intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm điều trị tạm thời tật hoán vị đại động mạch trong giai đoạn sơ sinh tại Bệnh viện Nhi đồng 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hoán vị đại động mạch là tật tim bẩm sinh nặng thường gặp, cần được phẫu thuật sớm. Bệnh viện Nhi Đồng 2 thực hiện được hầu hết các phương pháp điều trị tạm thời, nhưng phẫu thuật tật tim này còn hạn chế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm điều trị tạm thời tật hoán vị đại động mạch trong giai đoạn sơ sinh tại Bệnh viện Nhi đồng 2

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ TẠM THỜI TẬT HOÁN VỊ ĐẠI ĐỘNG MẠCH TRONG GIAI ĐOẠN SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Hoàng Quốc Trung1, Phạm Diệp Thùy Dương2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hoán vị đại động mạch là tật tim bẩm sinh nặng thường gặp, cần được phẫu thuật sớm. Bệnh viện Nhi Đồng 2 thực hiện được hầu hết các phương pháp điều trị tạm thời, nhưng phẫu thuật tật tim này còn hạn chế. Mục tiêu: Xác định đặc điểm điều trị tạm thời trẻ sơ sinh hoán vị đại động mạch tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Đối tượng và phương pháp: Hồi cứu 46 trẻ hoán vị đại động mạch tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/06/2018 – 31/05/2020. Kết quả: Chỉ 8,7% trẻ được truyền PGE1 từ tuyến trước. Có 58% trẻ trong nhóm vách liên thất kín được phẫu thuật muộn. Tỉ lệ phá vách liên nhĩ 77,8%; đặt stent ống động mạch 44,4%. Tử vong khi điều trị tạm thời là 6,7%. Kết luận: Tỉ lệ điều trị PGE1 thấp. Tỉ lệ phá vách liên nhĩ và đặt stent ống động mạch cao. Stent ống động mạch được đặt sớm. Thời gian điều trị tạm thời dài. Nên trang bị PGE1, phổ biến các khuyến cáo và tập huấn sử dụng PGE1 cho các đơn vị Sản – Nhi. Cần chuyển sớm trẻ đến cơ sở phẫu thuật, hoặc phát triển phẫu thuật tim tại BVNĐ2. Từ khóa: hoán vị đại động mạch, điều trị tạm thời ABSTRACT PALLIATIVE TREATMENT OF TRANSPOSITION OF GREAT ARTERIES IN NEONATES AT CHILDREN’S HOSPITAL 2 Hoang Quoc Trung, Pham Diep Thuy Dương * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 2 - 2021: 01 - 06 Background: Transposition of great arteries (TGA) is a severe, popular congenital heart disease and requires early surgery. In Children’s Hospital 2, almost palliative procedure could be performed safely, but there remained limitations in the implementation of corrective surgery. Objectives: Determine characteristics of palliative treatment in neonates diagnosed with TGA at Children’s Hospital 2 Methods: Retrospective study of 46 neonates diagnosed with TGA at Children’s Hospital 2 from 01/06/2018 to 31/05/2020 Results: Only 8.7% of patients were treated with PGE1 before admission. Among patients with TGA with intact ventricular septum, 58% did not undergo operation in time. Balloon atrial septostomy was performed in 77.8% of cases. PDA stent was implanted in 44%. The mortality rate of palliative treatment was 6.7%. Conclusion: The rate of PGE1 prescription was low. The prevalence of balloon atrial septostomy and PDA stent implantation were high. PDA stent was implanted early. The duration of palliative treatment was long. It is necessary to supply PGE1, to distribute guidelines and to train medical staff in Obstetrics and Pediatrics units to use PGE1. Transporting patients early to tertiaries with pediatric cardiac surgery or improving the availability of Khoa Phẫu Thuật Tim Mạch – Bệnh viện ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh 1 Bộ môn Nhi – ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2 Tác giả liên lạc: TS. Phạm Diệp Thùy Dương ĐT: 0908143227 Email: thuyduongpd@ump.edu.vn Chuyên Đề Nhi Khoa 1
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học open-heart surgery in Children’s Hospital 2 are also recommended. Keywords: transposition of great arteries, palliative treatment ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ thuật chọn mẫu Hiện nay, phẫu thuật chuyển gốc động mạch Lấy trọn mẫu. là lựa chọn ưu tiên ở trẻ hoán vị đại động mạch Phương pháp phân tích số liệu (HVĐĐM). Để phẫu thuật có kết quả tốt, trẻ cần Hồ sơ bệnh án của trẻ sơ sinh có chẩn đoán được chuẩn bị thật chu đáo, bắt đầu từ trước khi HVĐĐM được chọn dựa trên mã ICD Q20.3. sinh đến khi phẫu thuật. Hiện đã có nhiều bước Các trường hợp thỏa tiêu chí được đưa vào tiến trong chẩn đoán và điều trị tật HVĐĐM tại nghiên cứu, thu thập số liệu theo bệnh án mẫu. Việt Nam(1,2). Bệnh viện Nhi Đồng 2 (BVNĐ2) là Số liệu sau khi đượ:c thu thập sẽ được xử lý một trong những bệnh viện Nhi đầu ngành tại bằng phần mềm thống kê SPSS. phía nam, điều trị nhiều trẻ HVĐĐM, với hầu hết các biện pháp điều trị tạm thời có thể thực Định nghĩa biến số hiện. Đơn vị phẫu thuật tim hở của bệnh viện Bảng 1: Định nghĩa biến số thành lập từ năm 2010, tuy nhiên khả năng phẫu Tên biến số Loại Định nghĩa biến số thuật tim còn hạn chế so với một số bệnh viện HVĐĐM với vách liên thất kín: khác, vì vậy nhiều bệnh nhân được phẫu thuật không kèm thông liên thất hoặc muộn, làm giai đoạn điều trị tạm thời cũng có thông liên thất 3 mm và chênh áp qua đường chẩn đoán HVĐĐM tại BVNĐ2. thoát thất trái ≥40 mmHg Mục tiêu Hạn chế: Lỗ thông
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Trẻ nam chiếm ưu thế (67,4%), đa số sinh tại cao (77,8%). Tỉ lệ đặt stent ÔĐM cao (44,4%), thời các tỉnh (56,5%). Tỷ lệ non tháng chỉ 6,5%, nhẹ điểm đặt stent sớm khi thất trái chưa giảm chức cân 1500-
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học BÀN LUẬN Đặc điểm điều trị PGE1 tại BVNĐ2 Đặc điểm chẩn đoán tiền sản Tại thời điểm nghiên cứu, BVNĐ2 có trữ Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã ghi nhận lượng PGE1 hạn chế, vì vậy PGE1 phải được là chẩn đoán tiền sản sẽ cải thiện kết cục của bác sĩ tim mạch chỉ định và chỉ dùng khi trẻ những tật TBS nặng. Trong nghiên cứu này, tím nhiều. Trong 11 trẻ được khởi đầu PGE1 chúng tôi ghi nhận tỉ lệ chẩn đoán tiền sản còn trước phá vách liên nhĩ, tất cả đều có SpO2 thấp so với các nước phát triển. Nghiên cứu ≤75%, trong đó chỉ 1 trẻ được truyền trước khi của Khoshnood tại Pháp năm 2008 ghi nhận tỉ siêu âm chẩn đoán. lệ chẩn đoán tiền sản 71%(3). Nghiên cứu của SpO2 trung bình sau truyền PGE1 tăng đáng Garner D tại Anh năm 2013 có tỉ lệ 62%(4). Tuy kể so với trước truyền từ 64,5 ± 8,9 lên 77,1 ± 11,7 nhiên, so với các nghiên cứu trước đây tại TP. (p
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Hiện nay, đặt stent ÔĐM có thể được thực được điều trị nội khoa. Trường hợp còn lại có hiện để huấn luyện chức năng thất trái ở các TLT 2 mm, tử vong sau đặt stent ÔĐM 2 ngày. trường hợp phát hiện muộn. Ngoài đặt stent Trẻ này nhập viện sớm, được phá vách liên nhĩ ÔĐM, các phương pháp huấn luyện thất trái thành công. Vào lúc 10 ngày tuổi, tình trạng khác (banding động mạch phổi kèm Blalock giảm chức năng thất trái được ghi nhận, và trẻ Taussig shunt, banding động mạch phổi kèm được đặt stent vào 12 ngày tuổi. Sau thủ thuật, mở ống động mạch, huấn luyện sau mổ chuyển trẻ có dấu hiệu sốc và sung huyết phổi. Tình gốc động mạch…) thường khó thực hiện, dễ tai trạng này tương đối ít gặp sau đặt stent ở tật tim biến và thường phải phẫu thuật chuyển gốc có lưu lượng máu phổi phụ thuộc ÔĐM. Tuy động mạch ngay sau đó. Tại BVNĐ2, khả năng nhiên, HVĐĐM là tật tim phụ thuộc ÔĐM để phẫu thuật còn hạn chế, trong khi can thiệp nội trao đổi giữa hai hệ tuần hoàn, lưu lượng máu mạch lại là ưu thế nên đặt stent ÔĐM đã là lựa lên phổi cao. Trẻ này lại có lỗ TLT nhỏ, làm tăng chọn ưu tiên. thêm lưu lượng máu phổi. Vì vậy, cần thận Trong các trường hợp VLT kín được đặt trọng khi đặt stent ÔĐM, phải đánh giá kĩ mức stent ÔĐM, chỉ 6 trường hợp có ít nhất một độ suy tim, lưu lượng máu lên phổi, để đề trong các tiêu chuẩn: phòng tình trạng “over-shunting”, đặc biệt là khi (1) chỉ số khối thất trái (LV mass index)
