intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Củng cố 5 mạch kiến thức Toán ở tiểu học (in lần thứ 2): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch kiến thức Toán ở tiểu học" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: hướng dẫn thực hiện các trò chơi và một số kinh nghiệm tổ chức chơi;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Củng cố 5 mạch kiến thức Toán ở tiểu học (in lần thứ 2): Phần 2

  1. P H Ầ N II H Ư Ớ N G D Ẫ N T H Ự C H IỆ N C Á C T R Ò C H Ơ I V À • ■ M Ộ T S Ô K IN H N G H IỆ M T ổ C H Ứ C C H Ơ I 78
  2. Chu ý rằng Hiện nay ở nước ta đang thực hiện đổng thời 2 chương trinh chủ yếu. một là chương trinh năm 1981 có chỉnh lý bổ sung năm 1994 - 1995. Hai là thử nghiệm chương trình năm 2000, và ngày càng nhân diện rộng. Trong việc đổi mới nội dung dạy học có những nội dung được sắp xếp lại. Chẳng hạn nội dung số tự nhièn trong phạm vi 20 -» 100 trước đây thuộc lớp 2, còn trong chương trình mới (2000) thuộc nội dung dạy học lớp 1; hoặc một sô' nội dung trước đây thuộc lớp 5, nay thuộc lớp 4... Chinh vì vậy các trò chơi, câu đố khi nêu đối tượng chơi chúng tôi thườngnêu ra 2 hoặc 3 lớp để tiện dùng cho tất cả các trường, dù dạy chưong trình năm1981 hay dạy chương trình nảm 2000 miễn là có đủkiến thức để học sinh thực hiện. Trò chơi thứ 3 Lảm súc sắc bàng gỗ có thê có khó khàn do dụng cụ tiện gọt còn thiếu, có thể lam con súc sắc bằng bia cứng theo hình vẽ sau và dán lại, viết các chữ số vào các mạt. Học sinh lẩn lượt lây các chữ sổ xuất hiện ở 2 mặt (2 con súc sắc), không lấy 1 chữ số ơ 1 súc sắc vừa làm tử số và làm mẫu số. Vi dụ ở 1 súc sắc có , „ . . . . 2 5 ... , số 2; mặt sue sác con lại là sô 5 thì ta sẽ viết các phân sô là— ; — rỏi sảp thứ 5 2 ... 2 5 ... ___ , tư chứ khônq viẽt - ; . Trường hơp 2 chữ so ớ 2 màt súc săc giong nhau thi 2 5 hãy viêt phân sỏ theo nguyên tắc rồi so sanh với 1. 4 K- 7 79
  3. Trò chơi t h ứ 4 Đối với hình vuông có các cách gấp, cắt, lấy ra được — : Cách 1 Cách 2 Cách 3 cál ra ..... I . Viết - đọc: "Một phần tư' 4 Đối với hình tam giác, giáo viên lưu ý học sinh chuẩn bị các tam giác: đếu, cân, thường (có hình mẫu cho học sinh quan sát). Khi làm sẽ gợi ý xem cán chọn để có thể gấp cắt theo yêu cầu đối với hình nào? Hay cả 3 hình đều có thể được? Qua dây cũng giúp học sinh hiểu rõ hơn sỏ lượng được biểu diễn bởi — có tính tương đôi với mỗi đơn vị (toàn thể) ban đầu; — của một đơn vị không chỉ có 4 nghĩa là đơn vị đó chia ra làm 4 phần, mà quan trọng là mỗi phấn phải hoàn toàn bằng nhau. Trò chơi thứ 12 Các học sinh cấn cho VI dụ bằng sỏ’ cụ thể hoặc có chứa chữ cũng được tính điểm. Ví dụ: Thé bai thứ 1: a + 0 = a hoặc 0 + 5 = 5 Thẻ bài thứ 2: 0 + 0 = 0 8 0
  4. Thẻ bài thứ 3: a - 0 = a hoặc 5 - 0 = 5 Thẻ bài thứ 4: a X 1 = a hoặc 6 x 1 = 6 Thẻ bài thứ 5: 1 X 1 = 1,... Thẻ bài thứ 6 : 1 5 : 1 = 15 hoặc a : 1 = a Thẻ bài thứ 7 :a + 0 = a - 0 = a hoặc 5 + 0 = 5- 0 = 5 Trò chơi thứ 15 Nếu đội nào học sinh thông minh sẽ dễ dàng nhận thấy trong 3 phân số đă . 2 . 1 4 . 1 cho, để nhân đươc phân số — cần bù - thìtới đdn 1 -> -> vị; — r cần bù — tới đơn vị; C thì 3 3 5 5 — cần bù—thì tới đơn vị, và dễthấy - > - > - nên suy rangay thứ tự của 3 4 4 3 4 5 bạn cấn xếp theo yêu cầu. Nêu phải qui đổng nhẩm rối mới suy ra thứ tự thì sẽ mất thời gian hơn. Một thủ thuật để xếp được nhanh nữa đó là thực chất 2 bạn cầm dấu .3 X . 2 . 4 , . > và bạn mang thẻ số — luôn đứng tại chô và có 2 bạn mang sô — và — phải di chuyển mà thỏi. Chẳng hạn Khi cô hô "theo thứ tự tăng dần". Thì các bạn đã xếp được như sau: .- 2 3 4 Môc: — < — < —. 3 4 5 Khi cô hô ngược lại "theo thứ tự giảm dần: nếu đội thông minh chỉ cần 2 4 ban mang thẻ số — và — đổi chỗ và 2 ban mang thẻ dấu xoay ngươc thẻ đang 3 5 cẩm lá có: .. 4 3 2 Mốc: — > — > — 5 4 3 Trò chơi thứ 17 Nếu dùng cho học sinh lớp 3 thì chỉ nên đoán các số có 2 chữ số; còn dùng cho học sinh lớp 4, 5 thì tùy theo đối tượng mà cho đoán các số có 3 hoặc 4 chữ số để tạo nên sự hấp dẫn. Chú ý người đố cần cho các thông tin chính xác: đúng vị trí, sai vị tri. đúng số chữ số... Nêu cho thông tin sai thì người đố sẽ bị thua.
  5. Trò chơi thứ 19 Mách nước: Bạn lấy sô được thông bao bỏ đi chữ số hàng đơn vị; lây phấn còn lại trừ đi 2 thi ra đúrig số người ta đã nghĩ. Lý giải: Gọi sỏ tuổi bạn đó nghĩ là X bạn cho biết kết quá cuôi cùng lá y. Ta có: , (.'/> x 2 + 5) X 5 = V / => & X 10 + 25 = V / = > & x 10 = ? / - 25 => Cfi - ( Y /- 2 5 ) : 10 => & = ự //- 5 - 20) : 10 => & = (
  6. số hàng chục sẽ bớt đi 1 còn chữ số hàng đơn vị sẽ tăng thêm 1. Vì 10 - 9 = 1; như vậy nếu trử đi n lẩn 9 thì hàng chục sẽ bớt đi n và hàng đơn vị sẽ tăng thêm n. Ví dụ 15 là sỏ tuổi tỏi nghĩ, khi nhản lên 10 lần sẽ là 150 tôi đem trừ đi 5 lần 9 tức là trừ45 thi có kết quả: 150 - 45 = 105. Trong 150 hàng chục là 5. Sau khi trừ bây giờ còn 0 (giảm đi 5), còn hàng đơn vị (150) là 0 thi sau khi trừ bây giờ có (105) là 5. Do dó khi tôi tách đơn vị (5) ra khỏi hiệu (105) và cộng lại ta có: 10 + 5 = 15 (đúng số đã nghĩ). Chu ỷ: Thuật đoán chỉ đúng khi trừ đi những số chia hết cho 9 và các số đó phải nhỏ hơn hoặc bằng 90. Trò chơi thứ 23 Các que tàm sẽ được chuyển vị trí để trở thành dãy tính đúng như sau: » 17 - 4 h) [7 + 1 I 4 l!7 - ■• Chú ỷ: Giáo viên nên xếp cho mỗi đội xa nhau đẽ các em của 2 đội không nhìn đươc cách chuyến của đội ban. Trò chơi thứ 24 a. ‘ Chuyển vị tri 1 que từ mẫu lên tử ta có phân sô mới: li-L L và bằng 1. * Chuyển vị trí 3 que từ mẫu lên tử ta có phân số mới: 1111 1 1 kằng 3 * Chuyển vị trí 4 que từ mẫu lên tử ta có phân số mới và bằng 7. b. Học sinh chỉ cán chuyển 1 que sẽ có kết quả là 141: ............. . ị 14 83
  7. Chú ỷ: Giáo viên có thể xếp sẵn các que tăm cho 2 đội đủ xa để tránh người chơi nhìn kết quả của nhâu, hoặc có thể vẽ lên bảng (như hình đã gợi ý) rồi yêu cầu học sinh vẽ vào giấy kết quả chuyển đổi vị trí các que tăm như đáp án, rồi mau chóng chuyển cho giáo viên. Như vậy mỗi đội cần cử 4 bạn tham gia, mỗi bạn giải quyết một trường hợp. Giáo viên tổng kết và cho điểm thi đua. Trò chơi thứ 25 Có ít nhất 3 cách đặt dấu (+ , -) vào giữa các chữ số đã cho để thành một dãy tinh có kết quả đúng bằng 100 là: Cách 1: 123 + 45-67 + 8 - 9 = 100 Cách 2: 123-45-67 + 89 = 100 Cách 3: 123 - 4 - 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 100 Trò chơi thứ 26 Có thể có nhiều cách viết. Sau đây là một cách chiếm các "đỉnh cao". (2 + 3 )-5 = 0 2 X 3 - 5 = 1 hoặc 5 : (2 + 3) = 1 = 3 : (5 - 2) 3 -2 +5 = 6 (5 - 2) X 3 = 9 2 x 5 + 3=13 2 X (3 + 5) = 16 3 x 5 + 2=17 3 X (2 + 5) = 21 (2 + 3) X5 = 25 2 X 3 X5 = 30 Trò chơi thứ 27 Mách nước: Trong quá trinh chơi, đến một lúc nào đó người chơi gọi đến số 89 thi chắc chắn bạn đó sẽ tới đích 100 trước. Bởi vì theo luật chơi người kia chỉ có thể
  8. gọi 1 sô giữa 90 và 99 do đó bạn chỉ việc chạy tới 100. Theo cách lập luận đó. muốn tới sỏ 89 trước thi cán tới số 78 trước, muốn tới số 78 trước thì cần tới sô' 67 trước... Cứ nhơ vây người chơi sẽ chắc thắng nếu được đi trước và đi theo các bước sau: 1, 12, 23. 34, 45, 56, 67. 78, 89. 100 Trò chơi thứ 28 Mách nước: Muốn xêp được nhanh các em trong đội cần quan sát kỹ các số của mỗi bạn đã nhận được, và nhớ rõ số của mình (cũng như mỗi bạn). Khi phải sắp xếp một số thập phân thì mau chóng định vị được bản thân đứng thứ mấy trong số thập phân cô đã đọc dể đi chuyển nhanh và hợp lý. Khi tăng (hoặc giảm) sô đã cho thêm 10; 100 lần thực chất chỉ có 1 bạn mang dấu phảy phải di chuyển, số còn lại đứng im. Trò chơi thứ 30 a) 3 X (15 + 18 : 6) + 3 = 570 b) 3 X (15 + 18 : 6 + 3) = 63 c) 3 X (15 + 18) : (6 + 3) = 11 85
  9. 2. CÁC TRÒ CHƠI CỦNG c ố NỘI DUNG HÌNH HỌC Chú ỷ: Các câu đố ở phần này chủ yếu dành cho học sinh lớp 4 hoặc lớp 5; nhằm gợi ý cho các em biết phối hợp các nhận thức về đặc điểm các hình và tìm cách nhớ lảu các công thức tinh chu vi. diện tích để vận dụng linh hoạt, tránh nhầm lần. Trò chơi thứ 1 b. Học sinh cần xếp được các chữ cái: A \ Trò chơi thứ 2 a) Đúng b) Đúng (vì hình vuông cũng là hình tứ giác) c) Đúng d. M ; E Trò chơi thứ 4 Chỉ yêu cầu học sinh xếp được như hình bên và vẽ vào vở. Trò chơi thứ 5 Rõ ràng 3 tam giác và 3 tứ giác phải ở trong 1 hình nếu xếp tách rời sẽ không được. Vậy chỉ có 1 cách xếp như hình vẽ bên: Trò chơi thứ 6 a. 8 que diêm được xếp tạo dáng 1 con cá cảnh đang bơi (Hình đã cho). Kh chuyển 2 que diêm sẽ tạo dáng 1 con cá cảnh đã quay đầu bơi theo một hướng Hình b c. Tạo dáng hình con tôm Hình c •— -V 86
  10. Trò chơi thứ 7 Có 1 cách xếp được 3 hình vuông như bẽn: Trò chơi thứ 8 Tạo dáng ngôi nhà có mái lợp và có cửa ra vào như hình vẽ bên: Trò chơi thứ 9 8 que xếp được đúng 3 tam giác gốm: (1) ; (2) và (1 +2 + 3) 2 hinh thang gốm: (1 + 3) ; (2 + 3) 1 tứ giác là: (3) Trò chơi thứ 10 9 que tính xếp được đung 4 tam giác là: (1) : (2) ; (3) ; (4). 5 tứ giác gồm: (1 + 2); (2 + 3); (3 + 4); (1 + 2 + 3) và (2 + 3 + 4) Trò chơi thứ 10a 9 que tinh xếp được đúng 4 tam giác là: (1) : (2); (3) ; (4) và cũng có 6 tứ giác, đó là: (1 + 2) ; (2 + 3) : (3 + 4) ; (1 + 2 + 3) ; (2 + 3 + 4) ; (1 + 2 + 3 + 4) Trò chơi thứ 10b 9 que tinh xếp được hình gổm đúng 5 tam giác là: (1): (2) ; (3) ; (4) và (1 + 2 + 3 + 4). Trong đó 6 tứ giác đó la (1 + 2) : (2 + 3) ; (2 + 4); (1 + 2 + 3) ; (2 + 3 + 4) ; (1 + 2 + 4) Trò chơi thứ 11 Cò ít nhát 4 cách xếp như các hình vẽ sau: Cach 1 87
  11. Trò chơi thử 11a Nếu rút bớt 1 que tính trong trò chơi thứ 11 (chỉ còn 8 que). Khi đó chỉ có một cách xếp thỏa mãn yêu cầu của trò chơi thứ 11 gốm đúng 2 hình thang (1); (2). Trò chơi thứ 11 b 9 que tinh xếp được 1 hinh gốm đúng 2 hình thang là (1 + 2); (3). Gốm 1 tam giác là (1). Một tứ giác là (2). Trò chơi thứ 11c 9 que tính xếp được 1 hinh gồm đúng 2 hinh thang la (1 + 2) và (2+ 3). Có đúng 2 tứ giác đó là (1) và (3). Có đúng 1 tam giác đó là (2). Trò chơi thứ 12 a. Tạo hình lá cờ hiệu như hình (a) b. Tạo hình cả một cột cờ gồm bệ cờ, cột cờ, lá cờ hình (b) Trò chơi thứ 13 (a) (h) a. Đổi chỗ 1 que tính để được 1 hình có đúng 1vuông và 2 hinh chữ hình nhàt là: Cách 1 Cách 2 b. Đổi chỗ 2 que tính để được đúng 3 hình vuông là (1); (2); (3); 2 hình c nhật là (1 + 2) và (2 + 3). Cách 1 Cách 2 c. Đổi chỗ 5 que tinh để được đúng 3 hình vuông là (1); (2) (3) và 3 hinh chữ nhât ỉà (1+ 2); (2 + 3); (1 + 2 + 3). 88
  12. Trò chơi thứ 14 10 que tinh có thể xếp thành 1 hĩnh Hình (a) gốm 1 hình vuông là (1). 3 hinh tam giác là: (2): (3); (4). 2 hình tứ giác là (2 + 3); (3 + 4) và 1 hình thang là (2 + 3 + 4) (a) Hay như các hmh sau đéu đúng: (b), (c) Trò chơi thứ 15 a. Chuyển vị trí 1 que để được thêm 1 tứ giác và bớt 1 tam giác, như vậy có 3 tứ giác là: (1); (2) và (3 + 4). Con lại 2 tam giác là (3) vá (4). Có 2 hinh thang trong hình đã cho là (1 + 4) (a) và (2 + 3). b. Chuyến như hình vẽ (b) sẻ còn la đung 2 tam giác la (1) vá (2). Có đúng 2 tứ giac là (3) va (4). Có 2 hinh thang như hình đã cho là (3 + 2) và (1 +4). thêm được 2 hình thang mới là (1 + 3) và (b) (2 + 4). c. Khi bớt 1 que tính và chuyển vị trí 1 que có thể đươc hinh mà sô hình thang giữ nguyên so với hình ban đầu là hình thang (1 + 2 + 3) và hình thang (2 + 3 + 4). Thêm được 1 tam giác so với hình ban đấu lá tam giác (4). Thêm 1 tứ giác so (c) với sô tứ giac ban đấu là (3 + 4). 89
  13. Trò chơi t h ứ 17 a. 11 que tính xếp thành đúng 2 hình vuông (a) là (1) và (2). b. Chuyển vị trí 3 que trong hình xếp được ở 1 câu (a) ta sẽ được yêu cầu của câu (b) có đúng 3 3 hình vuông là (1); (2) và hình vuông (1 + 2 + 3). 2 (h) hình chữ nhật là (1 + 2) và (3). Trò chơi thử 18 Có thế chuyển 2 que tính để được như sau: Trong hinh mới chỉ còn đúng 1 tam giác (3) (bớt 2 tam giác so với hình đã cho). Có 3 hình thang (1); (2 + 3) va hinh thang (1 +2 + 3) (tăng thêm 1 hình thang so với hình đã cho) và có 1 hình tứ giác (2) mà trong hình đã cho không có. Trò chơi thứ 19 Có thể chuyển để được hinh như sau gốm 4 hình thang (1 +2 +3); (2 + 3 + 4); (3 + 4 + 5) và hình thang (1 +2 +3 + 4 + 5). Có 6 tứ giác đó là (1 + 2); (2 + 3); (3 + 4); (4 + 5); (1 + 2 + 3 +4) và (2 + 3 + 4 + 5). Có 5tam giác la (1); (2); (3); (4); (5). Trò chơi thứ 21 Có ít nhất 2 cách xếp được đúng 4 tam giác như sau: Trò chơi thứ 21a Hình sau đây có đúng 4 tam giác như yêu cấu là (1); (2); (3) và (2 + 4). Có thêm đúng 1 hình thang la (4). 9 0
  14. Trò chơi th ứ 21b Cách xếp sau đây có đủng 4 tam giác ià (1); (4); (1 + 2) và (3 + 4). Có 2 hình thang là (2) và (3). Trò chơi thứ 21c Xếp theo cách sau sẽ được đúng 4 tam giác lá (1); (2); (3) và (1 + 2 + 3 + 4). Có 3 hình thang là (1 + 2 + 4); (3 + 4 + 1) và (3 + 4 + 2). Trò chơi thứ21d Cách 1 Hai cách xếp như trên có đúng 4 tam giác là (1); (2); (1 + 2 + 3) và (1 + 4). Có 3 hình thang là (4); (1 + 3) và (2 + 3). Có 1 tứ giác là (3). Trò chơi thứ 22 Cách 1 Cách 2 Cách 3 Cách 4 91
  15. Trò chơi t h ứ 23 Tạo hình Tạo hinh chữ T cây nến in đảm đang cháy Chú ý rằng: 1. ở tiểu học phân biệt hinh chữ nhật, hinh vuông, hình tứ giác VC ^ nh thang. > Tuy nhiên ở các lớp 1, 2, 3 khi học sinh chưa học khái niệm hình thang thì ta có thể coi trường hợp xếp được hình thang là một trường hợp hình tứ giác, còn nếu dùng cho học sinh lớp 4, 5 sau khi các em đã biết khái niệm hình thang thì cấu hình xếp được nên phân biệt giữa hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình tứ giác. 2. Các trò chơi xếp hình bằng que tính (dièm) có tác dụng rèn luyện trí tưởng tượng và tư duy hình học năng động, nhưng bước đấu chưa quen, học sinh sẽ có nhiều lúng túng. Giáo viên cần cho các em làm qưen từ từ, nếu ỏ lớp dưới chưa được chơi thì lên các lớp trên có thể lấy lại các trò chơi ở lớp dưới để bắt đầu chdi, giúp các em dấn tích lũy kinh nghiệm chơi và đỡ khỏ khăn nếu bắt ngay vào các trò chơi dành cho lớp trên. Trò chơi thứ 26 Ghép được hình thang như sau: Có đường cao đúng bằng cạnh góc vuông của tam giác nhỏ. So sánh trực tiếp dễ thấy đáy lớn gấp 2 đáy nhỏ. Trò chơi thứ 27 Hình vuông Hình tam giác Hình chữ nhât Hình tứ giác 92
  16. Trò chơi th ứ 28 Hình tứ giác cách 1 Hinh chữ nhật Hình tứ giác cách 2 Hình tứ giác cách 3 Hình tứ giác cách 4 Hình tam giác Trò chơi thứ 29 Hình thang Hinh tứ giác Hình tam giác Hình chữ nhật 93
  17. Trò chơi t h ứ 30 Hình vuông Hình chữ nhật Hình tam giác cách 1 Hình tam giác cách 2 Hình tứ giác cách 1 Hình tứ giác cách 2 Hình thang cách 1 Hinh thang cách 2 Hình thang cách 3 Tạo dáng cây thông Noel như hình vẽ bên 9 4
  18. Trò chơi thứ 31 Hinh tam giác có ít nhất 2 cách xếp: Hình tam giác cách 1 Hình tam giác cách 2 Hinh vuông Hình tứ giác cách 1 Hinh tứ giác cách 2 Trò chơi thứ 32 Hinh tứ giác Hình chữ nhật 95
  19. Hình có 6 cạnh Trò chơi thứ 33 Trò chơi thứ 34 Hình vuông Hình chữ nhật Hình tam giác Hình thang cách 1 96
  20. Hinh thang cách 2 Hinh thang cách 3 Hình thang cách 5 Hình tứ giác cách 1 Hình tứ giác cách 2 Trò chơi thứ 35 Hình chữ nhật cách 1 Hình chữ nhật cách 2 Hình chữ nhật cách 3 Hình chữ nhật cách 4 9 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2