intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Củng cố 5 mạch kiến thức Toán ở tiểu học (in lần thứ 2): Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch kiến thức Toán ở tiểu học" Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Những trò chơi củng cố nội dung số học và yếu tố đại số; các trò chơi củng cố nội dung hình học; các trò chơi củng cố một số vấn đề đo đại lượng;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Củng cố 5 mạch kiến thức Toán ở tiểu học (in lần thứ 2): Phần 1

  1. TRẦN NG ỌC LAN HÊ THỐNG TRỒ CHƠI H N (DÙNG c Ụ HUYNH)
  2. TRẦN NGỌC LAN HỆ THỐNG TRÒ CHƠI CỦNG CỐ 5 MẠCH » K IẾ N THỨC TOÁN ỞTIỂU HỌC (D Ừ N G C H O G IÁ O V IÊ N T l Ể ư H Ọ C VÀ CÁC BẬ C P H Ụ H U Y N H ) (In lẩn thứ 2) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  3. MỤC LỤC • % Trang L ờ i n o i d à u 5 Phan I: Các trò chơi củng cô 5 mạch kiến thức toán ơ tiêu học 7 1. N h ữ n g t r ò c h ơ i c ủ n g c ố n ộ i d u n g s ô h ọ c v à y ế u t ố đ ạ i s ố 9 1 1 C á c c â u đ ô vui 9 1 2. C á c trò c h ơ i 10 1 .2 .1 . C á c trò c h ơ i n h ằ m c ú n g c ố k h á i n iệ m đ ọ c , viết, c ấ u t ạ o c á c s ố (sô tự n h iên , p h â n số , s ố th ậ p p h â n ) 10 1 .2.2. C á c tro ch ơ i c ủ n g c ố c á c y ế u tố đ ại s ố v à ứ n g d ụ n g m ộ t s ố tinh c h ấ t c ủ a h ệ th ò n g s ỏ h ọ c 16 1.2 .3 . Các trò c h ơ i c ủ n g cô’ v à rèn luyện kỹ n ă n g tính trên cac loại s ô ( s ô t ự n h i ê n , p h â n s ố , s ố t h ậ p p h â n ) 22 2. C a c tro chơ i c ủ n g cò’ nội d u n g h ìn h h ọ c 32 2.1. C á c c â u đ ô vui 32 2 .2 C á c trò c h ơ i 33 2 .2 .1 . C á c trò c h ơ i n h â n d ạ n g h ìn h , x ế p h ìn h , t ạ o h ỉn h b ằ n g q u e tinh ( h o ậ c q u e d iê m ) 33 2 .2 .2 . C á c trò c h ơ i g h é p hinh, tạ o h ìn h từ 7 m ả n h h ìn h c ơ b ả n 42 3. C á c trò chơ i c ủ n g c ố m ộ t s ố v ấ n đ ề đ o đ ại lư ợ n g 56 3 1. C á c c ả u đ ố vui 56 3 2. C á c trò ch ơ i c ủ n g c ố v ấ n đ ề đ o đ ại lư ợ n g 57 4. C á c tro c h ơ i rè n lu y ệ n kỹ n ă n g giải to á n v à ứ n g d ụ n g tro n g đời s ố n g 65 4 1 C á c c â u đ ố vui 66 4 2. C á c trỏ c h ơ i r è n l u y ệ n va ứ n g d ụ n g kỹ n ă n g giải t o á n 70 Phán II: Hưòng dần thực hiện các trò chơi và một sô kinh nghiệm tổ chức chơi 78 T ả i l i ệ u t h a m k h a o 111 3
  4. LỜI NÓI ĐẦU M ột tr o n g c á c m ụ c tiêu mới v à q u a n tro n g c ủ a v iệ c d ạ y h ọ c to á n ở tiểu h ọ c h i ệ n n a y la g i ú p h ọ c s i n h tíc h c ự c ứ n g d ụ n g c a c k i ế n t h ứ c v à kỹ n ă n g v ề m ôn t ơ á n ( đ ã h ọ c t r o n g n h à trư ờ n g ) v à o giải q u y ế t n tiữ n g tinh h u ố n g t h ư ờ n g gặp t r o n g đơi s ố n g h à n g n g a y . N h iề u giải p h á p đ ã v à đ a n g đ ư ợ c n.ghiẻn c ứ u , áp d ụ n g đ ế g ó p p h ầ n th ự c h iệ n m ụ c tiê u nói tr ê n . Đ ổ i m ớ i h ìn h th ứ c tố c h ứ c dạy hoc củng la m ộ t t r o n g c a c g i ả i p h á p đ ư ợ c n h i ề u người q u a n tám , n h ằ m đ ư a c á c h in h th ứ c tổ c h ứ c d ạ y h ọ c m ới v à o n h à trư ờ n g tiểu h ọ c như: D ạ y h ọ c cá n h â n , d ạ y h ọ c t h e o n h ó m và d ạ y h ọ c t h ò n g q u a c á c trò c h ơ i t o á n h ọ c . Đ ể g 'ó p p h ấ n v a o q u á trình đổi m ới p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c to á n ở tiểu h ọ c v à đ ể g iú p c á c thấy g iáo , c ó g iá o ò tiểu h ọ c , c á c bậc phụ huynh có th êm m ộ t tài l i- ệ u I h a r n khảo trong q u á trinh d ạ y c á c c h á u h ọ c sinh, c h ú n g tôi b i ê n s o ạ n Cuon sách: ' H ệ t h ô n g t r ò c h ơ i c ủ n g c ỏ 5 m ạ c h k i ế n t h ứ c t o á n ớ t i ể u h ọ c ". Sách đ ư ợ c trinh b à y theo 2 phần, phần I giới t h i ệ u các trò chơi g iú p h-ọc; s i n h t i ê u h ọ c ô n t ậ p v à ứ n g d ụ n g c á c k i ế n t h ứ c t o á n đ ã h ọ c ( c ó g ợ i ý đ ỏ i ti/ợ n g chơ i). P h ấ n II h ư ớ n g d á n t h ự c h i ệ n c á c t r ò c h ơ i v à g ợ i ý c á c h t ổ c h ứ c cihđi. N hìn chung đa sô các trò c h ơ i c h ỉ y ê u cầu người chơi n ắ m vững các kuến thức rất cơ bản vể m ôn toán ở tiểu h ọ c, tuy n h iè n cũng đòi hỏi n g ư ờ i c l h đ i c ó y t h ứ c v ậ n d ụ n g l i n h h o ạ t c á c k i ê n t h ứ c đ ả h ọ c , c h ố n g lối h ọ c v ẹ t , t ư diuy m a y m ó c , th iế u s á n g tạo . M ặ c d ù đ ã rát c ô g ắ n g d ể t h ể h iệ n ý tư ở n g c ủ a c á c trò chơ i, n h ư n g c h ắ c cíhàn khòng tránh khỏi nhữ ng th iếu sót trong quá trinh t h ể hiện. Rất m ong điươc s ự g ó p ý c h â n tinh c ủ a c á c đ ộ c g iả , c á c b ậ c p h ụ h u y n h v à đ ặ c b i ệ t là ciỉm c á c đ ố n g n g h i ệ p - g iá o v iên trự c tiếp g i ả n g d ạ y đ ể c u ố n s á c h đ ư ợ c h o à n th iỏ n hơn. C h u n g tôi x in c h â n t h à n h c ả m ơ n b a n b i ê n t ậ p N X B Đ ạ i h ọ c Q u ố c g ia H á N ội đ ; ã d ọ c v a t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n lợi đ ể c u ố n s á c h s ớ m r a m ắ t b ạ n đ ọ c . H à N ộ i , t h á n g 8 n à m 2 0 0 0 TÁC GIẢ 5
  5. PHẦN I CÁC TRÒ CHƠI CỦNG CÔ 5 M A C H K IẾ N T H Ứ C T O Á N ở T IÊ U H O C 7
  6. 1. NHỮNG TRÒ CHƠI CỦNG CÔ NỘI DUNG s ố HỌC VÀ YẾU Tố ĐẠI s ố 1.1. CÁC CÂU ĐÒ VUI M ụ c t i ê u c h u n g : N h ằ m c ủ n g c ố c á c h đ ọ c , c á c h viết, n h ậ n d ạ n g v à p h â n b iệ t c á c s ố t ự n h i ê n vớ i c á c p h â n s ố . N g o à i r a c ũ n g c ủ n g c ô m ộ t s ố t i n h c h ấ t c ủ a s ố t ự nhiên, va có môt chút hài hước đối V I trẻ. Ớ Đ ố e m : Câu1. S ô n à o tròn tna N h ư q u ả trứ ng g à ? C â u 2. S ô n a o giống gậy Ô n g già h a y m a n g ? C â u 3. S ỏ n à o giỏng ngỗng, giống n g a n Ai đ ạ t đ i ế m đ ó c h ả n g n g o a n c h ú t n a o ? C â u 4. Đ ó e m biết đ ư ợ c s ỏ n à o Đ i ế m thi đ ư ợ c n ó t h ở p h a o t h ậ t m a y ! S ố đ ó - V i ế t n g ư ợ c , lạ t h a y C á l ớ p k h e n g iỏ i v ỗ t a y r à o r a o ? C â u 5. Hai o xinh xán X ế p c h ồ n g lẻn n h a u Em hãy đoán m au Đ ó là s ố m ấ y ? C â u 6. S ô n à o chia 9 d ư ợ c 2 C h i a 3 đ ư ợ c 6. c h ia đôi đ ư ợ c m ười. C à u 7. T ô i m o n g c á c b ạ n đ ừ n g CƯỜI. Q u á c a m tôi b ố l à m đ ỏ i r õ đ é u , A n h tôi n ử a t h ậ t , n ử a t r ê u : "Đ ó e m m ộ t n ử a - viết lên s ố n à o ? ” S ô m ộ t tỏi v i ế t b ừ a v à o ! A n h c ư ờ i c h ế n h ạ o , " t h ô i n à o s ỏ ’ h a i ”, A n h tòi m ớ i t h ậ t đ ù a dai! C h ê tôi d ố t q u á . m o n g ai g i ú p n à o ? C â u 8 .a. Đ ố e m viết tiếp b. N h ữ n g s ố đ ã v iế t V à o d ã y s ố s a u : 0 ; 15; 3 0 . . . Sô nào chia hết 5 s ô nôi n h a u C ho cả ba; n ă m ? T ì m m a u k ẻ o lỡ sỏ nào tuyệt hdn X o n g s a u b ạ n cười. c ả 2 và ch ín ?