  6. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Nghiên cứu hồi cứu dựa trên hồ sơ bệnh án nên đến cơ sở phẫu thuật sớm hoặc phát triển khả số liệu có nhiều hạn chế, chọn hồ sơ nghiên cứu năng phẫu thuật tim hở tại BVNĐ2, để phẫu dựa trên mã ICD có thể bỏ sót một số bệnh nhân. thuật cho trẻ HVĐĐM trong độ tuổi thích hợp. Lý do nhập viện ở các trẻ chuyển đến từ cơ sở y TÀI LIỆU THAM KHẢO tế khác hầu như không được ghi nhận trong hồ 1. Nguyễn Thị Ly Ly, Vũ Minh Phúc (2019). Kết quả ngắn hạn sơ bệnh án. Không đủ dữ kiện trên hồ sơ để của phẫu thuật chuyển gốc đại động mạch tại Bệnh viện Nhi Đồng 1. Nhi Khoa 12(1):40-50. chúng tôi đánh giá mức độ suy tim và suy hô 2. Cao Việt Tùng (2016). Kết quả điều trị phẫu thuật bệnh hấp. Nhiều trẻ không được làm khí máu động chuyển gốc động mạch và một số yếu tố liên quan. Y học Thực mạch khi nhập viện cũng như tại các thời điểm hành 11(1027):19-22. 3. Khoshnood B, Lelong N, Houyel L (2017). Impact of prenatal trước và sau thủ thuật, vì vậy chúng tôi dựa trên diagnosis on survival of newborns with four congenital heart SpO2, với mức độ chính xác thấp hơn. defects: a prospective, population-based cohort study in France (the EPICARD Study). BMJ Open, 7:e018285. Các trẻ được chuyển viện phẫu thuật có thể 4. Gardner D (2015). Impact of national prenatal screening không được phẫu thuật ngay sau đó, nên kết guidelines on the detection rates of transposition of the great quả điều trị muộn tại BVNĐ2 có thể chưa phản arteries in neonates undergoing the arterial switch procedure. Archives of Disease in Childhood Fetal and Neonatal ánh đủ sự chậm trễ trong điều trị tật tim này. Edition, 100(3):A62–A70. Điều trị tại BVNĐ2 chủ yếu ở giai đoạn tạm 5. Nguyễn Thị Thanh Hương (2009). Đặc điểm bệnh lý tim bẩm sinh ở trẻ sơ sinh tại Khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng I. Y học thời trước phẫu thuật, nên không đánh giá được Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1):90-98. ảnh hưởng của các biện pháp điều trị đến kết 6. Nguyễn Hoàng Tâm (2010). Đặc điểm tim bẩm sinh phụ thuộc quả phẫu thuật và sau phẫu thuật. ống động mạch ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi đồng I. Luận văn Bác sĩ Nội Trú. Đại học Y Dược TP. HCM. KẾT LUẬN 7. Woods P, Browning CK, Wall M (2013). Transporting newborns with transposition of the great arteries. Journal of Tỉ lệ chẩn đoán trước sinh đã cải thiện nhiều Paediatrics and Child Health, 49(1):68-73. trong những năm gần đây. Phần lớn trẻ nhập 8. Paul S, Resnick S, Gardiner K, Ramsay JM (2015). Long- distance transport of neonates with transposition of the great viện sớm trong ngày tuổi đầu tiên. Tỉ lệ dùng arteries for the arterial switch operation: A 26-year Western PGE1 khi chuyển viện cũng như tại BVNĐ2 còn Australian experience. Journal of Paediatrics and Child Health, thấp, đặc biệt trang bị PGE1 tại các bệnh viện 51(6):590-594. 9. Hamzah M, Othman HF (2020). Prevalence and outcomes of tuyến trước còn hạn chế. Tỉ lệ phá vách liên nhĩ balloon atrial septostomy in neonates with transposition of và đặt stent ống động mạch cao, đặt stent ống great arteries. Pediatric Critical Care Medicine, 21(4):324-331. động mạch được thực hiện sớm. Thời gian điều 10. Garne E, Loane MA, Nelen V (2007). Survival and health in liveborn infants with transposition of great arteries--a trị tạm thời của trẻ HVĐĐM kèm VLT kín tại population-based study. Congenital Heart Disease 2(3):165-169. BVNĐ2 dài, đa số trẻ chưa được phẫu thuật 11. Turon-Viñas A, Riverola-de Veciana A, Moreno-Hernando J (2014). Characteristics and Outcomes of Transposition of Great trong độ tuổi được khuyến cáo. Arteries in the Neonatal Period. Revista Española de Cardiología, KIẾN NGHỊ 67(2):114–119. Cần trang bị PGE1, phổ biến các hướng dẫn Ngày nhận bài báo: 10/11/2020 và tập huấn sử dụng PGE1 cho các cơ sở có Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 chuyên khoa Sản – Nhi. Giảm thiểu tỉ lệ trẻ cần Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 đặt stent ống động mạch bằng cách chuyển trẻ 6 Chuyên Đề Nhi Khoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
33=>0