Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT (Tập 3)
lượt xem 89
download
Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT hi vọng sẽ giúp cho các bạn đang ôn tập hóa học THPT có thêm đề thi thức trắc nghiệm về bộ môn này
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT (Tập 3)
- Trường THPT NGUYỄN THÔNG ______________***______________ HỌ & TÊN: ……………………………….. LỚP: ………………………………………. BIÊN SOẠN: NGUYỄN QUỐC TUẤN ____________________________________________________________________
- Trường THPT NGUYỄN THÔNG ______________***______________ (TÁI BẢN LẦN THỨ NHẤT) BIÊN SOẠN: NGUYỄN QUỐC TUẤN ____________________________________________________________________
- LỜI NÓI ĐẦU: TÀI LIỆU CHỈ ĐỀ CẬP TỚI CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN HẦU NHƯ KHÔNG ĐỀ CẬP TỚI LÍ THUYẾT! Có gì sai sót xin các bạn thông cảm & chỉnh sửa giùm!
- 1/ Toán về axit HCl và muối clorua: - Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng (∆ m) sẽ là: ∆ m = mKL phản ứng – mkhí sinh ra - KL + HCl muối Cl- + H2 2HCl 2Cl- + H2 mmuoáclorua = mKLpöù+71.nH 2 i + iKL.nKL=2. nH 2 với iKL: hóa trị của KL khi pứ với HCl - Muối cacbonat + ddHCl Muối clorua + CO2 + H2O (Rn+, CO3 ) + 2HCl 2- (Rn+, 2Cl –) + CO2 + H2O ( R + 60) gam ∆m =11gam (R + 71) gam 1 mol mmuoáclorua = mmuoácacbonat +11.nCO2 i i - Muối sunfit + ddHCl Muối clorua + SO2 + H2O (Rn+, SO3 ) + 2HCl 2- (Rn+, 2Cl –) + SO2 + H2O ( R + 80) gam ∆m =9gam (R + 71) gam 1 mol mmuoáclorua = mmuoásunfit −9.nSO2 i i - oxit + ddHCl Muối clorua + H2O 2-n+ (R , O ) + 2HCl (Rn+, 2Cl- ) + H2O ( R + 16) gam ∆m =55gam (R + 71) gam 1 mol H2O hoặc 2 mol HCl hoặc 1 mol O2- mmuoáclorua = moxit +55.nH O = moxit + 27, 5.nHCl i 2 - Một dd X chứa x mol NaAlO2 và dd Y chứa y mol HCl ĐK để thu được kết tủa sau pứ: y < 4 x
- - Cho từ từ V ( l ) dd HCl CM vào x mol NaAlO2 thu được y mol kết tủa: x o x= y: nHCl = nH + = x = y ⇒ V = CM y o 0 < y < x : nHCl min = y ⇒ V = CM 4x − 3y nHCl max = 4 x − 3 y ⇒ V = CM - Cho từ từ V ( l ) dd NaOH CM vào x mol Al(OH)3 thu được y mol kết tủa: 3x o x= y: nNaOH = nOH − = 3 x = y ⇒ V = CM 3y o 0 < y < x : nNaOH min = 3 y ⇒ V = CM 4x − y n NaOH max = 4 x − y ⇒ V = CM - Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 cho đến khi thu được V ( l ) khí ( đktc) thì ngừng lại thu được dd X Cho Ca(OH)2 dư vào dd X thấy có kết tủa: Biểu thức liên hệ V, a, b: V = 22,4.( a − b) - Cho dd chứa x mol ion Al ( hoặc AlCl3) td với dd chứa y mol 3+ NaOH ĐK để thu được kết tủa: y < 4x - Cho dd chứa x mol ion AlCl3 td với dd chứa y mol NaOH y = 3x ĐK để thu được kết tủa lớn nhất và bé nhất: y ≥ 4x - Cho dd chứa x mol ion Al2(SO4)3 td với dd chứa y mol NaOH y = 6x ĐK để thu được kết tủa lớn nhất và bé nhất: y ≥ 8x 2/ Toán về các hợp chất của S: muoi _ trung _ hoa : S 2− - Dd H2S + dd kiềm → − muoi _ axit : HS
- H2S dư 1 2 Bazơ dư nOH − x= nH 2 S HS- HS- HS- S2- S2- S2- Với nOH − = nNaOH + nKOH + 2nCa ( OH )2 + 2nBa ( OH )2 n H + = n HCl + 2n H 2 SO4 + 3n H 3PO4 muoi _ trung _ hoa : SO3 2− - SO2+ dd kiềm → − muoi _ axit : HSO3 SO2 dư 1 2 Bazơ dư nOH − x= nSO2 HSO3- HSO3- HSO3- SO32- SO32- SO32- - KL R + axit Muối + sản phẩm khử+ H2O * Khối lượng muối sẽ được tính nhanh như sau: M goáaxit c M goáaxit c m m i uoá =m + (i R .n R ) KL pöù =m KL pöù+ (i sp khöû sp khöû .n ) hoù trògoá axit a c hoù trògoá axit a c - Kim loại + H2SO4 đặc, nóng Muối SO42- + sản phẩm khử( S , SO2, H2S )+ H2O 96 m =m +( ispk .n spk ). =m + (3.n +n +4n ). 96 m i uoá KL pöù 2 KL pöù S SO H S 2 2 isp khöû . nH SO = ( + soá saû phaå khöûn S/ n m ). 2 4 2 sp khöû VD : nH SO = 4nS + 2.nSO + 5nH S 2 4 2 2 Với i S = 6; iSO = 2; iH S = 8 2 2 Theo Định luật bảo toàn số mol electron: ∑n e _ cho = ∑ ne _ nhan
- � iKL .nKL = � isp khöû .n sp khöû → VD : i A .n A + i B .n B = 6nS + 2.nSO + 8nH S 2 2 - Toán oxi hóa 2 lần: R _ du H2SO4 đặc, nóng R2 ( SO4 ) n KL R + O2 → hh A + Spk oxit _ cua _ R R( NO3 ) n Hoặc HNO3 đặc,nóng +H2O MR → mR = (m hh _ A + 8.∑ i spk .n spk ) 80 Nếu R là Fe: o + HNO3 Fe + O2 hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư) Fe(NO3)3 + SPK + H2O + H2SO4 Hoặc: Fe + O2 hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư) Fe2(SO4)3 + SPK + H2O Công thức tính nhanh: m Fe = 0,7 mhhA + 5,6 ne/trao đổi Và mFe2 ( SO4 ) 3 = 200.nFe mFe ( NO3 ) 3 = 242.nFe o Nếu R là Cu: + HNO3 Cu + O2 hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư) Cu(NO3)2 + SPK + H2O + H2SO4 Hoặc: Cu + O2 hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư) CuSO4 + SPK + H2O Công thức tính nhanh: m Cu = 0,8 mhhA + 6,4 ne/trao đổi Và mCu ( NO3 ) 2 = 188.nCu Fe − hh + H2SO4 đặc, nóng, dư → Fe2(SO4)3 + sản phẩm Oxit _ Fe khử ( S , SO2, H2S )+ H2O 400 → mFe2 (SO 4 )3 = .( mhh + 8.(6.ns + 2nSO2 + 8nH 2 S )) 160 - Muối cacbonat + H2SO4 loãng Muối sunfat + CO2 + H2O (Rn+, CO3 ) + H2SO4 2- (Rn+, SO2- ) + CO2 + H2O 4
- ( R + 60) gam ∆m =36gam (R + 96) gam 1 mol mmuoásunfat = mmuoácacbonat + 36.nCO2 i i − Muối sunfit + ddH2SO4 loãng Muối sunfat + SO2 + H2O (Rn+, SO3 ) + H2SO4 2- (Rn+, SO 2− ) + SO2 + H2O 4 ( R + 80) gam ∆m =16gam (R + 96) gam 1 mol mmuoásunfat = mmuoásunfit +16.nSO2 i i − Kim loại + H2SO4 loãng Muối sunfat + H2 H2SO4 SO2− + H2 4 mmuoásunfat = mKLpöù+ 96.nH 2 i − Oxit + ddH2SO4 loãng Muối sunfat + H2O 2− (Rn+, O2- ) + H2SO4 (Rn+, SO 4 ) + H2O ( R + 16) gam ∆m =80gam (R + 96) gam 1 mol H2O hoặc 1 mol H2SO4 hoặc 1 mol O2- mmuoásunfat = moxit + 80.nH 2 SO4 i A2CO3 BCO 3 − Hòa tan hoàn toàn a (g) hh X gồm X 2 (CO3 )3 + ddH2SO4 loãng V ( l ) khí (đktc ) và m (g) muối nH 2 SO4 = nH 2O = nCO2 m M 2 ( SO4 )3 = a + 36.nCO2 − Cho oxit MO của KL M có hóa trị 2 không đổi td với dd H2SO4 loãng C1% thu được dd muối có C2% 16C1C 2 + 9800C 2 − 9600C1 M= 100C1 − C1C 2 − Hòa tan hoàn toàn một muối cacbonat của KL M hóa trị n bằng dd H2SO4 loãng C1% thu được dd muối SO42- có C2%
- 16C1C 2 + 9800C 2 − 9600C1 n M= . 100C1 − C1C 2 2 − Hòa tan hoàn toàn một Hiđroxit của KL M hóa trị 2 bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng C1% thu được dd muối trung hòa SO42- có C2% 34C1C 2 + 9800C 2 − 9600C1 M= 100C1 − C1C 2 3/ Toán về các hợp chất của N-P: muoi _ trung _ hoa : PO4 3− − Dd kiềm + H3PO4 (hoặc P2O5 ) − 2− muoi _ axit : H 2 PO4 , HPO4 nOH − nOH − x= = n H 3 PO4 2.nP2O5 Axit dư 1 2 3 Bazơ dư H2PO4- H2PO4- H2PO4- HPO42- HPO42- PO43- PO43- HPO42- PO43- − Hiệu suất tổng hợp NH3: đk: nN 2 : nH 2 = 1 : 3 0 N 2 + 3H 2 ←xt → 2 NH 3 t . M hh _ bd H % = 2 − 2. M hh _ sau ⇒ M %VNH / hh _ sau = ( hh _ bd − 1).100% 3 M hh _ sau − Toán về HNO3: o Theo ĐLBT số mol e: ∑n e _ cho = ∑ ne _ nhan � iKL .nKL = � isp khöû .n =n sp khöû NO − / taï muoá o i 3 VD : i A .n A + iB .nB = 3n NO + 1.n NO + 10n N + 8n N O + 8n NH NO 2 2 2 4 3
- i = 3; i = 1;i = 10;i = 8;i =8 Với NO NO N N O NH NO 2 2 2 4 3 o Kim loại + HNO3 Muối + sản phẩm khử + H2O m =m + ( i .n ).62 m i uoá KL pöù R R =m + (3.n +n +8n +10n +8n ).62 KL pöù NO NO N O N NH NO 2 2 2 4 3 nHNO = (i sp khöû+ soá saû phaå khöûn sp khöû . N/ n m ). 3 VD : nHNO = 4n NO + 2.n NO + 12n N + 10n N O + 10 n NH NO 3 2 2 2 4 3 o Lưu ý: Fe, Al, Cr: bị thụ động hóa trong dd HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội. o Nếu có Fe dư (hay hh gồm Fe và KL khác và sau pứ thu được hh bột KL dư) td với Axit HNO3 thì sẽ tạo muối Fe2+, không tạo muối Fe3+. o Các dạng toán oxi hóa 2 lần ( mục 2/) Fe − hh + HNO3 dư muối Nitrat + Spk + H2O ( sp Oxit _ Fe không chứa NH4NO3 ) 242 mmuoi = (mhh + 8.∑ ispk nspk ) 80 − Chú ý: KL ( Mg, Zn, Al ) + HNO3 muối nitrat + spk + H2O 3.n Al + 2.nZn + 2.nMg − ∑ ispk .nspk spk có thể tạo ra NH4NO3 n NH 4 NO3 = 8 ( trong công thức không có NH4NO3) mmuoi = mKLpu + 62.∑ iSpk .nSpk + mNH 4 NO3 xmolFeS 2 − Hh + HNO3 vđ dd X ( chứa 2 muối Sunfat) + V ( ymolCu 2 O l ) NO ( spk duy nhất) x = 2y 15 x + 10 y = 3n NO PỨ NHẬN BIẾT ION NO3-:
- o Trong mt axit: dùng Cu, H2SO4 loãng, t0 để nhận biết muối( hay dd ) chứa ion NO3- 0 3Cu + 8H+ + 2NO3- t → 3Cu + 2NO + 4H2O 2+ o Ngoài ra: 0 3Fe + 8H + 2NO3 t → 3Fe + 2NO + 4H2O ( Fe dư) + - 2+ 0 → Fe + NO + 2H2O ( Fe hết) Fe + 4H+ + NO3- t 3+ o Trong mt kiềm: dùng Al, Zn, dd kiềm, t : 0 0 8Al + 5OH- + 3NO3- + 2H2O t→ 8AlO2 + 3NH3 - 4/ Toán về các hợp chất của C: muoi _ trung _ hoa : CO3 2− - CO2+ dd kiềm → − muoi _ axit : HCO3 CO2 1 2 Bazơ dư nOH − dư x= nCO2 HCO3- HCO3- HCO3- CO32- CO32 CO32- - − CO2 + Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 kết tủa CaCO3 hoặc BaCO3: o ĐK: n↓ ≤ nCO2 ⇒ n↓ = nOH − − nCO2 o Hấp thụ hoàn toàn x mol CO2 bằng a mol Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 y mol kết tủa x+ y ĐK: x ≠ y ⇒ a = 2 − CO2 + hh dd gồm NaOH (hoặc KOH) và Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2 ) kết tủa o ĐK: nCO ≤ nCO ⇒ nCO = nOH − nCO 2− 2 2− − 2 3 3 o So sánh nCO 2− với n 2 + hoặc n 2 + 3 lượng kết tủa Ca Ba − VCO2 + Ca(OH)2hoặc Ba(OH)2 kết tủa ( CO2 pứ hết) 2 kết quả: nCO2 = n↓ (min) nCO2 = nOH − − n↓ (max) − x mol CO2 + y mol Ca(OH)2 a (g) kết tủa
- 2 kết quả: m↓ = 100(2 y − x) y < x < 2y nOH − = 2 y − VCO2 + Ca(OH)2 x mol kết tủa và dd X, đun dd X thu được y mol kết tủa V = 22,4.( x + 2 y ) − CO2 + hh dd gồm Ca(OH)2 và Ba(OH)2 kết tủa 1, lọc kết tủa 1 thu được dd nước lọc. Đun kĩ dd nước lọc thu được kết tủa 2: ⇒ nCO2 = n↓(1) + 2n↓( 2 ) − Hòa tan hoàn toàn a ( g) hh X gồm các muối cacbonat vào dd HCl V ( l ) khí ( đktc) và m ( g) muối: n nH 2O = nCO2 = HCl ⇒ 2 mmuoi _ Cl − = a + 11.nCO2 − Chú ý: H+ + hh CO32-, HCO3- thì: H+ + CO32- HCO3- HCO3- + H+dư H2O + CO2 5/ Toán về chất khử: Al, H, CO: − Khử oxit bằng CO, H, Al: o TH 1. Oxit + CO : PTHH TQ: RxOy + yCO xR + yCO2 với R là những kim loại sau Al. [O]oxit + CO CO2 mR = moxit – m[O]oxit o TH 2. Oxit + H2 : PTHH TQ: RxOy + yH2 xR + yH2O với R là những kim loại sau Al. [O]oxit + H2 H2O mR = moxit – m[O]oxit o TH 3. Oxit + Al (phản ứng nhiệt nhôm) : PTHH TQ: 3RxOy + 2yAl 3xR + yAl2O3 (3) 3[O]oxit + 2Al Al2O3 mR = moxit – m[O]oxit
- n[ O] /oxit = nCO = nH2 = nCO2 = nH2O CT chung: mR = moxit m[ O] / oxit − Al + FexOy hh A HNO3 → V ( l ) khí ( spk) nkhí= ispk 3 (3n Al + ( 3 x − 2 y ).nFexOy ) Fe2O3 , FeO, Fe3O4 CO t Fe, Cu , Zn, Pb CO2 hh X CuO, ZnO, PbO + → hh Y + 0 − MgO, Al O , CaO H2 MgO, CaO, Al2O3 H 2 O 2 3 m X = mY + mO / Oxit nO / Oxit = nCOpu = nCO2 = nH 2 = nH 2O CO2 o nếu cho hh khí và hơi thu được qua dd Ca(OH)2 dư thu H 2O được kết tủa CaCO3 : nO / Oxit = nCO2 = nCaCO3 o nếu cho hh khí và hơi trên qua dd Ca(OH)2 thu được a (g) kết nO / Oxit = nCO2 = nCaCO3 tủa và mdd tăng ( hoặc giảm) b (g): mCaCO3 + mdd ↑ mCO2 + mH 2O = mCaCO3 − mdd ↓ 6/ Toán về Al-Zn, kim loại kiềm, kiềm thổ: − cho m (g) ZnSO4 + H2O dd X o dd X gồm x mol KOH ( hoặc NaOH) + dd X a (g) kết tủa o dd X gồm y mol KOH ( hoặc NaOH) + dd X b (g) kết tủa a >b x
- − HCl + dd NaAlO2 kết tủa. Tính lượng HCl ? nH + min = n↓ Có 2 kết quả: n H + max = 4nAlO2 − − 3n↓ − HCl + dd gồm NaAlO2 và NaOH kết tủa. Tính lượng HCl ? nH + min = n↓ + nOH − Có 2 kết quả: n H + max = 4nAlO2 − + nOH − −3n↓ −NaOH + dd Zn2+ kết tủa. tính lượng NaOH ? nOH − min = 2n↓ Có 2 kết quả: nOH − max = 4nZn 2+ − 2n↓ Cho m (g) hh A gồm Ba và Al + H2O dư n1 mol H2 − Nếu cho m (g) hh A + dd NaOH n2 mol H2 ( n1 < n2 ) x = nBa ; y = nAl n1 = 4 x n2 = x + 1,5 y mA = 29,75.n1 + 18.n2 − Cho m (g) hh A gồm Na và Al + H2O dư n1 mol H2 Nếu cho m (g) hh A + dd NaOH n2 mol H2 ( n1 < n2 ) mA = 7.n1 + 18n2 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. KIM LOẠI: 1) Tính chất vật lí: Tính chất vật lí chung của kim loại: Tính dẻo: KL có tính dẻo cao: Au, Ag, Al, Cu, Sn Tính dẫn điện: KL dẫn điện tốt nhất: Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe
- Nếu quy ước độ dẫn điện của Hg là đơn vị thì độ dẫn điện của Ag: 49, Cu: 46, Au:35,5, Al: 26. Tính dẫn nhiệt: tính dẫn nhiệt của KL giảm dần: Ag, Cu, Al, Fe. Tính chất vật lí riêng: Khối lượng riêng( D): KL có D nhỏ nhất: Li với D=0,5 g/cm3 KL có D max: Osimi Os với D=22,6 g/cm3 Quy ước: KL có D < 5g/cm3: KL nhẹ: Na, K, Mg, Al KL có D > 5g/cm3: KL nặng: Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Hg Nhiệt độ nóng chảy( t0nc): Nhỏ nhất: t ncHg= -39 C 0 0 Lớn nhất: t ncW= 3410 C 0 0 Tính cứng: KL mềm: Na, K Mềm nhất: Cs Dẻo nhất: Au KL cứng: W, Cr Cứng nhất: Cr Quy ước: chia độ cứng chất rắn thành 10 bậc và độ cứng của kim cương là 10 → độ cứng của Cr: 9, W: 7, Fe: 4,5, Cu và Al: 3, thấp nhất là các KL nhóm IA, vd: Cs: 0,2,… 2) Tính chất hóa học chung của kim loại: n+ tính khử M → M + ne Dãy KL có tính khử giảm dần: Li – K – Ba – Ca – Na – Mg – Al – Mn – Zn – Cr – Fe – Ni – Sn –
- Pb – H – Cu – Ag – Hg – Pt – Au … Tính chất: Tác dụng với dd muối → KL mới + muối mới( KL hoạt động mạnh hơn đẩy KL hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Đối với KL tan trong nước: Đầu tiên KL + H2O → dd kiềm + H2 Sau đó kiềm + dd muối → bazo mới + muối mới Vd: cho Na vào CuSO4: Đầu tiên: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Sau đó: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 Tác dụng với H2O: KL tính khử mạnh: Na, K, Ca, Ba + H2O ở t0 bình thường → dd bazo + H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 KL tính khử trung bình: Zn, Fe, … + H2O ở t0 cao 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 KL tính khử yếu: Cu, Ag, Hg, Pb, … không khử được H2O ở mọi t0 Tác dụng với axit: + dd HCl, H2SO4 loãng → dd muối + H2 ( KL đứng trước H) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Cu + H2SO4 → không tác dụng KL có tính khử mạnh: K, Na, Ba, Ca,… → nổ khi tiếp xúc với dd axit + dd H2SO4 đặc, nóng; HNO3 → muối + spk+ H2O( trừ Au, Pt)
