intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Chia sẻ: ViHephaestus2711 ViHephaestus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

76
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca trên 76 ca ho gà ở trẻ em điều trị tại khoa Nhiễm, Bệnh Viện Nhi Đồng 1 từ 01/05/2015 đến 31/07/2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ<br /> BỆNH HO GÀ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1<br /> Nhâm Hải Hoàng**, Tăng Chí Thượng*, Trương Hữu Khanh**, Phạm Văn Quang*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh ho gà.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca trên 76 ca ho gà ở trẻ em điều trị tại khoa Nhiễm,<br /> Bệnh Viện Nhi Đồng 1 từ 01/05/2015 đến 31/07/2017.<br /> Kết quả: Bệnh thường gặp dưới 3 tháng tuổi (46,1%), không có sự khác biệt về giới tính. Bệnh xảy ra tập<br /> trung từ tháng 5 đến tháng 8, xảy ra đều khắp các tỉnh phía Nam. Đa phần các trẻ không được chích ngừa đầy đủ<br /> hoặc chưa đến tuổi chích ngừa (90,8%). Nguồn lây truyền bệnh cho trẻ thường là ba mẹ và các anh chị em sống<br /> chung. Bệnh nhi thường nhập viện vào ngày 11 từ ngày khởi phát. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là ho<br /> kéo dài trên 2 tuần (42,1%), ho cơn kịch phát điển hình (100%), ho cơn đỏ mặt (100%), ho cơn tím tái (65,8%),<br /> tiếng thở rít sau cơn ho (27,7%), ho nhiều về đêm (90,8%), ói sau ho (73,6%), sổ mũi (80,3%),cơn ngưng thở<br /> (6,6%), trong đó triệu chứng cơn ngưng thở gặp ở trẻ dưới 3 tháng tuổi. Số lượng bạch cầu đều tăng với bạch cầu<br /> lympho chiếu ưu thế và thường tăng ở bệnh nhân cần được hỗ trợ hô hấp nhiều hơn. X quang ngực thẳng đa<br /> phần đều có hình ảnh tổn thương phổi (92,1%), PCR ho gà đa số dương tính với Bordetella pertussis (71%). Biến<br /> chứng viêm phổi thường gặp nhất (93,4%), suy hô hấp (61,8%), co giật chiếm (2,6%). Phần lớn bệnh nhân khỏi<br /> bệnh và xuất viện, có 1 trường hợp tử vong (1,3%) do biến chứng viêm phổi nặng, viêm não do bệnh ho gà gây ra.<br /> Kết luận: Chủng ngừa ho gà đủ mũi, đúng lịch cho trẻ và duy trì tỉ lệ chủng ngừa cộng đồng cao góp phần<br /> giảm nguy cơ mắc bệnh, triệu chứng nặng và biến chứng của bệnh. Cần chú ý đặc điểm cơn ho và tiền căn chủng<br /> ngừa của trẻ để tránh bỏ sót bệnh.<br /> Từ khoá: Ho gà, trẻ em, dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, bệnh viện nhi đồng 1.<br /> ABSTRACT<br /> EPIDEMIOLOGICAL, CLINICAL, PARACLINICAL CHARACTERISTICS, AND TREATMENT<br /> RESULTS OF CHILDREN WITH PERTUSSIS DISEASE AT CHILDREN HOSPITAL NUMBER 1<br /> Nham Hai Hoang, Tang Chi Thuong, Truong Huu Khanh, Pham Van Quang<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 3- 2018: 113- 122<br /> <br /> Objectives: A series descriptive study was carried out on 76 children with confirmed laboratory diagnosis of<br /> pertussin Children Hospital Number 1 from 01/05/2015 to 31/07/2017.<br /> Results: Pertussis occurred more frequently in children of < 3 months old (46.1%), no significant difference<br /> between male and female patients was observed. The disease occurred all of months of the year, the highest between<br /> May and August, it tend to distribute homologically in the South of Viet Nam. Majority of cases have<br /> not been vaccinated (90.8%). The high risk factors were exposure to parents and siblings who had persit cough.<br /> The day of hospitalize always was in the day 11th of illness. The most frequent symptoms of pertussis were persit<br /> cough over 2 weeks (42.1%), long duration paroxysmal cough (100%), paroxysmal cough with red face (100%) or<br /> with cyanosis (65.8%), whopping after cough (27.7%), start coughing at nigh (90.8%), vomiting (73.6%),<br /> <br /> <br /> *Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch, **Khoa Nhiễm, Bệnh Viện Nhi Đồng 1<br /> Tác giả liên lạc: BS.Nhâm Hải Hoàng - ĐT: 01218424844- Email: BsHoangPed@gmail.com<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018 113<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br /> <br /> rhinorrhea (80.3%), apnea (6.6%), the apnea occured mainly in children < 3 months old. Pertussis patients<br /> were with leukocytosis, lymphocytosis increasing higher in patient need to support ventilation. Almost chest X-<br /> ray had injured (92.1%). PCR mainly positive with Bordetella pertussis (71%). Most complications of pertussis<br /> in children was pneumonia (93.4%), respiratory faillure (61.8%) and seizures (2.6%). Mortality rate due to<br /> pertussis was 1.3%.<br /> Conclusion: The timely vaccination against pertussis with sufficient doses and the maintaining rates of<br /> immunization rates in the community would minimize the risk of contracting pertussis, its complications and<br /> severe symptoms. The diagnosis of pertussis should based on the characteristics of cough and vaccination for<br /> patients.<br /> Keywords: Pertussis, children, epidemiological, clinical, paraclinical characteristics, treatment results,<br /> Children Hospital Number 1.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến nay Việt Nam vẫn nỗ lực duy trì được<br /> thành quả giảm số ca mắc bệnh ho gà, tuy nhiên<br /> Ho gà là một bệnh nhiễm trùng đường hô hàng năm vẫn có các trường hợp trẻ sơ sinh, trẻ<br /> hấp cấp tính, có khả năng lây nhiễm cao và là nhỏ mắc và tử vong do ho gà với bệnh cảnh và<br /> một trong những bệnh gây tử vong nhiều trong triệu chứng lâm sàng phức tạp. Do đó, chúng tôi<br /> các loại bệnh có thể phòng ngừa được bằng vắc thực hiện nghiên cứu này nhằm khảo sát các đặc<br /> xin. Mặc dù đã được dự phòng bằng vắc xin<br /> điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, và<br /> nhưng trên thế giới bệnh vẫn chưa hoàn toàn<br /> điều trị của bệnh ho gà ở trẻ em từ 1 tháng đến<br /> được kiểm soát và có thể gây tử vong, đặc biệt là<br /> 15 tuổi tại khoa Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 1,<br /> trẻ nhỏ. Bệnh ho gà xảy ra khắp nơi trên thế giới, qua đó có thể đề xuất những biện pháp nhằm<br /> trước thời kỳ vắc xin, ho gà là nguyên nhân tử góp phần kiểm soát và phòng bệnh hiệu quả<br /> vong quan trọng của trẻ em. Hiện nay ho gà vẫn hơn, đồng thời thông qua đó cảnh báo cộng<br /> là vấn đề sức khỏe toàn cầu, trong những năm đồng, góp phần vào công tác kiểm soát bệnh ho<br /> gần đây số ca bệnh ho gà trên thế giới nói chung gà tại Việt Nam.<br /> và tại Việt Nam nói riêng được báo cáo ngày<br /> càng tăng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, ước tính Mục tiêu nghiên cứu<br /> trên toàn thế giới có khoảng 50 triệu ca mắc và Xác định tỉ lệ các đặc điểm dịch tễ học, lâm<br /> 300.000 ca tử vong mỗi năm. Ở các nước đang sàng và cận lâm sàng bệnh ho gà.<br /> phát triển tỉ lệ tử vong do ho gà ở trẻ nhũ nhi Xác định tỉ lệ các biến chứng hô hấp, thần<br /> được ước tính khoảng 4%(27). Trong những năm kinh bệnh ho gà.<br /> gần đây các vụ dịch ho gà lẻ tẻ vẫn liên tục xảy<br /> Xác định tỉ lệ các đặc điểm diễn tiến, điều trị<br /> ra ở nhiều nước, kể cả các nước phát triển có tỉ lệ<br /> bệnh ho gà.<br /> tiêm phòng cao, như vụ dịch tại Washington<br /> năm 2012 có 2.520 ca mắc (37,5 ca/100.000 dân), ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> tăng 1,3 lần so với số liệu cùng thời điểm năm Thiết kế nghiên cứu<br /> 2011(6). Ở Việt Nam sau khi có Chương trình Mô tả hàng loạt ca.<br /> Tiêm chủng mở rộng với 3 mũi vắc xin cơ bản<br /> Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván cho trẻ < 1 tuổi từ Đối tượng nghiên cứu<br /> đầu những năm 1980 thỉ tỉ lệ mắc và tử vong do Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> ho gà ở trẻ em giảm đáng kể từ 75,5/100.000 dân Tiêu chuẩn lâm sàng<br /> trong những năm 1984 – 1986, xuống còn Ho kéo dài trên 1 tuần kèm theo ít nhất một<br /> 7,5/100.000 dân vào những năm 1991 – 1995, và trong các triệu tuần chứng sau: Ho kịch phát, thở<br /> còn 0,32/100.000 dân trong 5 năm 2008 – 2012.<br /> <br /> <br /> 114 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> rít khi hít vào hay ói ngay sau ho mà không có Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel<br /> nguyên nhân rõ ràng nào khác. 2010 và SPSS 20.0. Thống kê mô tả trình bày dưới<br /> Tiêu chuẩn cận lâm sàng dạng trung bình ± độ lệch chuẩn, tần số, tỉ lệ %.<br /> Thống kê phân tích kiểm định bằng phép kiểm<br /> Bạch cầu máu tăng đa số bạch cầu lympho,<br /> Chi bình phương hoặc phép kiểm Fisher’s exact,<br /> với số lượng lympho > 10.000 TB/mm3 và kết quả<br /> phép kiểm phi tham số Mann – Whitney.<br /> PCR (Polymerase chain reaction) ho gà dương<br /> tính (dương tính vi khuẩn Bordetella pertussis và KẾT QUẢ<br /> Bordetella spp.). Khảo sát trên 76 ca ho gà dương tính được<br /> Tiêu chuẩn loại trừ đưa vào nghiên cứu từ 01/05/2015 đến<br /> Bệnh nhi mắc bệnh tim bẩm sinh tím. 31/07/2017.<br /> Phân tích số liệu: Các ca nhập viện trước Đặc điểm dịch tễ học<br /> tháng 12/2016, chúng tôi ghi nhận gián tiếp từ hồ Bảng 1 Phân bố theo tuổi (n=76)<br /> sơ bệnh án các dữ liệu, gọi điện thoại cho ba/ mẹ Tuổi (tháng) Tần số Tỉ lệ %<br /> hỏi thêm thông tin khi cần thiết. Các ca nhập < 2 tháng 18 23,7<br /> viện từ tháng 12/2016, chúng tôi sẽ giải thích việc 2 – < 3 tháng 17 22,4<br /> 3 – < 6 tháng 18 23,7<br /> hỏi, thăm khám và làm xét nghiệm, cho ba/mẹ<br /> 6 – < 12 tháng 8 10,5<br /> hay người giám hộ bệnh nhi ký giấy đồng ý<br /> 12 – < 18 tháng 6 7,9<br /> tham gia nghiên cứu. Các thông tin về bệnh ≥ 18 tháng 9 11,8<br /> nhân được bảo mật hoàn toàn và sử dụng cho<br /> Giới tính<br /> mục đích nghiên cứu khoa học.<br /> Số ca bệnh có giới tính là nam chiếm 41 ca<br /> Xét nghiệm PCR ho gà trong nghiên cứu của<br /> (5,9%), giới tính nữ chiếm 35 ca (46,1%). Tỉ lệ<br /> chúng tôi được thực hiện với sự tài trợ hoàn toàn<br /> nam/ nữ trong nghiên cứu là 1,17.<br /> kinh phí của Viện Pasteur TP.HCM trong<br /> chương trình nghiên cứu về tình hình bệnh ho Địa chỉ<br /> gà tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 kết hợp giữa khoa TP.HCM có 11 ca (14,4%), Miền Đông Nam<br /> Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Viện Pasteur Bộ có 25 ca (32,9%), Miền Tây Nam Bộ có 35 ca<br /> TP.HCM. Quy trình xét nghiệm PCR ho gà tại (46,1%) và các tỉnh/ thành khác có 5 ca (6,6%).<br /> phòng xét nghiệm Viện Pasteur TP.HCM: Tách Tháng nhập viện<br /> chiết acid nucleic được thực hiện bằng DNA<br /> (Deoxyribonucleic acid) mini kit của Qiagen, quá<br /> trình chạy PCR bằng hệ thống máy PCR của<br /> hãng ABI (Applied Biosystems), sử dụng Kit<br /> (IS481 và ptxS1). Phân tích kết quả: IS481 dương<br /> tính là mẫu có tín hiệu huỳnh quang cycle<br /> threshold ≤ 35 và ptxS1 dương tính là mẫu có tín Biểu đồ 1 Phân bố nhập viện tháng theo tháng (n<br /> hiệu huỳnh quang cycle threshold ≤ 40. =76)<br /> <br /> IS481 dương tính và ptxS1 dương tính  Đặc điểm lâm sàng<br /> dương tính vi khuẩn Bordetella pertussis. Tiền căn sản khoa<br /> IS481 dương tính và ptxS1 âm tính  dương Ghi nhận 9 ca (11,8%) sinh non tháng và 64<br /> tính vi khuẩn Bordetella spp. ca (88,2%) sinh đủ tháng. Về cân nặng lúc sinh 7<br /> IS481 âm tính và ptxS1 âm tính  không có ca (9,2%) có sinh nhẹ cân cân nặng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2