Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH NHÂN UNG THƯ ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN UNG<br />
BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1990 – 2010<br />
Lưu Văn Minh*<br />
TÓM TẮT<br />
Qua khảo sát 162 trường hợp ung thư âm ñạo ñược ñiều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP. HCM từ năm 1990<br />
ñến năm 2010, chúng tôi rút ra một số ghi nhận sau:<br />
Ung thư âm ñạo là dạng bệnh lý rất hiếm gặp của ung thư phụ khoa, (0,65%). Tuổi mắc bệnh thường gặp<br />
là 50 – 59 tuổi, ñây là những phụ nữ lớn tuổi và ñã mãn kinh. Đa số bệnh nhân là nội trợ và làm ruộng và buôn<br />
bán nhỏ (> 70%). Trình ñộ văn hóa rất thấp: Mù chữ và cấp I (80%). Nơi cư ngụ phần lớn là các tỉnh, chiếm ¾<br />
trường hợp. Có 68 bệnh nhân (41,97%) ñược cắt tử cung trước ñó do một bệnh lý lành tính, hoặc CIN 2+. Y<br />
văn ghi nhận khoảng 50% bệnh nhân carcinôm tế bào gai âm ñạo có tiền sử cắt tử cung trước ñó. Nên tăng<br />
cường theo dõi cho các bệnh nhân sau cắt tử cung, nhất là năm ñầu tiên bằng tế bào học âm ñạo và soi âm<br />
ñạo. Phẫu thuật cắt tử cung không nên xem là một ñiều trị triệt ñể cho các tổn thương CIN 2+ vì tỷ lệ phát<br />
triển thành VaIN 2+ là 7,4%.Theo dõi và tái khám bệnh nhân cẩn thận, làm phết tế bào âm ñạo và nếu cần sẽ<br />
soi âm ñạo, ñặc biệt là trong 4 năm ñầu tiên sau cắt tử cung.<br />
SUMMARY<br />
<br />
EPIDEMIOLOGIES OF VAGINAL CANCER PATIENTS IN HO CHI MINH CITY<br />
CANCER HOSPITAL – 1990 - 2010<br />
Luu Van Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010 : 469 - 475<br />
In the retrospective study for 162 cases of primary vaginal cancer treated in HCM city cancer hospital<br />
from 1990 to 2010, there are some remarks:<br />
Vaginal cancer is rarely gynecologic cancer. The common age range of the primary vaginal cancer is 50 –<br />
59 ys. Almost of the patients were low socio - economic level (> 70%). There were 68 patients (41.9%) having<br />
hysterectomy previously for CIN 2+ or benign tumor.Should follow - up the patients after hysterectomy by Pap<br />
smear and colposcopy. Hysterectomy should not be radical treatment for CIN 2+, because it can come to VAIN<br />
2+ up 7.4%. Follow - up and take care the patients carefully, take the Pap smear and colposcopy, especially<br />
during 4 years after hysterectomy.<br />
nhưng ung thư nguyên phát của âm ñạo rất hiếm, chỉ<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
chiếm<br />
khoảng 1 - 2% của tất cả các ung thư phụ<br />
Ung thư âm ñạo là dạng bệnh rất hiếm gặp trong<br />
khoa.<br />
Tần<br />
suất cuả carcinôm tế bào gai của âm ñạo là<br />
các ung thư phụ khoa nói riêng, và trong bệnh cảnh<br />
0,6 trong 100.000 phụ nữ ở Mỹ(2).<br />
ung thư nói chung.<br />
Theo Novak, tần suất của ung thư âm ñạo là 0,6<br />
Theo tác giả Nguyễn Chấn Hùng, bệnh thừơng<br />
trong số 100.000 phụ nữ hàng năm, và tuổi trung<br />
gặp ở phụ nữ trên 50 tuổi, và xuất ñộ không tới 1 ca<br />
(12)<br />
bình của bệnh nhân carcinôm tế bào gai ở âm ñạo là<br />
trong số 100.000 phụ nữ hằng năm .<br />
60 tuổi.(7)<br />
Theo Nguyễn Sào Trung trong Bệnh học Ung<br />
Chưa có công trình nào nghiên cứu về bệnh này<br />
Bướu cơ bản: Ung thư âm ñạo nói chung rất hiếm<br />
từ<br />
trước<br />
tới nay trong cả nước.<br />
gặp, chiếm tỉ lệ 1/20 ung thư sinh dục nữ và 1/200<br />
ung thư của nữ giới. Nếu so với các bệnh ung thư<br />
Từ những nhận ñịnh trên, chúng tôi thực hiện ñề<br />
phụ khoa khác, chiếm tỉ lệ nhỏ: Bằng ½ ung thư âm<br />
tài này nhằm các mục tiêu sau:<br />
hộ, 1/3 ung thư nội mạc tử cung, 1/40 ung thư cổ tử<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
cung. 90% trường hợp xảy ra ở người già, sau mãn<br />
Khảo sát các trường hợp ung thư âm ñạo tại<br />
kinh.<br />
Đỉnh<br />
cao<br />
là<br />
Bệnh<br />
viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh trong<br />
55 - 60 tuổi(13).<br />
20 năm, từ năm 1990 – 2010.<br />
Theo số liệu của Hiệp hội Ung thư Mỹ, mặc dù<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
các tổn thương thứ phát ở âm ñạo từ các ung thư<br />
nguyên phát của ñường sinh dục nữ thường xảy ra,<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
*<br />
<br />
Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM.<br />
Địa chỉ liên lạc: BS. Lưu Văn Minh. Email: luuvanminh@ymail.com<br />
<br />
469<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Khảo sát một số ñặc ñiểm dịch tễ học của ung<br />
thư âm ñạo.<br />
Từ ñó rút ra một số nhận ñịnh về ung thư âm<br />
ñạo.<br />
ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Chúng tôi khảo sát các trường hợp ung thư âm<br />
ñạo nguyên phát nhập viện tại Bệnh viện Ung bướu<br />
thành phố Hồ Chí Minh trong 20 năm, từ/1990 ñến<br />
2010.<br />
Các trường hợp ung thư âm ñạo do di căn từ cơ<br />
quan khác ñến chúng tôi không khảo sát trong loạt<br />
nghiên cứu này.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Chúng tôi dùng phương pháp hồi cứu và thống<br />
kê mô tả các trường hợp khảo sát trên.<br />
Số liệu ñược xử lý bằng phần mềm SPSS 7.5.<br />
So sánh kết quả với các công trình khác.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Trong hai mươi năm từ 1990 – 2010, Bệnh viện<br />
Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh ñã có 162 trường<br />
hợp ñược chẩn ñoán là ung thư âm ñạo nhập viện.<br />
Nếu so với các bệnh ung thư phụ khoa khác, ñây là<br />
dạng bệnh hiếm gặp. Cùng thời gian trên, tỷ lệ ung<br />
thư âm ñạo so với các ung thư phụ khoa khác như<br />
sau:<br />
162/22000 (ung thư cổ tử cung) tỷ lệ 0,73%.<br />
162/510 (ung thư âm hộ) tỷ lệ 31,76%.<br />
162/702 (ung thư nội mạc tử cung) tỷ lệ<br />
23,07%.<br />
Theo Trung Tâm Ung Thư Memorial ở<br />
Newyork Mỹ: Ung thư âm ñạo bằng ½ ung thư âm<br />
hộ, 1/3 ung thư nội mạc tử cung, và 1/40 ung thư cổ<br />
tử cung.<br />
Sự phân bố về tuổi<br />
THẬP<br />
NIÊN<br />
TS<br />
<br />
Theo FIGO, các trường hợp ñược xếp là ung thư<br />
âm ñạo chỉ khi vị trí nguyên phát của ung thư ở ngay<br />
trong âm ñạo. Vì thế ñây là vị trí ung thư rất hiếm<br />
gặp.<br />
Lý do nhập viện<br />
Nơi chuyển<br />
<br />
Số ca<br />
<br />
%<br />
<br />
XHAĐ<br />
<br />
94<br />
<br />
58.02<br />
<br />
BVTD<br />
<br />
27<br />
<br />
16.67<br />
<br />
Bv Hùng Vương<br />
<br />
11<br />
<br />
6.79<br />
<br />
Bv An Giang<br />
<br />
4<br />
<br />
2.47<br />
<br />
Bv Gia Lai<br />
<br />
1<br />
<br />
0.62<br />
<br />
Bv Bình Thuận<br />
<br />
1<br />
<br />
0.62<br />
<br />
Bv Cần Thơ<br />
<br />
5<br />
<br />
3.09<br />
<br />
Bv Bình Dân<br />
<br />
1<br />
<br />
0.62<br />
<br />
Bv Tiền Giang<br />
<br />
5<br />
<br />
3.09<br />
<br />
Bv Minh Hải<br />
<br />
1<br />
<br />
0.62<br />
<br />
Bv Nhân Dân<br />
<br />
7<br />
<br />
4.32<br />
<br />
Bv Nguyễn Tri<br />
Phương<br />
<br />
2<br />
<br />
Bv Vĩnh Long<br />
<br />
3<br />
<br />
1.85<br />
<br />
162<br />
<br />
100.00<br />
<br />
Tổng Cộng<br />
<br />
1.23<br />
<br />
Với 162 ca ung thư âm ñạo nhập viện trong 20<br />
năm, từ 1990 ñến 2010, có 94 ca ñến vì xuất huyết<br />
âm ñạo bất thường, chiếm tỷ lệ 58,02%. 68 ca do các<br />
bệnh viện khác chuyển ñến chiếm tỷ lệ 41,9%.<br />
68 ca chuyển ñến hầu hết ñã có mổ cắt tử cung<br />
trước ñó.<br />
<br />
20 - 29<br />
<br />
30 - 39<br />
<br />
40 - 49<br />
<br />
50 - 59<br />
<br />
60 - 69<br />
<br />
70 - 79<br />
<br />
80 - 89<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
4<br />
<br />
11<br />
<br />
19<br />
<br />
58<br />
<br />
40<br />
<br />
21<br />
<br />
9<br />
<br />
162<br />
<br />
%<br />
2,46<br />
6,79<br />
11,72<br />
35,80<br />
24,69<br />
12,96<br />
5,55<br />
100<br />
Theo Devita, ung thư nguyên phát của âm ñạo<br />
Theo Ung Thư học Lâm sàng của giáo sư<br />
thường xuất hiện ở phụ nữ lớn tuổi, 70 – 80% trường<br />
Nguyễn Chấn Hùng, ung thư âm ñạo thường gặp ở<br />
hợp trên 60 tuổi. Ngoại trừ loại ung thư biểu mô<br />
phụ nữ trên 50 tuổi(12).<br />
tuyến tế bào sáng thường gặp ở khoảng tuổi từ 15 –<br />
Theo Herbst và cộng sự, 47,1% bệnh nhân trên<br />
22 tuổi. Ung thư âm ñạo hiếm gặp ở phụ nữ dưới 40<br />
60<br />
tuổi,<br />
ñỉnh cao nằm trong khoảng tuổi từ 50 ñến 70<br />
tuổi(4).<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
470<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
tuổi,<br />
tuổi<br />
trung<br />
bình<br />
trong<br />
khoảng<br />
(2)<br />
60 – 65 tuổi .<br />
Trong loạt nghiên cứu của chúng tôi, tuổi nhỏ<br />
nhất là 26 tuổi và tuổi lớn nhất là 87 tuổi. Đỉnh cao<br />
tuổi thường gặp là 50 – 59 tuổi, tuổi trung bình là 58<br />
tuổi, không ghi nhận ñược dưới 20 tuổi.<br />
Nghề nghiệp<br />
<br />
Như vậy, so với các tác giả khác, số liệu nghiên<br />
cứu của chúng tôi không có gì khác biệt lớn, ngoại<br />
trừ loạt nghiên cứu của chúng tôi không có trường<br />
hợp nào dưới 20 tuổi.<br />
<br />
Nghề Nội trợ Làm ruộng Buôn bán CNV Làm mướn Giáo viên<br />
<br />
Già<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
TS<br />
<br />
72<br />
<br />
38<br />
<br />
16<br />
<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
23<br />
<br />
162<br />
<br />
TS<br />
<br />
72<br />
<br />
38<br />
<br />
16<br />
<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
23<br />
<br />
162<br />
<br />
%<br />
<br />
44.44<br />
<br />
23.46<br />
<br />
9.88<br />
<br />
4.94<br />
<br />
2.47<br />
<br />
0.62<br />
<br />
14.20 100.00<br />
<br />
Nghề nghiệp phổ biến của bệnh nhân là nội trợ (44%), làm ruộng (23%), và buôn bán nhỏ (9,8%). Như<br />
vậy các nghề nghiệp trên chiếm hơn 70%. Đây là tầng lớp có thu nhập thấp trong xã hội, ít có ñiều kiện hiểu<br />
biết về y học ñể cảnh giác phát hiện bệnh.<br />
Theo các tác giả, thì có mối tương quan tiêu cực giữa tỷ lệ mắc bệnh ung thư âm ñạo và tầng lớp kinh tế xã<br />
hội(7).<br />
Trình ñộ văn hóa<br />
Lớp<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
TS<br />
<br />
46<br />
<br />
23<br />
<br />
17<br />
<br />
16<br />
<br />
11<br />
<br />
16<br />
<br />
12<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
162<br />
<br />
%<br />
<br />
28.40 1.20 10.49 9.88 6.79 9.88 7.41 3.09 2.47 1.23 1.85 1.85 2.47 100.00<br />
<br />
Như vậy mù chữ và cấp I chiếm gần 80% số bệnh nhân.<br />
Trình ñộ văn hóa thấp chắc chắn có ảnh hưởng rất lớn ñối với quá trình phát hiện và ñiều trị bệnh.<br />
Tình trạng kinh nguyệt<br />
Kinh nguyệt<br />
<br />
Còn<br />
<br />
Hết<br />
<br />
TS<br />
<br />
34<br />
<br />
128<br />
<br />
162<br />
<br />
TS<br />
%<br />
<br />
20,98 79,01 100<br />
<br />
Trong loạt nghiên cứu của chúng tôi, ña số bệnh<br />
nhân ñều mãn kinh chiếm tỷ lệ 79%. Chỉ có 21%<br />
Tiền căn sinh sản<br />
Số con<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
bệnh nhân là còn kinh nguyệt. Điều này cho thấy ung<br />
thư âm ñạo thường xảy ra ở những bệnh nhân lớn<br />
tuổi.<br />
Tình trạng kinh nguyệt của bệnh nhân hoàn toàn<br />
phù hợp với khoảng tuổi thường gặp của nghiên cứu<br />
là 50 – 59 tuổi và cũng phù hợp với khoảng tuổi ghi<br />
nhận ñược của các tác giả khác ñã ñược nêu ở trên.<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8 9 10 12 14<br />
<br />
TC<br />
<br />
TS<br />
<br />
10 15 21 32 22 15 20 10 9 4 2 1 1 162<br />
Tiền căn cá nhân<br />
Số con thấp nhất là 1, số con cao nhất là 14, số<br />
con thường gặp là 3 và số con trung bình là 4.<br />
Tiền Cắt NgoạI Lao Cao Bướu<br />
Không<br />
Có 10 trường hợp không sanh con.<br />
căn TC<br />
TQ<br />
HA<br />
BT<br />
Theo Laila I. Muderspach ung thư cổ tử cung và<br />
TS<br />
68<br />
7<br />
6<br />
17<br />
1<br />
63<br />
ung thư biểu mô tế bào gai âm ñạo có cùng những<br />
68 bệnh nhân có tiền căn cắt tử cung do bệnh lý<br />
yếu tố nguy cơ, trong ñó có yếu tố sanh ñẻ nhiều(2).<br />
lành<br />
tính như bướu sợi tử cung hoặc các tổn thương<br />
Tuy nhiên ña số các tác giả khác không ghi<br />
CIN<br />
2+,<br />
thời gian gần nhất là 5 năm và xa nhất là 17<br />
nhận sanh ñẻ nhiều có phải là yếu tố nguy cơ của<br />
năm,<br />
chiếm<br />
tỷ lệ 41,97%.<br />
ung thư âm ñạo hay không.<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
471<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Theo MUDERSPACH khoảng 35 – 59% bệnh<br />
nhân bị ung thư biểu mô tế bào gai âm ñạo là có tiền<br />
sử cắt tử cung trước ñó, thường là do một bệnh lành<br />
tính nào ñó. Điều này chưa ñược giải thích lý do tại<br />
sao(2).<br />
Cũng theo tác giả trên, ung thư cổ tử cung có<br />
liên hệ ñến việc gia tăng tỷ lệ ung thư biểu mô âm<br />
ñạo. Tuy nhiên, một ung thư ở âm ñạo ñược phát<br />
hiện sau 5 năm ñiều trị ung thư cổ tử cung ổn ñịnh,<br />
lúc ñó ñược phép chẩn ñoán là ung thư âm ñạo<br />
nguyên phát.<br />
Như vậy, có sự phù hợp nhất ñịnh trong loạt<br />
nghiên cứu của chúng tôi và tác giả trên.<br />
Xuất ñộ VaIN sau cắt tử cung vì CIN:<br />
Theo các tác giả tại Khoa Sản phụ khoa thuộc<br />
Bệnh viện Đại học Gasthuisberg, Leuven Bỉ, cắt tử<br />
cung toàn phần vì bị CIN thường ñược xem là ñiều<br />
trị tận gốc cho CIN, nhưng có thể sau ñó sẽ bị VaIN<br />
với tỷ lệ thay ñổi là từ 0,9 ñến 6,8%.<br />
Các tác giả ñã hồi cứu 3030 bệnh nhân bị CIN<br />
2+ không có tiền sử VaIN ở Bệnh viện Đại học<br />
Gasthuisberg, Lauven, Bỉ từ tháng 06/1989 ñến<br />
tháng 12/2003. Các tác giả ghi nhận ñược 125 bệnh<br />
nhân có mổ cắt tử cung toàn phần vì CIN 2+ trong<br />
vòng 6 tháng sau khi ñược chẩn ñoán và xem lại các<br />
kết quả Pap’s smear của họ sau mổ.<br />
Kết quả ghi nhận 31 bệnh nhân (24,8%) không<br />
theo dõi ñược. 7 trên 94 bệnh nhân trong nhóm theo<br />
dõi ñược (7,4%) bị VaIN 2+, trong ñó có 2 bệnh<br />
nhân thành ung thư âm ñạo xâm lấn. Thời gian trung<br />
bình giữa cắt tử cung ñến khi chẩn ñoán VaIN 2+ là<br />
35 tháng (5 – 103 tháng). Ghi nhận này có ý nghĩa<br />
thống kê với p = 0,003.<br />
Như vậy, theo các tác giả cắt tử cung toàn phần<br />
có lẽ không nên ñược xem là ñiều trị tận gốc cho<br />
CIN 2+ vì tỷ lệ VaIN 2+ sau ñó là khá cao 7,4%.<br />
Sau ñây là các số liệu ñược các tác giả nghiên<br />
cứu công bố:<br />
Bảng 1. Đặc ñiểm nhóm nghiên cứu.<br />
<br />
TỔNG SỐ<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
Phụ nữ<br />
có theo<br />
dõi (%)<br />
<br />
125<br />
(100)<br />
<br />
94<br />
(75.2)<br />
<br />
Phụ nữ<br />
không<br />
theo dõi<br />
(%)<br />
<br />
P<br />
<br />
50<br />
(40)<br />
<br />
36<br />
(38.3)<br />
<br />
14 (45.2)<br />
<br />
.20<br />
<br />
Đường<br />
bụng<br />
<br />
72<br />
(57.6)<br />
<br />
58<br />
(61.7)<br />
<br />
14 (45.2)<br />
<br />
.021<br />
<br />
Đường âm<br />
ñạo<br />
<br />
53<br />
(42.4)<br />
<br />
36<br />
(38.3)<br />
<br />
17 (54.8)<br />
<br />
.021<br />
<br />
CIN2<br />
<br />
11<br />
(8.8)<br />
<br />
6 (6.4)<br />
<br />
5 (16.1)<br />
<br />
.012<br />
<br />
CIN3<br />
<br />
89<br />
(35.6)<br />
<br />
70<br />
(74.5)<br />
<br />
19 (61)<br />
<br />
.96<br />
<br />
25<br />
(20)<br />
<br />
18<br />
(19,1)<br />
<br />
7 (2.6)<br />
<br />
.30<br />
<br />
48.5<br />
<br />
48<br />
<br />
50.1<br />
<br />
.374<br />
<br />
Mãn kinh<br />
Cắt tử<br />
cung<br />
<br />
Grade<br />
<br />
CxCaIa1<br />
Tuổi trung<br />
bình (y)<br />
<br />
Bảng 2. So sánh những phụ nữ không bệnh và bị<br />
VaIN 2 sau mổ.<br />
Có<br />
theo<br />
dõi<br />
<br />
Không<br />
bệnh<br />
<br />
VAIN<br />
2+<br />
<br />
Tổng số (%)<br />
<br />
94<br />
(100)<br />
<br />
87<br />
(92.6)<br />
<br />
7 (7.4)<br />
<br />
Mãn kinh (%)<br />
<br />
66/94<br />
(70.2)<br />
<br />
60/87<br />
(69.0)<br />
<br />
6/7<br />
(85.7)<br />
<br />
.16<br />
<br />
Đường bụng<br />
<br />
58/94<br />
(61.7)<br />
<br />
52/87<br />
(59.8)<br />
<br />
6/7<br />
(85.7)<br />
<br />
.078<br />
<br />
Âm ñạo<br />
<br />
36/94<br />
(38.3)<br />
<br />
35/87<br />
(40.2)<br />
<br />
1/7<br />
(14.3)<br />
<br />
.08<br />
<br />
Tuổi trung<br />
bình (N)<br />
<br />
48<br />
<br />
46,9<br />
<br />
61<br />
<br />
.003<br />
<br />
Thời gian theo<br />
dõi trung bình<br />
(tháng)<br />
<br />
64<br />
<br />
61,8<br />
<br />
90<br />
<br />
P<br />
<br />
Cắt tử cung<br />
(%)<br />
<br />
31 (24.8)<br />
<br />
Bảng 3. Các ñặc ñiểm bệnh nhân Vain<br />
Bệnh Tuổi<br />
<br />
CIN<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
Soi<br />
<br />
Cách<br />
<br />
GPB<br />
<br />
Bờ<br />
<br />
Kết thúc<br />
<br />
Thời<br />
<br />
Điều trị<br />
<br />
Theo<br />
<br />
472<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
nhân<br />
<br />
(N)<br />
<br />
trước<br />
<br />
âm<br />
ñạo<br />
trước<br />
<br />
mổ<br />
<br />
diện<br />
cắt<br />
<br />
nghiên cứu<br />
<br />
gian<br />
(tháng)<br />
<br />
P1<br />
<br />
35<br />
<br />
Không<br />
<br />
Không<br />
<br />
Bụng<br />
<br />
P2<br />
<br />
51<br />
<br />
CIN 2 3<br />
<br />
Không<br />
<br />
P3<br />
<br />
64<br />
<br />
CIN 3<br />
<br />
P4<br />
<br />
75<br />
<br />
P5<br />
<br />
dõi<br />
(tháng)<br />
<br />
CIN2<br />
<br />
Âm<br />
tính<br />
<br />
VAIN 2<br />
<br />
68<br />
<br />
Không<br />
<br />
149<br />
<br />
Bụng<br />
<br />
CIN3<br />
<br />
Âm<br />
tính<br />
<br />
VAIN 2<br />
<br />
28<br />
<br />
Laser<br />
<br />
82<br />
<br />
Không<br />
<br />
Âm<br />
ñạo<br />
<br />
CIN3<br />
<br />
Âm<br />
tính<br />
<br />
VAIN 2<br />
<br />
35<br />
<br />
Laser<br />
<br />
47<br />
<br />
Không<br />
<br />
Không<br />
<br />
Bụng<br />
<br />
CIN3<br />
<br />
Âm<br />
tính<br />
<br />
VAIN 3<br />
<br />
5<br />
<br />
Xạ trị<br />
<br />
27<br />
<br />
66<br />
<br />
Không<br />
<br />
Không<br />
<br />
Bụng<br />
<br />
CxCaIa1<br />
<br />
Âm<br />
tính<br />
<br />
VAIN 3<br />
<br />
10<br />
<br />
Không<br />
<br />
98<br />
<br />
P6<br />
<br />
72<br />
<br />
Không<br />
<br />
Không<br />
<br />
Bụng<br />
<br />
CIN3<br />
<br />
Nghi<br />
ngờ<br />
<br />
Vaginal<br />
Cancer<br />
<br />
103<br />
<br />
Xạ trị<br />
<br />
121<br />
<br />
P7<br />
<br />
64<br />
<br />
Không<br />
<br />
Không<br />
<br />
Bụng<br />
<br />
CIN3<br />
<br />
Âm<br />
tính<br />
<br />
Vaginal<br />
Cancer<br />
<br />
67<br />
<br />
Xạ trị + hóa<br />
trị<br />
<br />
104<br />
<br />
Bảng 4. So sánh y văn bệnh nhân bị VAIN sau cắt tử cung vì CIN<br />
Gemmel et<br />
al20<br />
<br />
Wiener et al21<br />
<br />
Kalogirou et<br />
al22<br />
<br />
Barabinsa et al23<br />
<br />
Leuven<br />
<br />
1967 - 1977<br />
<br />
1955 - 1977<br />
<br />
1981 - 1991<br />
<br />
1998 - 2003<br />
<br />
1989 - 2003<br />
<br />
Số ca theo dõi/số<br />
cắt tử cung<br />
<br />
219/341<br />
<br />
43/195<br />
<br />
793/993<br />
<br />
Không biết<br />
<br />
94/125<br />
<br />
Theo dõi (tháng)<br />
<br />
120<br />
<br />
240<br />
<br />
120<br />
<br />
37 (12 - 60)<br />
<br />
64 (36 - 156)<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
<br />
35 (22 - 66)<br />
<br />
Không biết<br />
<br />
57 (35 - 75)<br />
<br />
49 (36 - 64)<br />
<br />
48 (35 - 75)<br />
<br />
Bệnh ở CTC khi mổ<br />
<br />
CIN3<br />
<br />
CIN1 - CIS<br />
<br />
CIN3 to CIS<br />
<br />
CIN1 - 3, (66%<br />
CIN2 và 3)<br />
<br />
CIN2 tới CaIa1<br />
(71.2% CIN2 và<br />
3)<br />
<br />
Grade khi dừng<br />
nghiên cứu (VAIN)<br />
<br />
VAIN1 - 3<br />
<br />
VAIN1 to<br />
vaginal cancer<br />
<br />
VAIN1 - 3<br />
<br />
VAIN1 - vaginal<br />
cancer<br />
<br />
VAIN2 vaginal cancer<br />
<br />
Xuất ñộ VAIN: n/N<br />
(%)<br />
<br />
8/219 (4.0%) 6<br />
<br />
5/43 (0.1 4.7%)<br />
<br />
41(5.1%)<br />
<br />
5/9 4<br />
<br />
7/94 (7.4%), 1<br />
<br />
Cắt tử cung ñường<br />
bụng<br />
<br />
Không biết<br />
<br />
190/195<br />
<br />
40/41<br />
<br />
Không biết<br />
<br />
6/7<br />
<br />
Dưới 12 tháng<br />
<br />
Dưới 24 tháng<br />
<br />
24 tháng<br />
<br />
Không biết<br />
<br />
45 tháng<br />
<br />
Nghiên cứu<br />
Thời ñiểm<br />
<br />
Thời gian không<br />
bệnh<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
473<br />
<br />