- Cu + 4HNO3 đặc, nóng → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3 loãng→ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Au & Pt chỉ tan trong nước cường toan ( hh HNO3 : HCl theo tỉ lệ 1:3 ) Au+ HNO3+ 3HCl → AuCl3 + NO+ 2H2O Spk: NO2, NO, N2O, N2, NH4+ SO2, S, H2S Al, Fe, Cr bị thụ động hóa khi tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội. Tác dụng với phi kim: + O2→ oxit ở nhiệt độ cao: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 + phi kim khác→ muối ở nhiệt độ cao: Cu + Cl2 → CuCl2 Au, Pt không tác dụng với O2, S Ag chỉ tác dung với O2 ở trong một khoảng nhiệt độ hẹp Và tác dụng với O3: + C, W, N2, H2: ở t0 cao đối với KL mạnh Ca + 2C → CaC2 ở 20000C trong lò điện Tác dụng với dd kiềm mạnh: KL mà hidroxit của nó là chất lưỡng tính: Al, Zn, Sn, Pb, Be,… tan trong dd kiềm 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 Tác dụng với oxit yếu hơn ở t0 cao: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe • Nhớ chiều pứ giữa 2 cặp oxi hóa khử: chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học
9 p | 4363 | 1308
-
Công thức giải nhanh các bài toán trắc nghiệm Vật lý
33 p | 3114 | 1167
-
Công thức giải các bài toán trắc nghiệm sinh học
5 p | 2375 | 697
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học hiệu quả
54 p | 343 | 93
-
Các công thức tính nhanh giải bài tập trắc nghiệm H2SO4
4 p | 511 | 80
-
Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT (Tập 2)
26 p | 243 | 78
-
Bật mí 22 phương pháp và kỹ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học (Tập 1): Phần 1
64 p | 316 | 68
-
Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT (Tập 1)
28 p | 206 | 66
-
Bật mí 22 phương pháp và kỹ thuật hiện đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học (Tập 1): Phần 2
101 p | 205 | 62
-
Phạm Đức Bình - Lê Thị Tam - Phương pháp giải Bài Tập Trắc Nghiệm Hoá
166 p | 145 | 32
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Hoá học về kim loại và oxit kim loại
15 p | 194 | 29
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học (5tr)
5 p | 174 | 15
-
Trắc nghiệm hóa học và các công thức giải nhanh (Tái bản lần thứ hai, có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
158 p | 94 | 14
-
Trắc nghiệm hóa học và các công thức giải nhanh (Tái bản lần thứ hai, có sửa chữa và bổ sung): Phần 2
208 p | 101 | 12
-
SKKN: Giải bài tập trắc nghiệm luyện thi THPT Quốc Gia dựa trên công thức giải nhanh và phương pháp đồ thị
72 p | 203 | 11
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hoá
53 p | 106 | 9
-
Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học - Trường THPT An Nhơn III
6 p | 114 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn