intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân viêm gan do vi rút B mạn tính ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng,cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh nhân (BN) viêm gan do vi rút B mạn tính điều trị tại phòng khám viêm gan, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp-Hải Phòng năm 2020-2021.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân viêm gan do vi rút B mạn tính ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng năm 2020

  1. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN DO VI RÚT B MẠN TÍNH Ở BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP, HẢI PHÒNG NĂM 2020 Trần Thị Liên1, Ngô Anh Thế2, Trần Thị Thanh Vân1 TÓM TẮT 39 thiện triệu chứng lâm sàng và kết quả xét nghiệm Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm ở BN viêm gan B mạn tính. sàng,cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh Từ khóa: HBV, viêm gan B mạn tính nhân (BN) viêm gan do vi rút B mạn tính điều trị tại phòng khám viêm gan, Bệnh viện Hữu nghị SUMMARY Việt Tiệp-Hải Phòng năm 2020-2021. Đối tượng EPIDEMIOLOGY CLINICAL và phương pháp: 54 BN viêm gan B mạn tính FEATURES, SUBCLINICAL AND đang điều trị tại Phòng khám Viêm gan, Bệnh TREATMENT OUTCOMES OF viện Hữu nghị Việt Tiệp HP từ tháng 1 năm PATIENTS WITH CHRONIC 2020 đến tháng 3 năm 2021, tiêu chuẩn chẩn HEPATITIS B VIRUS AT VIET TIEP đoán viêm gan B mạn theo Bộ Y Tế năm 2019. FRIENDSHIP HOSPITAL, HAI PHONG Kết quả và bàn luận: Tuổi trung bình của BN 2020 nghiên cứu là 45,98 ± 12,7 năm, tỷ lệ nam/nữ Objective: To describe the epidemiology, ≈1/1, 67% tình cờ phát hiện bệnh. Triệu chứng clinical and subclinical features, and treatment lâm sàng nghèo nàn: 55,6% mệt mỏi, 44% chán outcomes of patients with chronic hepatitis B ăn, vàng da 11%, xuất huyết, đau vùng gan 3%. (CHB) at the Hepatitis Clinic of Viet Tiep Trước điều trị, chỉ số enzyme gan AST/ ALT lần Friendship Hospital - Hai Phong (2020). Subject lượt là 66,4/92 U/L, tiểu cầu trung bình là and methods: Fifty-four patients with chronic 199G/L, HBeAg dương tính chiếm 25,8%, HBV- hepatitis B according to the 2019 Vietnam DNA trung vị là 230400 UI/L. Chỉ số APRI 1,2± Ministry of Health guideline were recruited for 2,3. Có 42/54 (77,8%) BN điều trị TDF,12/54 this study. Results: The mean age of study (22,2%) điều trị ETV. Sau 6 tháng và 12 tháng patients was 45.98 ± 12.7 years, male/female điều trị, 67% và 70% BN có enzyme gan về dưới ratio ≈1/1, 67% were detected by chance. ngưỡng 40U/L. Chỉ số APRI còn 0.6 ± 0.3 và 0,5 Clinical symptoms were poor: 55.6% fatigue, ± 0,4, HBV-DNA dưới ngưỡng phát hiện lần 44% anorexia, jaundice 11%, bleeding, liver pain lượt là 70,4% và 88,9%. Kết luận: Viêm gan B 3%. Before treatment, liver enzyme index mạn tính có triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, khó AST/ALT was 66.4/92 U/L, median HBV DNA phát hiện. Điều trị thuốc kháng vi rút giúp cải was 230400 UI/L. APRI index 1.2 ± 2.3. 42/54 (77.8%) patients were treated with TDF, 12/54 1 Đại học Y dược Hải Phòng (22.2%) with ETV. After 6 and 12 months of 2 Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng treatment, liver enzyme levels were below the Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Liên threshold of 40 U/L in 67% and 70% of patients, Email: ttlien@hpmu.edu.vn respectively. APRI index was 0.6 ± 0.3 and 0.5 ± Ngày nhận bài: 5.7.2023 0.4, HBV DNA below detection limit was 70.4% Ngày phản biện khoa học: 14.7.2023 and 88.9%. Conclusions: Chronic hepatitis B Ngày duyệt bài: 18.7.2023 shows few clinical symptoms and is difficult to 283
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 detect. Antiretroviral therapy improves clinical gan do vi rút của Bộ Y Tế Việt Nam năm symptoms and laboratory results in patients with 2019. chronic hepatitis B. Tiêu chuẩn loại trừ: BN viêm gan B có Keywords: HBV, chronic liver B hepatitis bệnh lý ác tính đồng mắc, BN bỏ trị 2.2. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng Virus viêm gan B (HBV) ảnh hưởng đến 2.3. Thời gian nghiên cứu: tháng 1/ hơn 350 triệu người trên toàn thế giới và là 2020- 31/3/2021. một trong những nguyên nhân hàng đầu gây 2.4. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt xơ gan và ung thư biểu mô tế bào gan ngang, có theo dõi dọc. (HCC). Mức độ nghiêm trọng của bệnh viêm Cỡ mẫu: mẫu thuận tiện có chủ đích. gan B mạn tính (CHB) có thể thay đổi, với 2.5. Phương pháp nghiên cứu: biểu hiện lâm sàng khác nhau, từ sự người Các chỉ tiêu nghiên cứu: mang HBV mạn tính đến những biểu hiện - Dịch tễ: đặc điểm nhân chủng học, nghiêm trọng hơn của bệnh, và với diễn biến đường lây, lâm sàng của bệnh khác nhau, từ tiến triển - Lâm sàng: triệu chứng cơ năng: mệt, lành tính, trong nhiều thập kỷ đến tiến triển chán ăn, đau vùng gan, thực thể: vàng da, nhanh chóng đến xơ gan và ung thư biểu mô gan to, xuất huyết, phù… tế bào gan. Điều trị sớm viêm gan B mạn tính bằng thuốc kháng vi rút sẽ giúp cải thiện - Cận lâm sàng: PLT, ure/creatinine, đáng kể kết cục của bệnh. Mô tả đặc điểm Bilrubin TP/TT, AST/ALT, chỉ số APRI, dịch tễ, lâm sàng và kết quả điều trị của các HBeAg, HBV-DNA, Fibrocan, thuốc kháng vi rút ở bệnh nhân viêm gan B - Điều trị: thuốc Entecavir, Tenofovir, giúp các nhà lâm sàng có thêm những kinh kết quả điều trị sau 6 tháng, 12 tháng: đáp nghiệm trong điều trị bệnh nhân viêm gan B ứng hoàn toàn, đáp ứng một phần, không đáp mạn, từ đó cải thiện kết cục của bệnh nhân ứng cũng như làm giảm nguy cơ lây nhiễm HBV 2.6. Vật liệu nghiên cứu: bệnh án điều trong cộng đồng. trị và bệnh án nghiên cứu Đề tài được thực hiện với mục tiêu: Mô 2.7. Xử lý số liệu: Quản lý số liệu trên tả về đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm phần mềm Excel 2010, xử lý số liệu bằng sàng và kết quả điều trị của bệnh nhân viêm phần mềm SPSS 21.0. Các biến định lượng gan B mạn tính điều trị tại phòng khám viêm tuân theo phân phối chuẩn được trình bày gan, bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải dưới dạng trung bình và độ lệch chuẩn, kiểm Phòng năm 2020. định sự khác biệt bằng t-test, các biến định II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lượng không tuân theo phân phối chuẩn trình 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 54 BN viêm bày dưới dạng trung vị và tứ phân vị, kiểm gan vi rút B mạn tính định bằng Kruskal Valis test. So sánh kết quả Tiêu chuẩn chọn mẫu: bệnh nhân viêm trước- sau điều trị bằng test T ghép cặp .Các gan B mạn tính được chẩn đoán và điều trị kiểm định có ý nghĩa thống kê khi giá trị theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm p
  3. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm dịch tễ của bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu (n = 54) Đặc điểm nhân khẩu học n Tỷ lệ % Tuổi 45,98 ± 12,7 Giới (Nữ) 28 51,8 Địa dư (Thành thị) 35 64,8 Có biểu hiện lâm sàng 15 27,8 Hoàn cảnh phát hiện Khám sức khỏe định kì 3 5,6 Vô tình phát hiện bệnh 36 66,7 Tiêm vắc xin HBV 7 13 Uống rượu 21 38,9 Tiền sử Mắc bệnh kèm theo 11 20,4 Khỏe mạnh 15 27,7 Nhận xét: Tuổi trung bình là 45,98 ± 12,7, nữ/ nam ≈ 1/1. 64,8% bệnh nhân sống ở khu vực thành thị. Tỷ lệ bệnh nhân vô tình phát hiện bệnh là 66,7%. Có 13% bệnh nhân từng được tiêm phòng vaccin viêm gan B, 38,9% bệnh nhân có uống rượu và 24% được ghi nhận có bệnh nội khoa khác kèm theo. 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu Hình 3.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân (n = 54) Nhận xét: Mệt mỏi, chán ăn là triệu chứng cơ năng hay gặp nhất lần lượt là 55,6% và 44,4%. Các triệu chứng thực thể khác ít gặp hơn. Bảng 3.2: Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu Enzyme gan N Tỷ lệ (%) X ± SD( min - max) Bình thường 17 35,4 < 2 ULN 15 31,3 92 ± 104,4 ALT 2 - 5 ULN 10 20,8 (15 - 497) > 5 ULN 6 12,5 285
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Bình thường 19 39,6 < 2 ULN 19 39,6 66,4 ± 61,69 AST 2 - 5 ULN 6 12,5 (22 - 269) > 5 ULN 4 8,3 BilirubinTP>17µmol/l 41 83,7 14 ± 8,5 BilirubinTP 20.000 47 87,0 Tỷ lệ Prothrombin % 84,1 ± 18,1(36 - 107) Albumin (g/l) 40,6 ± 6,09 Nhận xét: Có 12,5% bệnh nhân có bùng phát sinh hóa với ALT trên 5 lần giá trị bình thường và tỷ lệ với AST là 8,3%. Giá trị trung bình của ALT trước điều trị là 92 ± 104,4. Bảng 3.3. Mức độ xơ hóa gan theo Fibroscans (n = 54) Mức độ xơ hóa gan Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) F0-F1 28 51,8 F2 9 16,7 F3 7 12,9 F4 10 18,5 Tổng 54 100 Nhận xét: 52% BN có mức độ xơ hóa gan ở mức không có xơ hóa hoặc xơ hóa nhẹ (F0 - F1). Bệnh nhân có xơ hóa mức độ nặng (F3) là 12,9% F4 là 18,5%. 3.3. Kết quả điêu trị ở bệnh nhân viêm gan B mạn tính Hình 3.2. Thuốc kháng vi rút sử dụng điều trị bệnh nhân nghiên cứu (n = 54) Nhận xét: Nhóm bệnh nhân điều trị với TDF chiếm tỷ lệ là 88,9%, cao hơn so với nhóm được điều trị bằng ETV (11,1%). 286
  5. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 3.4. Nồng độ ALT trước và sau điều trị P ALT (U/L) T0 (n = 54) T1(n = 54) T2(n = 54) T0-T1 T0-T2 X ± SD 92 ± 104,4 40 ± 23,5 38 ± 22,5
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 IV. BÀN LUẬN với nghiên cứu của P.T.H.Trân và CS , sau Nghiên cứu của chúng tôi gồm 54 bệnh 12 tháng điều trị, mức ALT của bệnh nhân nhân lần đầu được phát hiện và điều trị viêm cũng cải thiện từ 38,9% lên 69,4% về mức gan B mạn tính. Về các đặc điểm nhân chủng bình thường sau 12 tháng điều trị với TDF. học không có sự khác biệt nhiều với các Liên quan đến độ xơ hóa gan, trước điều nghiên cứu đã tiến hành ở Việt Nam trước trị, nhóm có xơ hóa gan chiếm 15,4%, cao đó. Trong nghiên cứu, chúng tôi thấy có hơn so với nghiên cứu của Trần Minh Hoàng 10,9% BN đã tiêm phòng viêm gan B trước với 7,7% bệnh nhân có mức APRI >2, sau 12 đó, tuy nhiên khi phỏng vấn trực tiếp nhóm tháng giá trị APRI là 0,55 ± 0,36 sau 12 BN này, chúng tôi thấy các BN đều tự đi tháng so với trước điều trị là 1,25 ± 2.3. tiêm chủng vaccine mà không làm xét Chúng tôi cùng lúc sử dụng Fibroscan để nghiệm đánh giá tình trạng nhiễm viêm gan đánh giá độ xơ hóa gan, so sánh với APRI, B trước đó. Điều này càng củng cố cho chúng tôi khẳng định lại điểm APRI có thể khuyến cáo cần sàng lọc các xét nghiệm sử dụng trên lâm sàng, đặc biệt là tại các cơ chẩn đoán viêm gan B trước khi tiêm chủng sở y tế không có điều kiện làm fibroscan và và đánh giá miễn dịch có được sau tiêm fibrotest để đánh giá ban đầu tình trạng xơ chủng để có chiến lược tiêm vaccine phù gan ở bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan hợp. mạn tính nói chung và viêm gan B mạn tính Đa số bệnh nhân (66,7%) tình cờ phát nói riêng. Về kết quả điều trị, có lần lượt là hiện bệnh, chỉ có 27,8% bệnh nhân có biểu 70,4% và 88,9% đáp ứng điều trị hoàn toàn hiện lâm sàng trước khi tới khám. Hiện tại thời điểm 6 tháng và 12 tháng điều trị. chúng tôi chưa tìm đc nghiên cứu tương Tuy nhiên vẫn còn gần 13% -> 20% đáp đồng để so sánh về tỷ lệ này. Tuy nhiên, điều ứng 1 phần và không đáp ứng với điều trị. này cũng hoàn toàn phù hợp vì triệu chứng lâm sàng của viêm gan B mạn tính thường V. KẾT LUẬN nghèo nàn, do vậy số BN đến viện vì có triệu Về đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận chứng rõ ràng trong nghiên cứu của chúng lâm sàng của bệnh nhân viêm gan B mạn tôi rất thấp với 44,4% có mệt mỏi, ăn kém, tính chỉ có 11,1% có vàng da. Bệnh nhân chúng Tuổi trung bình của bệnh nhân là 45,98 tôi được điều trị chủ yếu bằng Tenofovir ± 12,7, không có sự khác biệt về tỷ lệ (88,9%). Đánh giá sau điều trị 6 tháng, 12 nam/nữ. Tỷ lệ dân ở thành thị cao hơn tháng chúng tôi nhận thấy ALT cải thiện (64,8%). Đa số bệnh nhân đến khám do vô đáng kể, trước điều trị là 92 ± 104,4, 40 ± tình phát hiện bệnh (66,7%). 23,5 sau 6 tháng và 38 ± 22,5 IU/ml sau 12 - Triệu chứng lâm sàng nghèo nàn: mệt tháng và 70,4% bệnh nhân có ALT < 40 mỏi (55,6%), chán ăn (44,4%), vàng da IU/ml sau 12 tháng. Kết quả này tương đồng (11,1%). Tiểu cầu trung bình là 199 ± 72,1 288
  7. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 G/l, 30% có tăng enzyme gan ALT trên 2 Fibroscan, Fibrotest trong chẩn đoán xơ hóa lần, 16,3% có tăng bilirubin toàn phần và gan ở bệnh nhân viêm gan B, C mạn tính. Luận văn tiến sĩ (2018), pp. 9-10. 10,3% albumin thấp. Tỷ lệ HBeAg (+) là 2. Phạm Thị Huyền Trân, Bùi Thị Hương 74,4%. Tải lượng vi rút trên 20000 IU/ml là Quỳnh, Nguyễn Thị Mai Hoàng, Khảo sát 68,5%. Mức độ xơ hóa gan chủ yếu F0 - F1 đáp ứng điều trị viêm gan siêu vi B mạn (51,8%). trong năm điều trị đầu tiên. Tạp chí Nghiên Về kết quả điều trị bệnh nhân viêm cứu Y học, Y học TP Hồ Chí Minh (2013), gan B mạn tính bằng thuốc kháng vi rút. Tập 17, Phụ bản số 4 pp. 95. - Có 48 bệnh nhân điều trị bằng TDF và 3. Trần Minh Hoàng, Nguyễn Viết Thịnh, 6 bệnh nhân điều trị bằng ETV. Tải lượng Đặc điểm xơ gan theo chỉ số APRI ở bệnh nhân viêm gan siêu vi B mạn mới được chẩn virus HBV dưới ngưỡng phát hiện là 70,4% đoán tại Bệnh viện Nhiệt Đới. Tạp chí và 88,9% có tải lượng vi rút HBV dưới Nghiên cứu Y học, Y học TP Hồ Chí Minh ngưỡng sau 6 và 12 tháng. Đáp ứng điều trị: (2019) Phụ bản 23- Số 1 pp. 110. 68.5% bệnh nhân có đáp ứng điều trị, 27,8% 4. Burns G S, Thompson A J,. Viral hepatitis có đáp ứng một phần và 1,9% không đáp B: clinical and epidemiological ứng. characteristics", Cold Spring Harb Perspect Med (2014) 4 (12), pp. a024935. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. World Health Organization, Global hepatitis report 2017 (2017) pp. 19-83. 1. Lư Quốc Hùng, (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ý nghĩa của 289
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2