  7. C h ú ỷ : C á c c â u đ ố t ừ c á u 1 - 5 d à n h c h o h ọ c s i n h l ớ p 1, r i ê n g c â u 6 , c â u 7 d à n h c h o h ọ c s i n h l ớ p 2 h o ặ c 3. C â u 8 d à n h c h o h ọ c s i n h l ớ p 4 h o ặ c l ớ p 5. 1.2. CÁC TRÒ CHƠI 1.2.1. CÁ TRÒ CH I N À CỦNG cố K Á N : ĐỌC. V CẤ TẠO CÁ sò C Ơ HM H I IỆM IẾT, U C (Tự NHIÊN, PHẢN SỐ, s ố THẬP PHÀN) Trò chơi thứ 1 Y ê u c ầ u : N ắ m v ữ n g c ả u tạo s ỏ tự n h iên trong phạm vi 1000. ri.íìhl C h u ẩ n b ị: G i á o v i ê n c h u ẩ n bị 3 c o n s ú c s ắ c b ằ n g g ỗ h ì n h l ậ p p h ư ơ n g , t r ê n c á c m ậ t c ó ghi c á c s ỏ trong k h o ả n g 0 -*■ 9 . H ọ c s i n h c h u ẩ n bị g i ấ y n h á p , b ú t v à quan sát sẵn sang. Đ Ố I t ư ơ n g c h ơ i : H ọ c s in h lớp 3 c h ơ i t r o n g K h o ả n g 2 p h ú t. L u ã t c h ơ i : C h ơ i t h e o k i ể u “Đ ổ n g đ ộ i " , m ỗ i đ ộ i 3 e m ( 2 đ ộ i thi đ u a ) , c ả lớp q u a n s á t . k h u y ế n k h í c h c ổ vũ. H a i đ ộ i x ê p t h á n h 2 h à n g , g i á o v iê n đ ứ n g g i ữ a v à g ie o 3 c o n s ú c s ắ c . S ẽ c ó 3 c h ữ s ô x u ất hiện ỏ 3 m ậ t c á c c o n s ú c s á c đó. C a c e m h ọ c s in h ở hai đôi s ẽ b à n n h a u ( h o ặ c p h â n c ô n g ) viết tất c ả c á c s ố c ó 3 c h ữ s ố đ ó v à g o p k ế t q u ả lại. S a u 2 p h ú t thi t ấ t c ả d ử n g b ú t v à n ộ p k ế t q u ả v i ế t c h o c ô g i á o . T r o n g m ộ t đ ộ i n ê u k ế t q u ả t r ù n g n h a u t hi c h í t í n h đ i ế m 1 l ấ n g i á o v i ê n s ẽ t h ố n g k ê k é t q u ả . M ỗ i 1 k ế t q u ả là 1 0 đ i ể m . Đ ộ i n à o n h i ế u đ i ể m h ơ n s ẽ t h ắ n g . N ế u c ó đ ộ i n ộ p k ế t q u á t r ư ớ c k h i h ế t g i ờ v à d ầ y đ ủ thì đ ư ợ c c ộ n g t h ê m 1 đ iểm , (có th ể p h á t triển trò chơ i n a y c h o h ọ c s in h lớp 2 h o ặ c 4 , 5 t h e o c a c v ò n g s ô đ ã học). Trò chơi 2: Ai đúng? - A sai? i Y ê u c ầ u : N ắ m v ữ n g c á c h đ ọ c . c á c h viết, c á u t ạ o c á c s ô ’ t ự n h i ê n đ ế n lớp triệu. Đ ố i t ư ợ n g c h ơ i : H ọ c s in h lớp 3 h o ặ c lớp 4 chơ i t r o n g k h o ả n g 5 -7 p h ú t. C h u ấ n b ị : G i á o v i ê n c h u ẩ n bị c h o m ỗ i đ ộ i 1 0 t ờ g i ấ y k h ổ A 4 đ ể t r ắ n g . 5 b ú t d a . C ô p h á t c h o m ỗ i e m h a i t ờ g i ấ y v à 1 b ú t d ạ ( c h u ẩ n b ị v à o m ộ t tờ, g h i cách d ọ c c ú a đ ộ i b ạ n v à o 1 tờ). M ỗ i đ ộ i 5 e m h ọ c s i n h l è n b ả n g đ ứ n g t h à n h m ộ t h à n g . Hai đôi " b ố c th ă m " g ia n h q u y ế n đ ọ c trước.
  8. L u ậ t c h ơ i : C ò c h o 2 đ ộ i c h u ẩ n bị 2 p h ú t , 5 e m s ẽ b à n n h a u v à m ỗ i e m v i ế t sân 1 s ó c ó tư 5 đ é n 7 c h ữ s ố v á o 1 m ặ t c ủ a tờ g i ấ y (viết to đ ể ở d ư ớ i lớp c ó t h ể n h ì n rỏ); g h i c á c h đ ọ c ở g ó c t r ê n b ằ n g c h ữ n h ó , khi c ấ m g iơ lè n đ ó i p h ư ơ n g k h ô n g n h i n t h ấ y ) . M ã t c o n lại g h i c á c h đ ọ c 1 s ổ n à o đ ó c ũ n g g h i c á c h vi ết ở g ó c t r ê n b ằ n g c h ữ n h ỏ . H é t thời g i a n 2 p h ú t , c ỏ h ò " L ầ n t h ứ n h á t b ấ t đ ầ u " thì đ ộ i đ ư ợ c đi t r ư ớ c s ẽ n ê u c á c h d ọ c s ô m i n h c h u ẩ n bị ( m ỗ i s ỏ đ ọ c t o 2 l ầ n ) , đ ộ i k i a p h ả i v i ế t lại đ ư ợ c . S a u khi đ ọ c d u 5 s ổ , thì đ ố i v a i t r ò n g ư ơ c lại. L ẩ n t h ứ 2 thi đ ộ i đi t r ư ớ c p h ả i n h ì n c á c s ố c ủ a đ ộ i -kia v i ế t rối đ ọ c t o c h o c ả l ớ p n g h e v à đ ổ i v a i t r ò n g ư ợ c lại. S a u k hi 2 đ ộ i k ế t t h ú c đ ọ c v à v i ế t , c ỏ g i á o c ù n g c à l ớ p s ẽ l à m t r o n g t à i đ ể k i ể m t r a k ế t q u á . ĐỘI đ ọ c p h ả i g i ơ đ a p á n l ẻ n . đ ộ i v i ế t p i i à i g i ơ k ế t q u ả . C ứ m ỗ i ý ( đ ọ c , viết) đ ú n g 1 0 đ i ể m , đ ọ c c h ậ m , v á p s ử a lồi thi t r ừ 2 đ i ể m . N ế u l à m đ á p á n s a i thi t r ừ 5 đ i ể m , đội n à o nhiều đ i ể m h ơ n s ẽ I h ả n g c u ộ c v á đ ư ợ c k h e n t r ư ớ c lớp. Trò chơi thứ 3 Y è u c á u : N ấ m v ữ n g k h á i n i ệ m , c á c h đ ọ c . viết, c ấ u t ạ o p h â n s ỏ v à s o s á n h s ắ p thứ tự phân sỗ. Đ Ố I t ư ơ n g c h ơ i : H ọ c s i n h lớ p 4 , 5 c h ơ i k h o ả n g 5 - 7 p h ú t . C h u ẩ n b ị: Hai c o n s ú c s ắ c b ằ n g g ỗ h o ạ c b ằ n g bìa c ứ n g , trẽ n c á c m ặ t c u a m ỗ i s u e s á c c ó ghi c á c c h ữ s ỏ m à u x a n h h o ặ c đ ỏ trong p h ạ m vi 1 - 9 . H ọ c s i n h c h u á n b| g i ấ y n h á p v à b ú t đ ể ghi. L u ậ t c h ơ i : C h ơ i t h e o n h ó m 3 e m k i ể u " Đ ổ n g đội", c ả 2 n h ó m đ ứ n g t h à n h h à n g đ ó i d i ệ n q u a n s á t k ế t q u ả c ô t u n g s ú c s ắ c . G i á o v i ê n t u n g 3 l ầ n liên ti ế p . C á c độ i c ó t h ể p h â n c ò n g n h a u ghi k ế t q u à từ n g lần tung. S a u d o c ó 5 p h ú t đ ể : - V i ế t c á c p h â n sô ' s a u m ỗ i l ầ n t u n g . - S o sán h va sắ p th ứ tư c á c p h â n s ỏ d ã viết đ ư ợ c s a u từ n g lần tu n g . - S o sán h và sẳp t h ứ tự c á c p h ả n s ô c ả n h ó m đ ã viết đ ư ợ c ( n ế u c ó thể). G i á o v i è n c ù n g c ả l ớ p s ẽ l à m t r ọ n g t ài k i ể m t r a 2 đ ộ i . V i ế t đ ấ y đ ủ c á c p h â n s ố tro n g c á c lán tu n g 10 đ iể m , s o s á n h v à s ắ p th ứ tự từ n g c ặ p đ ú n g 10 đ iểm , đội
  9. x o n g s ớ m h ơ n t h ờ i g i a n c h o p h é p v à đ ú n g thi đ ư ợ c c ộ n g 1 đ i ể m . N ế u s a p i n ư t ự l a i cả các phân s ố đ ã viết tro n g n h ó m thì c ộ n g 2 0 đ i ế m (có 1 p h á n saih o ặ c thiếu cũng không đươc điếm). Đ I tháng C Ộ lá đội đạt nhiếu điểm hơn. Ô UC Trò chơi thứ 4 Y ê u c ẩ u : N h ư trò c h ơ i s ố 4. Đ Ố I t ư ợ n g c h ơ i : H ọ c s in h lớp 3 h o ặ c lớp 4, thời g i a n chơi k h o ả n g 5 phút. C h u ấ n b ị: Mỗi học sinh chuẩn bị khoảng 4 hinh Hình 3 v u ò n g và 3 hinh ta m g iác b a n g giấy h o ặ c giấy m á u như h ì n h 3 . m ộ t k e o t h ủ c ò n g , m ộ t lọ h ổ d á n . L u ậ t c h ơ i : K h i g i á o v i ê n b á t đ ầ u t i n h g i ơ thi c á c c á n h â n t r o n g l ơ p . thi đ u a t ì m c a c h g ấ p đ ế c á t h i n h v u ô n g v à h ì n h t a m g i á c s a o c h o m ỗ i c á c h g ấ p t hì s ẽ c ắ t ra đ ư ơ c đ u n q — c ủ a m ộ t hinh. D á n k ế t q u á c ắ t lẻn m ộ t t r a n g g i ấ y A4, g h i c á c h *4 đ ọ c . c a c h v i ế t k ế t q u ả c ắ t d á n . M ỗ i c á c h g a p v à c ắ t đ ư ợ c 1 0 đ i ể m . Ai d ư ợ c n h i ề u đ i ể m n h ấ t iớ p thi s ẻ đ ư ợ c t h ư ở n g 1 b ú t bi. K h i đ ã h ế t g i ờ thi p h ả i d ừ n g n g a y , n ế u l à m t i ế p thì p h ạ m q u i k h ô n g đ ư ợ c c h â m đ i ể m . Trò chơi thứ 5 Y ê u c ầ u : N ắ m vững c á c biểu tư ợ n g khai niệm p h à n số, n h ậ n d ạ n g đ ư ợ c c á c b i ể u t ư ợ n g đ ó , liên h é đ ư ơ c c á c b i ể u t ư ơ n g p h â n s ố với c á c h đ ọ c , c á c h v iết c á c p h ân sô đ ã cho. Đ ố i t ư ơ n g c h ơ i: H ọ c s i n h lớp 2 ( h o ặ c l ớ p 3. 4 ) c h ơ i t r o n g k h o á n g 5 - > 1 0 p h ú t . C h u à n b ị: G i á o v i ê n c ắ n c h u ẩ n bị 4 b ả n g c h o 4 e m t h a m g i a c h ơ i n h ư s a u : 12
  10. Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3 Bàng 4 AAAAA tn••it1 l TT~r •1•••• *• •♦•t•• •t ••• TÍT ••«•♦ tr% • *t n n m % AAAẩấ ••• •*•«• • • • • • • t « •» • » •♦•••• ••• ♦ u TTT •••••• •*•t •t ••1 V — ----- 1---- h— fc-H 1 1 - •i•% TI• "TÍT • •«• •••••% •*♦ •• t t •♦•f ♦ • •• k 13
  11. Với 24 quân bài được viết bằng số hoặc bằng chữ như sau: 1 _A _2 Tất cả 4 9 3 Một phần tư 7 Môt nửa 2 12 5 r JL Năm phần Môt phần ba Nâm phần chín D mười hai _5_ 1 2 Ba phân chín 8 3 5 Năm phấn tám Ba phần tư Luảt chơi: Mỗi người bốc thăm và giành quyền đi theo thứ tự ở các bảng để nhận 1 trong 4 sô (chỉ số bảng); tráo các quân bài rồi úp xuống ở trước mặt 4 người. Người số 1 rút 1 quân bai và đọc tên phân sô' đó rồi đối chiếu vào bảng của mình, nêu nó được biểu diẻn bời 1 biểu tượng tô đậm trẽn bảng thì em sẽ đặt quân bài vào biểu tượng đó. Nếu không tim thấy biểu tượng nào đúng với phân sô rút được thì 3 người xung quanh cẩn mau chóng tìm biểu tượng tương ứng trên bảng của mình vá giành quân bài đặt lèn đó. Tiếp tục đến người thứ 2; thứ 3... mỗi người rút một quản bài, ai đặt được những quân bài lèn kín bảng sớm nhất là người đó thắng cuộc. 14
  12. T rò chơi th ứ 6 Yêu cẩu: Nám vững khái niệm sô thập phân, cấu tạo các hàng trong 1 số thảp phán, cach đọc. cách viết 1 số thập phân. DỐI tương chơi: Học sinh lớp 5, chơi trong khoảng 5 phút. Chuẩn bị: Tương tự như đói với tró chơi thứ 2; chì thay bằng các số thập phân. Chu ý đọc các sỏ thập phân để đối phương viết theo cấu tạo các hàng (chứ không theo cách viết). Viết theo như quy ước. C ác sò có nhiẽu nhất là 4 chữ sổ ở phản thập phản. Luật chơi và đành giá tương tự trò chơi thứ 2 (trên). Trò chơi thứ 7: Cướp cờ tính điểm Yèu cầu: Nám vững cấu tao hàng của sỏ' thập phân và cách ghi sò theo vị trí, ứng dụng linh hoạt trong tinh huống chơi. ĐỐI tượng chơi: Học sinh lớp 5, chơi khoảng 10 phút. Chuẩn bị: 5 lá cờ gổm các màu xanh, đỏ, tím, vàng, trắng. Tốt nhất là chơi ngoài sàn trường. Láy những mẩu mút để có thế cắm cờ, lấy một miếng mút nhuộm dỏ đạt làm dâu phẩy. Cô giáo và một bạn được chọn làm thư kí sẽ ghi thứ tự các lá cơ được cắm và ghi điểm từng nhóm. Hai nhóm, mỗi nhóm 5 ban đứng đối diện VỚI dây cờ. Hai bạn phục vụ sẽ đặt (cám) những lá cờ và dấu phẩy thẳng hàng, "dấu phẩy" tách 5 lá cờ ra 2 nhóm, tương trưng cho phần nguyên và phần thập phân. Xếp hàng 5 4 3 2 1 - 1 2 3 4 5 Cơ cám p> p> ; p> p> p> Phần nguyên Phần thập phân Luật chơi: Hai đội điểm danh từ 1 đến 5. Khi cô hô "1" thì hai em số 1 (ỏ 2 nhóm) chạy lên thi cướp cờ; chỉ được cướp 1 lá cờ ở hàng cao nhất của số thập phàn rồi mang về, người cướp được cờ ở hàng nào phải hô to tên hàng đó. Lần lượt các em số 2 cướp 1 lá cờ ở hàng cao nhất còn lại, em số 3,... em số 5 tùy theo dấu phẩy được đặt ở đâu mà giá trị của lá cờ cướp được sẽ có điểm tương ứng. Ví dụ lá cờ tráng đứng ở hàng trăm, ai cướp được thì sè hô "hàng trăm" và được 100 điểm, nhưng nếu quên không hô thì trừ mất một nửa sô điểm. Nếu lá cờ đó xếp ở hàng phấn 10 thi cướp được chỉ có — điểm. Sau 2 hoặc 3 lần chơi (tùy theo thời gian) giáo vièn sẽ tổng kết. Đội nào đạ! nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc. 15
  13. Trò chơi th ứ 8 * Yêu cầu: Nắm vững cách đọc, cách viết chữ số La Mã, nhận dạng và nhẩm nhanh giá trị của các số được ghi bởi các chữ sỏ La Mã. Đối tượng chơi: Học sinh lớp 3 hoặc lớp 4 chơi khoảng 10 phút. Chuấn bị: cỏ giáo chọn 2 đội, mỗi đội 5 em tham gia, các em điểm danh từ 1 đến 5 và xép hàng đối diện, mỗi bạn có một bảng và phấn. Hàng xếp theo sơ đó: Đội 1 Có giáo Đội 2 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 Cỏ giáo cử 2 bạn thư ký. mỏt bạn ghi kết quả đội một, còn môt han ghi kết quả đội hai. Cô theo dõi chung. Luật chơi: Giáo viên cho 2 đội "bốc thăm" để xem đội nào được viết trước để đội kia đọc; và bắt đầu tinh giờ. Lần 1 (5 phút). Giả sử đội 1 được viết trước; khi đó bạn số 1 của đội 1 sẽ viết một sò La Mâ vào bảng, giơ lên cho cả lớp xem rối đưa cho ban sô’ 1 của đội 2 đọc to cà lớp cùng nghe; tiếp tục như thê đối với các cặp là các ban số 2, số 3. ... sô’ 5. Đối vai trò viết ngược lại đối VỚI đội 2. Nếu đọc sai 0 điểm. Đọc đúng 5 điểm. Lấn 2 (5 phút): cỏ cho mỗi bạn đội 2 đọe 1 số (trong phạm vi 100) và yêu cầu các ban có số tương ứng ở đội 1 phải viết ngay số bạn vừa đọc (sau khi nghe đọc 3 lấn). Khi đọc xong 3 lần mà chưa viết xong thì phải dừng lại. Đổi vai trò cho đội 1, đội 2 phải viết số do đội 1 đọc (5 số). Mỗi số viết đúng được 5 điểm, viết chậm hoặc tấy xóa trừ 1 điểm. Tính tổng điểm của cả 2 lần đọc và viết để trao thưởng. Đội nào được nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. 1.2.2. CÁC TRÒ CHƠI CỦNG có CAC YẾU Tố ĐẠI số VÀ ỪNG DỤNG MỘT só TÍNH CHẤT CỦA HỆ THỐNG sỏ HỌC Trò chơi thứ 9 Yêu cầu: Nắm vững các dấu hiệu chia hết cho các số 2, 3, 5, 9 đă được học. ứng dụng nhanh chóng linh hoạt vào giải quyết nhiệm vụ được giao. Đối tượng chơi: Học sinh lớp 4 hoặc lớp 5. Chơi khoảng 3-5phút. Chuẩn bị: Giáo viên ghi khoảng 25 số khác nhau vào những tờ (2 tờ) giấy khổ A2, chẳng hạn: 6. 7, 12. 15. 16, 17, 25. 23. 24. 30, 32. 36. 37. 39. 34. 42. 48, 49. 52. 56, 35, 27. 28. 57, 60: chia lớp thành 2 tổ, mỗi tổ cử 5 đại diện chơi, còn các ban khác cổ vũ. Mỗi tổ có 1 bút dạ. 16
  14. Luật chơi: Hai đôi mỗi đội 5 em xếp hàng điểm danh tư 1-5, chơi theo kiểu ' tiếp sức". Khi cô nói "bắt đấu" và tính giờ thì em số 1 ở mỗi đội lên bảng để khoanh tron 1 sô vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3. Em sô 1 nhanh chóng vể chỗ va cham tay vao bạn sô 2 thì em số 2 mới được lén tiếp... Hết lượt thi đến lượt khác cho đến hết giờ quy định. Khi có nói "hết giờ" thì 2 đội phải ngừng ngay. Nếu đội nao có bạn chưa về má bạn tiếp theo đã lên la phạm quy, không được tính điểm. Mỗi y khoanh đung được 5 điểm va tống kết sau 5 phút, đội nào có điểm nhiếu hơn thì thăng cuộc. Có thể phát triển trò chơi với nhiều số hơn hoặc tương tự đối VỚI các dấu hiệu chia hết khác. Chẳng hạn cho cả 5, 9... — / V Vòng đeo Trò chơi thử 10: Tránh sò chia hêt cho 9 / ở cỏ Yèu cáu: Học sinh nắm vừng dâu hiệu chia hết cho 9, ứng dụng linh hoạt, phản ứng nhanh nhạy. Đối tương chơi Hoc sinh lớp 4 - 5 chơi trong vòng điểm 10 phút. Hình 4 Chuẩn bị: Chơi theo lớp, thi đua giữa các cá nhân; có thê ngồi tại chỗ hoặc đứng thành vòng tròn, mỗi em đeo ở cổ một "tám các" đế ghi điểm thành tích. Luãt chơi: Giảo viên giải thích để học sinh biết khi chơi cần phải tránh những, sô chia hết cho 9. Khi cô để tay váo vai một bạn nào đó, bạn sẽ hô lên một số bất kỳ. em ở bên tay phái của bạn đó sẽ hô sô tiếp theo (liền sau), cứ như thế. Nếu sỏ đó la một sô chia hết cho 9 thì bạn không được đoc sô mà nói: "chia hết cho 9. chia hết cho 9", sau đó bạn tiếp theo lại đọc tiếp số kề sau. Bạn nào tránh được số chia tiết cho 9 thì cỏ giáo ghi một điểm 10 vào các đeo ỏ cổ, bạn nào đọc phải số chia hết cho 9 thì phải giơ một ngón tay lên, nếu vi phạm hai lấn thì giơ hai ngón tay va vi phạm 3 lấn thì bị loại khỏi cuộc chơi. Ai đạt nhiều điếm 10 nhất là "nhà vô địch": cô sẽ thưởng bưu ảnh, nhăn vở hoặc ià bút chi... Chu ỳ : Có thể làm tương tự đỏi với cậc dấu hiệu chia hết cho 3, 5. 2 hoặc phối hợp 2 trong 4 dấu hiệu chia hết. 17
  15. Trò chơi thứ 11: Ai đúng? Ai nhanh? Yêu cầu: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; nhớ được tính chất của phép trừ vá phép chia, biết ứng dụng linh hoạt. Đối tượng chơi: học sinh lớp 2, lớp 3 hoặc lớp 4 chơi khoảng 5 phút. Nếu đối tượng học sinh lớp 2, 3 thì có thể cho bằng sỏ cụ thể, còn học sinh lớp 4 thì để biểu thức chữ. Chuấn bị: Giáo viên ctiuẩn bị hai bên bảng hoặc ớ hai tờ giấy khổ to treo lên bảng. Lớp chia hai đội, mỗi đội cử 6 bạn tham gia trò chơi, sô còn lại cổ vũ. Nội dung chuẩnbị: 1. a + .............. .. = 5 + .................. 2. a + .............. .. = 0 + .................... ho qT I cr + + 1 I 3. a -b 4. a X .. .. = b X ........ 5. a + b+ c = a + ( .......+ ........) = 6. a :b = (a X 2) . (b X . . ) .. Luật chơi: Hai đội thi đua đứng xếp hàng sẵn sáng chơi theo kiểu "Tiếp sức". Khi giáo viên hô "bắt đầu" và tinh giờ, thì cả 2 đội cùng lần lượt từng bạn đi lên điền 1 số thích hợp vào chỗ chấm của 1 phép tính, điền xong chạy ngay vể vỗ vào tay bạn tiếp theo, bạn dó phải chạy lên điền vào chỗ chấm của phép tính tiếp theo, không nhất thiết phải điền đúng thứ tự (ví dụ bạn thứ 2 có thẻ’ điền vào biểu thức sô’ 6 cũng dược; miễn là cuối cùng điền đủ, đúng). Đội xong trước là đội thắng cuộc, nếu cả 2 đội dùng hết thời gian thi xem đội nào điền được nhiếu hơn là thấng cuộc. Chú ý đội phạm quy (bạn trẽn bảng chưa về, bạn ỏ dưới đã tên) không được điếm. Trò chơi thứ 12: Ai nhớ làu? Ai nhớ kỹ? Yêu cầu: Người chơi cần nắm vững và ứng dụng tinh hoạt một sỏ tính chất đặc biệt cúa số 0 và của số 1 trong các phép tính cộng và nhân (trừ và chia). Đối tượng chơi. Học sinh lớp 3 hoặc lớp 4 chơi khoảng 5 - 7 phút. Chuấn bị: Giáo viên chia lớp thành 2 đội. mỗi đội cử 7 bạn tham gia chơi, sô còn lại cố vũ đội nhà. Giáo viên sẽ viết sẵn nội dung vào các thể bài kích thước 8 X 12 VỚI các nội dung (2 đội giống nhau): 18
  16. 3 4 Cho vi dụ chứng tỏ Cho ví dụ chứng tỏ Cho ví dụ chứng tỏ Cho ví dụ chứng tỏ tổng của 2 sô có tổng của 2 số có hiệu của 2 số có tích của 2 số có thể bằng 1 trong 2 thể bằng từng số thể bằng số bị trừ. thể bằng 1 trong 2 sô đo . trong 2 sỏ đó. Ví dụ: số đó. VidiT........................... Vídu:............................ Vídu:............................ 5 6 7 Cho ví dụ chứng tỏ Cho ví dụ chứng tỏ Cho ví dụ chứng tỏ tích của 2 số có thương của 2 số rằng tổng của 2 số thể bằng từng thừa có thể bằng số bị có thể bằng hiệu sô của tích đó. chia. của chúng. Vi dụ: ......................... Vídụ:............................ Vídụ:............................ L Giao viên "tráo bài" và bày sần lên ban (chú ý úp quân bài). Hai đội xếp hàng ngang theo thứ tự các quân bài đã sắp, sần sàng chờ lệnh. Luật chơi: Khi giáo viên hô "2 phút bắt đầu" thì tất cả bạn của 2 đội lật quân bái được sắp trước mặt đọc kỹ và giải quyết yêu cầu được nêu trong 2 phút. Khi "hết giở” thi phải để ngay lại vị trí cũ. Cô cùng 2 đội'trưởng sẽ kiểm tra và đánh giá két quả. Mỗi kết quả đúng 10 điểm. Nếu hết giờ bạn nào còn viết tiếp sẽ không được châm điểm. Đội nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc. Trò chơi thứ 13: Hãy tim lấy tòa lâu đài của bạn Yêu cầu: Người chơi cẩn nắm vững tinh chất cơ bản của phân số, ứng dụng linh hoat và vui hoạt động tập thể. Đối tượng chơi: Học sinh lớp 4, 5 chơi trong khoảng 10 phút. Chuấn bị: Giáo viên chuẩn bị một số chun buộc, vẽ hình 3 ngôi nhà bằng màu - * , , .1 2 3 kha hấp dãn, trên đó có ghi 1 phân sô tôi giản, chăng hạn là: —; — ; —(Hình vẽ 5). 19
  17. Chuẩn bị các thẻ bài và 12 cái bút chì. Mỗi đội cử 6 bạn tham gia chơi một lần, các bạn còn lại làm "cổ động viên". 16 21 9_ _6_ 12 24 35 15 10 10 Luật chơi: Giáo viên tráo đều các thẻ bài rồi chia cho các đội viên của 2 đội một cách xen kẽ, yêu cấu học sinh quan sát kỹ số nhà ghi trẽn hình vẽ của 3 "tòa lâu đài" vả quan sát kỹ số đã ghi trên thẻ bài rồi suy nghĩ và quyết định xem mình sẽ được váo "tòa lâu đài" nào. Khi đó sẽ ghi tên (bằng bút chì) ở dằng sau thẻ bài và ghi tên ỏ bên dưới hinh vẽ của "tòa lảu đài". Ghi xong thì mau chóng chuyển thẻ bài cho giáo viên và về chỗ. Giáo viên cùng 2 bạn được chọn làm "bảo vệ" sẽ kiểm tra thé vào cửa với tên đã ghi ớ dưới ngôi nhà. Bạn nào vào nhầm sẽ bị buộc tóc túm lại ỏ trên đáu (hoặc buộc chun vào tay). Sau 2 hoặc 3 lần chơi, đội nào có nhiều ban bị buộc chun thì đội dó thua. Trò chơi thứ 14: Viết gọn - Viết đúng Yêu cẩu. Người chơi cần nắm vững tinh chất bằng nhau của 2 số thập phân, ứng dụng xử lý các tình huống linh hoạt. Đối tượng chơi: Học sinh lớp 5, chơi trong khoảng 3 phút. Chuẩn bị: Chọn 2 đội tham gia chơi, mỗi đội 3 em với 3 cái bút chì ỏ trong tay. Cô chuẩn bị sần ở nhà trên giấy khổ lớn, nội dung như sau: Tìm cách viết đúng, viết gọn nhát:
  18. s ố đã cho Cách viết gọn 1. 12.0500 a. 12.5 b. 12,05 c. 12,050 2. 00,09700 a. 0,97 b. 00,97 c. 0,097 3. 240,30050 a. 24,35 b. 240,3005 c. 240,35 Luật chơi: Mỗi đội chon 3 bạn tham dự cuộc chơi xếp thành hàng một điểm danh từ 1-3. Chơi kiểu "tiếp sức". Khi cô giáo hô "bắt đầu" và tính giờ thì em số 1 bắt dấu lên khoanh tron cách viết đúng và gọn nhất của 1 số đã cho, các bạn khác tiếp tục... Đội nào xong trước la đội thắng. Nêu hết giờ mà 2 đội chưa xong thì đội nào lam được nhiều hơn thi đội đó thắng. Trò chơi thứ 15 Yêu cầu: Người chơi cần nắm vững các qui tắc so sánh, sắp thứ tự các phản số (hoạc sổ thập phân), biết vận dụng linh hoạt vào các tình huống chơi. ĐỐI tượng chơi: Học sinh lớp 4, (hoặc lớp 5) chdi trong 10 phút. Chuẩn bị: Giáo vièn cắt 10 tấm thẻ (cho 2 đội mỗi đội 5 thẻ) chọn 3 phân số, chẳng hạn 2/3; 4/5; 3/4 (hoặc sô thập phân 35, 567; 35, 63; 35, 584 ) viết sẵn vào 3 thẻ, vá viết 2 dấu > vào 2 thẻ; chọn 2 đội, mỗi đội 5 em, 3 em mang thẻ số và 2 em mang thẻ dấu. Chọn 2 bạn đứng lam vị trí (mốc) cho 2 đội. Luật chơi'. Giáo viên yêu cầu 2 đội tự quan sát kỹ các số nhận được và so sánh các sô trong 3 phút, nhớ vị trí “mốc" của mỗi đội. Sau đó sẽ bắt đầu hô các cách khác nhau như : sắp xếp các phân số (hoặc số thập phân) theo thứ tự từ lớn đến bé (hoặc theo thứ tự giảm dần); theo thứ tự tăng dần (theo thứ tự bé đến lớn). Bạn thư ký cùng giáo viên ghi kết quả và tổng kết điểm. Mỗi lần xếp đúng 10 điểm, xếp sai 0 điểm, xếp chậm trừ 2 điểm. Đội nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. 2 1
  19. 1.2.3. CÁC TRÒ CHƠI CÚNG cố VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TÍNH TRÊN CÁC LOẠI SỐ (Tự NHIÊN, PHÂN số, SÔ THẬP PHÂN) Trò chơi thứ 16 Yêu cầu: Người chơi cần nắm vững bảng cộng trong phạm vi 10, qui tắc cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 20, vận dụng để tinh nhẩm nhanh các phép cộng trừ. Ren luyện tác phong nhanh nhẹn, sáng tạo. Đối tượng chơi: Học sinh lớp 1-2 chơi trong khoảng 3 phút. Chuẩn bị: Giáo viên vẽ sần 2 hinh tròn,- đường kính 20cm và điền số, dấu như hinh vẽ. cắ t 20 hình tròn đường kính 3 cm. trên có ghi 10 kết quả tính nhưng xếp lẫn lộn, không theo một thứ tự nào. Mặt sau có băng dính hai mặt và dán 10 kết quả ở ngay dưới hinh tròn. Hình 6 Luật chơi: Lớp chia 2 đội. mỗi đội cử 10 em tham gia chơi, các bạn còn lại là cổ động viên. Các đội viên xếp hàng điểm danh từ 1-10 sẵn sàng chơi theo kiểu “tiếp sức". Khi cô giáo hô "bắt đầu" và tính giờ thì 2 bạn số 1 lên chỗ vòng tròn lấy một kết quả dán vào ô trống sau dấu bằng (=) để được phép tính dũng. Nhanh chóng chạy về chạm tay vào bạn sô 2. bạn đó lại lên làm tiếp tục... Đội nào xong trước là thắng. Nếu hết thời gian 3 phút cả hai đội chưa xong thì đội nào đạt được nhiều kết quả hơn sẽ thắng (mỗi kết quá là 10 điểm), đội xong sớm hơn thời gian cho phép được cộng 5 điểm. Nêu bạn ớ trên chưa vể chạm tay mà bạn ở dưới đã chạy lên thì phạm quy. kết quả không được tinh. Chu ỷ: Có thể mở rộng tương tự đối với phép +, - trong phạm vi 100. . Trò chơi thứ 17: Đoán sô theo cấu tạo Yêu cầu: Người chơi cẩn nắm vững nguyên tắc ghi số theo vị trí, nắm vững cấu tạo thập phân của các sô tự nhiên, mối liên hệ giữa sô và các chữ sô trong cách viết 1 sô tự nhiên. Đối tượng chơi: Học sinh lớp 3 (hoặc lớp 4, 5) chơi trong khoảng từ 5 đến 10 phút.
  20. Chuấn bị: Giáo viên ké sẩn một bảng gốm các cột: Cột 1 ghi các số dự đoán, cột 2 ghi các thòng tin cho biết về số đã đoán gốm: Cột cho biết, số chữ số đâ đoán trung, số chữ sô đã đoan sai, sỏ chữ sô đúng vị tri, sô chữ số sai vị trí. Cho biết Số đoán Số Số Sỏ chữ số Số chữ số- chữ sô đúng chữ số sai đúng vị trí sai vi trí Cách chơi: Có thể chơi theo cặp 2 cá nhân hoặc thi đua giữa hai nhóm. Người đố phải nghĩ một số và nhớ trong đầu (hoặc viết dấu ra 1 tờ giấy), rồi thông báo cho người đoán la nghĩ tới sò có mấy chừ sỏ (thông thường 2; 3 chữ số, 4 chữ số thi đoan phức tạp hơn). Người đoán sẽ nêu ra một số có đủ số chữ số. người đố phải nhận xét số được đưa ra: Có mấy chữ số đá đúng, mấy chữ số sai, có mấy chữ số đung V tri và có mây chữ số đang sai vị trí: Dựa vào nhận xét đó, người Ị đoán sẽ suy luận loại bỏ chữ số nào khỏi vị trí nào và đưa ra một sô đoán mới cứ như thẻ là sê đoán ra. Ví dụ: Tôi nghĩ tới sổ 15 khi đó tôi sẽ cho biết tôi nghĩ 1 số có 2 chữ số. Ngươi đoán theo các lán như sau: Cho biết sỏ doán Sò chữ sô SÔ chữ sô Sò chữ sò Sô chữ sô các lấn dung sai dung vị trí sai vị tri 84 0 2 35 1 1 1 0 55 1 1 1 0 15 2 0 2 0 Số đó là 15 Trò chơi thứ 18: Trò chơi "Bingo" Yêu cầu: Người chơi có kỳ năng cộng trừ trong phạm vi 20, biết vận dụng kỹ năng cộng trừ để tinh nhẩm nhanh và có tinh thần đổng đội, sự hợp tác tinh ý trong công việc. Đối tượng chơi. Học sinh lớp 1 hoặc lớp 2. Chơi khoảng 5 đến 7 phút. Chuẩn bị: Giáo viên kẻ một bảng góm 9 ô vuông (hình 7), chuẩn bị một số biểu thức gổm cả phép cộng (+) và phép trừ (-). Các phép tinh phải được giấu kín 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2