ bền vững ở Miền Trung Việt Nam "
7 p | 90 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam "
0 p | 126 | 8
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Ảnh hưởng của chế độ sấy tầng sôi và ủ nhiệt độ cao đến các đặc tính hóa lý của gạo "
13 p | 93 | 7
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tiếp tục khảo nghiệm và đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các giống Macadamia ở Việt Nam "
32 p | 76 | 6
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế cho các rừng trồng keo cung cấp gỗ xẻ ở Việt Nam - Các biện pháp kỹ thuât lâm sinh và công tác cải thiện giống cho rừng trồng keo cung cấp gỗ xẻ"
17 p | 93 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn