intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đa dạng sinh học vì sự phát triển bền vững

Chia sẻ: Ro Ong K Loi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

56
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung tài liệu trình bày các vấn đề về luật pháp và chính sách đối với bảo tồn đa dạng sinh học, trao đổi trên các diễn đàn về đa dạng sinh học, các giải pháp và mô hình về bảo tồn đa dạng sinh học, những kinh nghiệm quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đa dạng sinh học vì sự phát triển bền vững

Chuyên đề I<br /> <br /> 2015<br /> <br /> cơ quan của tổng cục môi trường<br /> vietnam environment administration magazine (vem)<br /> <br /> Website: tapchimoitruong.vn<br /> <br /> Đa dạng sinh học<br /> vì sự phát triển bền vững<br /> <br /> Chuyên đề I<br /> <br /> 2015<br /> <br /> trong số này<br /> <br /> cơ quan của tổng cục môi trường<br /> vIetnam envIronment admInIstratIon magazIne (vem)<br /> <br /> Website: tapchimoitruong.vn<br /> <br /> luật pháp & chính sách<br /> [3] <br /> [4] <br /> [6] <br /> [8] <br /> <br /> Đa dạng sinh học<br /> vì sự phát triển bền vững<br /> hội đồng biên tập<br /> GS. TS. Bùi Cách Tuyến<br /> (Chủ tịch)<br /> GS. TS. Đặng Kim Chi<br /> TS. Mai Thanh Dung<br /> GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng<br /> TS. Nguyễn Thế Đồng<br /> GS. TS. Nguyễn Văn Phước<br /> TS. Nguyễn Ngọc Sinh<br /> PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn<br /> PGS. TS. Lê Kế Sơn<br /> PGS. TS. Lê Văn Thăng<br /> GS. TS. Trần Thục<br /> PGS. TS. Trương Mạnh Tiến<br /> GS. TS. Lê Vân Trình<br /> PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn<br /> TS. Hoàng Dương Tùng<br /> <br /> [12] <br /> <br /> [16] <br /> [19] <br /> [23] <br /> <br /> Lời nói đầu<br /> Giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ động vật hoang dã<br /> bất hợp pháp tại Việt Nam<br /> Một số giải pháp cấp bách trong công tác bảo tồn đa<br /> dạng sinh học<br /> Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo tồn<br /> đa dạng sinh học - Một nhiệm vụ cấp bách hiện nay<br /> Nghị định thư về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ công<br /> bằng, hợp lý lợi ích có được từ nguồn gen và việc<br /> triển khai thực hiện ở Việt Nam<br /> Thực trạng và giải pháp quản lý tiếp cận nguồn gen<br /> và chia sẻ lợi ích tại Việt Nam<br /> Một số vấn đề về quản lý việc buôn bán, tiêu thụ động<br /> vật hoang dã tại Việt Nam<br /> Quản lý các loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo<br /> vệ: Thực trạng và giải pháp<br /> <br /> Tổng biên tập<br /> Đỗ Thanh Thủy<br /> Tel: (04) 61281438<br /> Tòa soạn<br /> Tầng 7, Lô E2, phố Dương Đình Nghệ,<br /> phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội<br /> Ban Trị sự: (04) 66569135<br /> Ban Biên tập: (04) 61281446<br /> Fax: (04) 39412053<br /> Email: tcbvmt@yahoo.com.vn<br /> http://www.tapchimoitruong.vn<br /> <br /> Trao đổi - Diễn đàn<br /> [26] <br /> [29] <br /> [32] <br /> <br /> giấy phép xuất bản<br /> Số 21/GP-BVHTT cấp ngày 22/3/2004<br /> <br /> [34] <br /> <br /> Bìa 1: Đa dạng sinh học<br /> vì sự phát triển bền vững<br /> Thiết kế mỹ thuật: Nguyễn Việt Hưng<br /> <br /> [36] <br /> <br /> chuyên đề<br /> <br /> [44] <br /> <br /> đa dạng sinh học<br /> vì sự phát triển bền vững<br /> <br /> [46] <br /> <br /> C.ty TNHH Thiết kế In thương mại T&V<br /> <br /> Giá: 15.000đ<br /> <br /> [39] <br /> [42] <br /> <br /> [49] <br /> <br /> Nhìn lại 20 năm bảo tồn đa dạng sinh học<br /> Cây trồng biến đổi gen và tình hình quản lý an toàn<br /> sinh học đối với sinh vật biến đổi gen<br /> Triển khai quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học: Cần<br /> tiếp tục hoàn thiện chính sách<br /> Nhìn lại 5 năm (2010 – 2015) về sự kiện vinh danh<br /> Cây di sản VN<br /> Tình hình thực hiện công ước Ramsar tại Việt Nam<br /> Tổng quan về quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại ở VN<br /> Chính sách quản lý và bảo tồn tê giác ở Nam Phi: Liệu<br /> có mâu thuẫn giữa phát triển và bảo tồn?<br /> Đa dạng sinh học – Nền tảng của phát triển bền vững<br /> Cơ cấu tổ chức quản lý đa dạng sinh học:<br /> Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tiễn tại Việt Nam<br /> Đa dạng sinh học và phát triển bền vững:<br /> Tầm quan trọng của quản trị và tài chính<br /> <br /> GIẢI PHÁP - MÔ HÌNH<br /> [51] <br /> <br /> Áp dụng chi trả dịch vụ môi trường hệ<br /> sinh thái đất ngập nước ven biển tại<br /> Việt Nam<br /> <br /> [55] <br /> <br /> Khảo sát kiến thức, thái độ và hành<br /> vi liên quan đến sử dụng sản phẩm từ<br /> động vật hoang dã ở Hà Nội<br /> <br /> [58] <br /> <br /> Khả năng tự điều chỉnh và nguy cơ<br /> bùng phát dịch ốc ăn san hô trong<br /> tương lai từ các rạn san hô khu dự trữ<br /> sinh quyển Cát Bà<br /> <br /> [62] <br /> <br /> Vấn đề cần thiết lồng ghép đa dạng<br /> sinh học trong quy hoạch dự án và<br /> chiến lược phát triển.<br /> <br /> [64] <br /> <br /> Quy hoạch sử dụng đất gắn với hành<br /> lang đa dạng sinh học: Kết quả trong<br /> khuôn khổ Dự án BCC<br /> <br /> [66] <br /> <br /> Mô hình truyền thông nâng cao nhận<br /> thức và bộ công cụ truyền thông bảo<br /> vệ các loài động vật hoang dã<br /> <br /> KINH NGHIỆM QUỐC TẾ<br /> [69] <br /> <br /> Nỗ lực củng cố tài chính<br /> cho bảo tồn đa dạng sinh học<br /> tại Khu bảo tồn<br /> <br /> [72] <br /> <br /> Kinh nghiệm quốc tế về sử dụng<br /> khôn khéo đất ngập nước<br /> <br /> [75] <br /> <br /> Cây trồng biến đổi gen:<br /> Tác động Kinh tế-xã hội và môi<br /> trường giai đoạn 1996-2013<br /> <br /> Chuyên đề I<br /> <br /> 2015<br /> <br /> cơ quan của tổng cục môi trường<br /> vIetnam envIronment admInIstratIon magazIne (vem)<br /> <br /> Website: tapchimoitruong.vn<br /> <br /> Law & Policy<br /> [3] <br /> [4] <br /> [6] <br /> [8] <br /> [12] <br /> <br /> Đa dạng sinh học<br /> vì sự phát triển bền vững<br /> <br /> [16] <br /> <br /> [19] <br /> <br /> EDITORIAL COUNCIL<br /> Prof. Dr. Bui Cach Tuyen<br /> (Chairman)<br /> Prof. Dr. Dang Kim Chi<br /> Dr. Mai Thanh Dung<br /> Prof. DrSc. Pham Ngoc Dang<br /> Dr. Nguyen The Dong<br /> Prof. Dr. Nguyen Van Phuoc<br /> Dr. Nguyen Ngoc Sinh<br /> Assoc. Prof. Dr. Nguyen Danh Son<br /> Assoc. Prof. Dr. Le Ke Son<br /> Assoc. Prof. Dr. Le Van Thang<br /> Prof. Dr. Tran Thuc<br /> Assoc. Prof. Dr. Truong Manh Tien<br /> Prof. Dr. Le Van Trinh<br /> Assoc. Prof. Dr. Nguyen Anh Tuan<br /> Dr. Hoang Duong Tung<br /> EDITOR - IN - CHIEF<br /> Do Thanh Thuy<br /> Tel: (04) 61281438<br /> OFFICE<br /> Floor 7, lot E2, Duong Dinh Nghe Str.<br /> Cau Giay Dist. Hanoi<br /> Managing board: (04) 66569135<br /> Editorial board: (04) 61281446<br /> Fax: (04) 39412053<br /> Email: tcbvmt@yahoo.com.vn<br /> http://www.tapchimoitruong.vn<br /> <br /> [23] <br /> <br /> Forum & View Exchange<br /> [26] <br /> [29] <br /> [32] <br /> [34] <br /> [36] <br /> [39] <br /> [42] <br /> [44] <br /> [46] <br /> [49] <br /> <br /> Photo on the cover page:<br /> Biodiversity for<br /> sustainable development<br /> Design by: Nguyen Viet Hung<br /> Processed & printed by:<br /> T&V Trade Printed Design Co., Ltd<br /> Special Issue<br /> <br /> Biodiversity for<br /> sustainable development<br /> <br /> Price: 15.000VND<br /> <br /> Review of 20 years of biodiversity conservation<br /> Genetic modified trees and biosafety management of GMOs<br /> Implementation of biodiversity conservation planning:<br /> continue to finalize the policies<br /> Review of five years (2010 – 2015) of Viet Nam heritage tree<br /> Implementation of the Ramsar convention in Viet Nam<br /> Overview of alien invasive species management in Viet Nam<br /> Rhino management and conservation policy in South<br /> Africa: conflicts between development and conservation?<br /> Biodiversity:<br /> Foundation of sustainable development in Viet Nam<br /> Organisational structure of biodiversity management:<br /> from international experience to current status in Viet Nam<br /> Biodiversity and sustainable development:<br /> the importance of governance and finance<br /> <br /> Solution & Model<br /> [51] <br /> [55] <br /> [58] <br /> <br /> [62] <br /> [64] <br /> <br /> PUBLICATION PERMIT<br /> No21/GP-BVHTT Date 22/3/2004<br /> <br /> Foreword<br /> Reduction of illegal wildlife consumption demand in<br /> Viet Nam<br /> Some urgent solutions in biodiversity conservation<br /> Finalizing legal corridor for biodiversity conservation a current urgent task<br /> Protocol on access to genetic resources and the fair<br /> and equitable sharing of benefits arising from their<br /> utilization and its implementation in Viet Nam<br /> Current situation and solutions on management<br /> of access to genetic resources and benefit sharing<br /> in Viet Nam<br /> Some issues on management of wildlife trade and<br /> consumption in Viet Nam<br /> Management of rare and precious species prioritized for<br /> protection: situation and solution<br /> <br /> [66] <br /> <br /> Application of payment for environmental services in<br /> coastal wetland ecosystems in Viet Nam<br /> Survey of knowledge, attitude and behavior relating<br /> to the usage of wildlife in Ha Noi<br /> Ability to self-adjust and the danger of the future<br /> outbreak of coral-eating snails in coral reefs in Cat Ba<br /> Biosphere Reserve<br /> The need of integrating biodiversity into project<br /> planning and development strategy<br /> Land use planning linked with biodiversity corridor:<br /> results within BCC project<br /> Model on awareness raising and communication tools<br /> on wildlife protection<br /> <br /> International experience<br /> [69] <br /> [72] <br /> [75] <br /> <br /> Efforts to strengthen budget for biodiversity<br /> conservation in protected areas<br /> International experience on wise use of wetlands<br /> Genetic modified trees: Social - economic and<br /> environmental impacts in period 1996-2013.<br /> <br /> 22 tháng 5 năm 2015<br /> ngày quốc tế<br /> đa dạng sinh học<br /> đa dạng sinh học<br /> vì sự phát triển bền vững<br /> <br /> Đa dạng sinh học<br /> vì sự phát triển bền vững<br /> GS.TS. Bùi Cách Tuyến<br /> Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường<br /> <br /> T<br /> <br /> rong hai thế kỷ qua, kinh<br /> tế - xã hội toàn cầu đã<br /> có những bước phát triển<br /> mạnh mẽ, dựa vào sự phát triển<br /> nhanh chóng của khoa học công<br /> nghệ và sử dụng quy mô lớn<br /> nguồn tài nguyên tự nhiên. Tuy<br /> nhiên, đã và đang diễn ra việc sử<br /> dụng chưa hiệu quả, thiếu bền<br /> vững các nguồn tài nguyên thiên<br /> nhiên hữu hạn (Báo cáo của<br /> UNEP, 7/2/2014). Do đó, quản<br /> lý tài nguyên bền vững, bảo toàn<br /> vốn tự nhiên, bảo tồn đa dạng<br /> sinh học (ĐDSH) đang trở thành<br /> một yêu cầu cấp thiết vì tương lai<br /> phồn vinh của loài người.<br /> Việt Nam được biết đến như<br /> một trung tâm ĐDSH của thế giới<br /> với các hệ sinh thái tự nhiên phong<br /> phú và đa dạng. Các hệ sinh thái<br /> rừng, đất ngập nước, biển, núi đá<br /> vôi… với những nét đặc trưng của<br /> vùng nhiệt đới và là nơi sinh sống,<br /> phát triển của nhiều loài hoang<br /> dã đặc hữu, có giá trị, trong đó có<br /> những loài không tìm thấy ở nơi<br /> nào khác trên thế giới.<br /> Trong những thập kỷ gần<br /> đây, sự tăng trưởng nhanh chóng<br /> của nền kinh tế đem lại nhiều lợi<br /> ích kinh tế - xã hội nhưng đồng<br /> thời cũng gây ra nhiều áp lực đối<br /> với ĐDSH. Dân số tăng từ dưới<br /> 73 triệu người năm 1995 lên<br /> trên 90,4 triệu người trong năm<br /> <br /> 2014, đưa Việt Nam trở thành<br /> nước đông dân số thứ 13 trên thế<br /> giới và đã tạo ra một nhu cầu rất<br /> lớn về tiêu thụ tài nguyên. Thêm<br /> vào đó, tác động do ô nhiễm<br /> môi trường và biến đổi khí hậu,<br /> nước biển dâng với xu hướng dự<br /> báo ngày càng tăng đang để lại<br /> những hậu quả đối với ĐDSH,<br /> các hệ sinh thái tự nhiên trên cạn<br /> cũng như dưới nước. Các yếu<br /> tố nêu trên làm ĐDSH ở nước<br /> ta đang bị suy thoái với tốc độ<br /> nhanh, diện tích một số hệ sinh<br /> thái tự nhiên quan trọng bị thu<br /> hẹp, ảnh hưởng đến việc cung<br /> cấp các dịch vụ hệ sinh thái. Số<br /> loài và số lượng cá thể của các<br /> loài hoang dã bị suy giảm mạnh,<br /> nhiều loài bị đe dọa tuyệt chủng.<br /> Các nguồn gen hoang dã cũng<br /> đang trên đà suy thoái nhanh và<br /> thất thoát nhiều. Số lượng các<br /> loài thủy sinh vật, đặc biệt các<br /> loài thủy sản có giá trị kinh tế<br /> trong tự nhiên bị giảm sút nhanh<br /> chóng. Các giống bản địa đang bị<br /> mất đi do sự du nhập các giống<br /> mới, đặc biệt là các giống lai,<br /> giống biến đổi gen có năng suất<br /> cao và một số ưu điểm khác. Suy<br /> thoái ĐDSH dẫn đến mất cân<br /> bằng sinh thái, ảnh hưởng trực<br /> tiếp đến môi trường sống của con<br /> người, đe dọa sự phát triển bền<br /> vững của đất nước.<br /> <br /> Năm 2015, Liên hợp quốc<br /> đã chọn chủ đề Ngày quốc tế<br /> ĐDSH là “ĐDSH vì sự phát triển<br /> bền vững”, chủ đề đã phản ánh<br /> tầm quan trọng của những nỗ<br /> lực thực hiện ở tất cả các cấp độ<br /> để xây dựng hệ thống các mục<br /> tiêu phát triển bền vững trong<br /> Chương trình Phát triển Liên hợp<br /> quốc cho giai đoạn 2015-2030 và<br /> tầm quan trọng của ĐDSH đối<br /> với các thành tựu của phát triển<br /> bền vững, coi ĐDSH là nền tảng<br /> cho phát triển bền vững.<br /> Nhằm đạt được các mục tiêu<br /> quốc gia về phát triển bền vững<br /> và thực hiện các nghĩa vụ thành<br /> viên của các điều ước quốc tế về<br /> ĐDSH, Việt Nam đã và đang nỗ<br /> lực thực hiện các cam kết về bảo<br /> tồn ĐDSH vì sự phát triển bền<br /> vững. Nhân dịp Ngày quốc tế<br /> ĐDSH - 22/5/2015, Tổng cục Môi<br /> trường, Bộ TN&MT xây dựng và<br /> phát hành Tạp chí Môi trường<br /> số Chuyên đề “ĐDSH vì sự phát<br /> triển bền vững” với hơn 30 tin,<br /> bài liên quan nhằm cung cấp đến<br /> độc giả thông tin về thể chế, chính<br /> sách trong quản lý và bảo tồn<br /> ĐDSH; những vấn đề “nóng” liên<br /> quan đến bảo tồn và sử dụng bền<br /> vững ĐDSH; mối quan hệ giữa<br /> ĐDSH và phát triển bền vững đất<br /> nước; các kinh nghiệm trong nước<br /> và quốc tế trong lĩnh vực nàyn<br /> <br /> Chuyên đề I-2015<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1