intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm nhận thức và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm nhận thức và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân sau điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Đối tượng: gồm 62 bệnh nhân nhồi máu não điều trị tại Trung tâm Đột quỵ - Khoa Thần kinh - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, thời gian từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm nhận thức và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Emmi G., Verrecchia E., Patisso I., Cerrito 1. Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2006), "Cẩm nang L., Fabiani C., Cevenini G., Frediani B., phòng và chữa bệnh Tai Mũi Họng". Bệnh Galeazzi M., Rigante D., and Manna R. học viêm họng: Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. (2017), "Diagnostic Criteria for Adult-Onset 2. Phạm Khánh Hòa (2012), "Tai Mũi Họng Periodic Fever, Aphthous Stomatitis, (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa)". tái bản Pharyngitis, and Cervical Adenitis (PFAPA) làn thứ hai ed. Viêm họng: Nhàn Xuất bản Syndrome", Front Immunol, 8, pp. 1018. giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 6. Rigante D. and Corina L. (2020), "Periodic 3. Ngô Ngọc Liễn (2006), "Bệnh học Tai Mũi fever, aphthous stomatitis, pharyngitis and Họng". Viêm họng cấp: Nhà Xuất bản Y học, cervical adenitis (PFAPA) syndrome: A Hà Nội. debate about diagnosis and treatment in 4. Abolghasemi S., Atashi H. A., Paydar-Tali children continues", Int J Pediatr E., Olya M., and Zaferani-Arani H. (2019), Otorhinolaryngol, 130, pp. 109830. "The First Case of Adult-Onset Periodic Fever, 7. Vasudevan J. (2019), "Is Modified Centor Aphthous Stomatitis, Pharyngitis, and Adenitis Score Sensitive for Diagnosis of Syndrome with Splenomegaly in Iran", Caspian Streptococcal Pharyngitis in Indian J Intern Med, 10 (2), pp. 231-234. Children?: Author's Reply", Indian Pediatr, 5. Cantarini L., Vitale A., Sicignano L. L., 56 (6), pp. 508-509. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Minh Nguyệt*, Trần Văn Tuấn*, Phạm Thị Kim Dung*, Lê Thị Quyên* TÓM TẮT 34 tháng 6 năm 2020. Phương pháp: nghiên cứu Mục tiêu: Mô tả đặc điểm nhận thức và một mô tả; Kết quả: tuổi trung bình của bệnh nhân số yếu tố liên quan trên bệnh nhân sau điều trị nghiên cứu là 66,05 ± 10,969 (năm); Tỷ lệ bệnh nhồi máu não giai đoạn cấp tại Bệnh viện Trung nhân nam/nữ là 1; Tỷ lệ suy giảm nhận thức ương Thái Nguyên. Đối tượng: gồm 62 bệnh (SGNT) là 41,9%, trong đó SGNT nhẹ là 25,8%, nhân nhồi máu não điều trị tại Trung tâm Đột SGNT trung bình là 6,4% và SGNT nặng là quỵ - Khoa Thần kinh - Bệnh viện Trung ương 9,7%. Lĩnh vực nhận thức bị suy giảm ở bệnh Thái Nguyên, thời gian từ tháng 1 năm 2019 đến nhân nhồi máu não thường gặp là trí nhớ (82,3%), chú ý và tính toán (54,8%), định hướng thời gian (45,2%), chức năng thị giác - không *Trường ĐHYD Thái Nguyên; gian (41,9%). Tỷ lệ SGNT cao hơn có ý nghĩa ở Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Minh Nguyệt nhóm bệnh nhân nhồi máu não từ 70 tuổi trở lên Email: nguyenttkdhyd@gmail.com và nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn cấp 1, Ngày nhận bài: 03.8.2020 cấp 2. Ngày phản biện khoa học: 15.8.2020 Ngày duyệt bài: 30.9.2020 229
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Từ khóa: nhồi máu não, nhận thức, suy giảm chứng lâm sàng của đột quỵ não, nhồi máu nhận thức. não mà còn là một trong các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng hồi phục, khả năng phối SUMMARY hợp trong các hoạt động y tế, các hoạt động STUDY ON COGNITIVE FEATURE hỗ trợ chăm sóc, khả năng tự phục vụ của AND SOME RELATED FACTORS IN người bệnh sau đột quỵ và SGNT cũng ảnh ISCHEMIC STROKE PATIENTS AT hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống THAI NGUYEN NATIONAL của người bệnh sau đột quỵ nhồi máu não HOSPITAL [1]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới và tại Objectives: To describe cognitive feature Việt Nam đã được thực hiện nhằm tìm hiểu and some related factors on acute ischemic rõ hơn về đặc điểm nhận thức của bệnh nhân stroke patients after treatment at Thai Nguyen sau nhồi máu não để từ đó có các can thiệp National Hospital. Subjects: 62 ischemic stroke điều trị phù hợp nhằm mang lại kết quả tốt patients were treated in the Stroke Center of nhất cho người bệnh. Cũng xuất phát từ mục Department of Neurology at Thai Nguyen đích đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này National Hospital from January 2019 to June 2020. Methods: Descriptive study; Results: The với mục tiêu “Mô tả đặc điểm nhận thức và average age of patients in the study was 66,05 ± một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân sau 10,969 (year); the gender ratio is 1:1. The rate of điều trị nhồi máu não giai đoạn cấp tại Bệnh cognitive decline in ischemic stroke patients is viện Trung ương Thái Nguyên”. 41,9% (mild cognitive impairment is 25,8%; moderate cognitive impairment is 6,4%; severe II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cognitive impairment is 9,7% patients). 1. Đối tượng nghiên cứu. Cognitive impairment in ischemic stroke - Gồm 62 bệnh nhân đột quỵ nhồi máu patients is characterized by the decline in não điều trị nội trú tại Trung tâm đột quỵ, memory (82,3%), attention and calculation bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. (54,8%), orientation for time (45,2%) and - Thời gian: từ tháng 1 năm 2019 đến visuospatial functions (41,9%). The rate of tháng 6 năm 2020 cognitive decline was significantly higher in *Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu. patients 70 years of age or older or low - Tiêu chuẩn chọn: Bệnh nhân có triệu education levels. Key word: ischemic stroke, cognitive, chứng lâm sàng của đột quỵ nhồi máu não cognitive impairment và có hình ảnh nhồi máu não trên phim chụp cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não và/ hoặc trên I. ĐẶT VẤN ĐỀ phim chụp cộng hưởng từ sọ não. Bệnh nhân Đột quỵ nhồi máu não là một bệnh lý giao tiếp được, đồng ý tham gia nghiên cứu. nguy hiểm có tỷ lệ tử vong và tàn phế sau - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân chảy đột quỵ cao. Trong số các di chứng do nhồi máu não hoặc bệnh nhân nhồi máu não lần ≥ máu não để lại, SGNT là một di chứng xuất 2, hoặc bệnh nhân đã được chẩn đoán và hiện khá phổ biến ngay từ giai đoạn cấp của điều trị SGNT trước đó hoặc bệnh nhân bệnh với nhiều biểu hiện đa dạng và có xu và/hoặc người nhà bệnh nhân không đồng ý hướng tiến triển ngày một nặng nề hơn. tham gia vào nghiên cứu. SGNT không chỉ là một trong các triệu 230
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 * Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm đột - Số liệu được thu thập theo mẫu bệnh án quỵ - Khoa Thần kinh - Bệnh viện Trung nghiên cứu thống nhất. ương Thái Nguyên 3. Chỉ tiêu nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu - Tuổi, giới, trình độ học vấn, tiền sử mắc - Phương pháp: nghiên cứu mô tả. bệnh, các triệu chứng lâm sàng, cận lâm - Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện, lấy toàn sàng của nhồi máu não bộ bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu. - Các triệu chứng lâm sàng của SGNT và - Các bước tiến hành: Tất cả bệnh nhân kết quả trắc nghiệm MMSE khi ra viện. được thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng để - Kết quả điều trị nhồi máu não qua thang chẩn đoán xác định đột quỵ nhồi máu não. mRankin khi ra viện. Bệnh nhân được điều trị nội trú tại Trung 4. Xử lý số liệu: Theo phương pháp tâm Đột quỵ - Khoa Thần kinh - Bệnh viện thống kê y học. Trung ương Thái Nguyên. Bệnh nhân được 5. Đạo đức nghiên cứu. Các bệnh nhân đánh giá kết quả điều trị thông qua thang nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, kết quả điểm Rankin cải tiến (mRankin) khi ra viện. nghiên cứu giúp cho các bác sỹ đề xuất các Bệnh nhân được làm trắc nghiệm MMSE và giải pháp hữu ích nhằm điều trị, dự phòng và khám lâm sàng xác định tình trạng SGNT nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh, bởi bác sĩ chuyên khoa Thần kinh tại thời ngoài ra không nhằm mục đích nào khác. điểm ra viện. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1. Một số đặc điểm bệnh nhân Tuổi trung X ± SD Nhỏ nhất Lớn nhất bình (năm) 66,05 ± 10,969 42 85 Đặc điểm Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Nam 31 50 Giới Nữ 31 50 Trình độ Cấp 1,2 44 70,9 học vấn Cấp 3, học chuyên nghiệp 18 29,1 Lao động trí óc 11 17,7 Nghề nghiệp Lao động chân tay 48 77,4 Cả trí óc và chân tay 3 4,8 Liệt nửa người 39 62,9 Nói khó 4 6,45 Triệu chứng Rối loạn thăng bằng 11 17,75 khởi phát Đau đầu 4 6,45 Khác 4 6,45 Nhận xét: Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu là 66,05; Tỷ lệ nam/nữ tương đương nhau. Phần lớn người bệnh có trình độ học vấn cấp 1, cấp 2 và lao động chân tay là chủ yếu. Triệu chứng khởi phát thường gặp nhất là liệt nửa người (62,9%). 231
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Bảng 3.2. Tiền sử của bệnh nhân nghiên cứu Tiền sử Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Tăng huyết áp 44 70,9 Tim mạch khác 7 11,3 Đái tháo đường 8 12,9 Rối loạn chuyển hóa lipid 10 16,1 Lạm dụng rượu 12 19,4 Nghiện thuốc lá, thuốc lào 11 17,7 Tiền sử khác 3 4,8 Nhận xét: Tăng huyết áp là tiền sử bệnh thường gặp nhất với 44 bệnh nhân (70,9%). Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ và mức độ suy giảm nhận thức ở bệnh nhân nhồi máu não Nhận xét: Tỷ lệ SGNT của bệnh nhân nghiên cứu là 41,9%. Trong đó, SGNT nhẹ là 25,8%, SGNT trung bình là 6,4% và SGNT nặng là 9,7%. Bảng 3.3. Đặc điểm SGNT ở bệnh nhân nhồi máu não Điểm MMSE trung bình ( X ± SD) Nhỏ nhất Lớn nhất 23,97 ± 5,937 7 30 Số bệnh nhân Tiêu chí đánh giá Tỷ lệ (%) rối loạn Định Định hướng thời gian 28 45,2 hướng Định hướng không gian 18 12,9 Sự ghi nhận 18 12,9 Chú ý và tính toán 34 54,8 Khả năng nhớ lại 51 82,3 Gọi tên 2 đồ vật 1 1,6 Nhắc lại câu 5 8,1 Ngôn ngữ Đọc và làm theo chỉ dẫn 2 3,2 Thực hiện mệnh lệnh 3 giai đoạn 4 6,5 Viết một câu 25 40,3 Thị giác – không gian (Vẽ lại hình) 26 41,9 Nhận xét: Lĩnh vực nhận thức bị suy giảm nhiều là khả năng nhớ lại (82,3%), chú ý và 232
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 tính toán (54,8%), định hướng thời gian (45,2%), thị giác – không gian (41,9%) và viết 1 câu (40,3%). Bảng 3.4. Một số yếu tố liên quan đến SGNT ở bệnh nhân nhồi máu não Suy giảm nhận thức Không Có p Đặc điểm Nam 21 10 Giới > 0,05 Nữ 15 16 < 70 tuổi 26 11 Tuổi < 0,05 ≥ 70 tuổi 10 15 Trình độ Cấp 1,2 20 24 < 0,05 học vấn Từ cấp 3 trở lên 16 2 LĐ chân tay 26 22 Nghề nghiệp LĐ trí óc 8 3 > 0,05 LĐ chân tay và trí óc 2 1 Tiền sử bệnh Có 28 24 > 0,05 nội khoa Không 8 2 Có 8 4 Lạm dụng rượu > 0,05 Không 28 22 Hút thuốc lá, Có 6 5 > 0,05 thuốc lào Không 30 21 Bán cầu não trái 14 6 Bán cầu não phải 10 11 Vị trí nhồi máu > 0,05 Thân não và tiểu não 3 3 Hai bên bán cầu 9 6 ĐM vừa và lớn 14 9 Phân loại nhồi Ổ khuyết 18 8 > 0,05 máu Nhiều ĐM 4 9 Điểm mRankin ≤2 27 16 > 0,05 lúc ra viện ≥3 9 10 Nhận xét: Tỷ lệ SGNT cao hơn ở nhóm bệnh nhân nhồi máu não trên 70 tuổi, hoặc có trình độ học vấn thấp (p
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN nghiên cứu của Johnen, A. [2], Willey J. Z cứu trước đó trên thế giới như tỷ lệ SGNT [3] và nhiều nghiên cứu khác. Những bệnh sau 38 ngày đột quỵ tại Thụy điển là 39,0%, nhân trong nghiên cứu học đến cấp 1, cấp 2 sau 3 tháng tại Pháp là 47,3%, sau 3 tháng chiếm tỷ lệ cao (70,9%), đa số sống ở khu tại Trung Quốc là 37,1% (Trùng Khánh) và vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 41,7% (Hồ Nam), sau 6 tháng tại Singapore và lao động chân tay như làm nông nghiệp là 40%, sau 3-6 tháng tại Úc là 37,5% [4]. hoặc công nhân (77,4%). Phần lớn bệnh SGNT ở những bệnh nhân này chủ yếu là nhân trong nghiên cứu có tiền sử tăng huyết SGNT nhẹ và biểu hiện suy giảm trên hầu áp (70,9%), đang dùng thuốc theo đơn ngoại hết các lĩnh vực nhận thức. Trong đó, trí nhớ trú, thời gian dao động từ vài tháng đến hơn là lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều nhất (82,3%), hai mươi năm. Ngoài ra, một số bệnh nhân tiếp theo là sự suy giảm của các lĩnh vực có tiền sử rối loạn chuyển hoá lipid máu, đái như khả năng chú ý và tính toán (54,8%), tháo đường tuýp 2 hoặc một số bệnh nội khả năng định hướng (45,2%), chức năng thị khoa khác, một số bệnh nhân có tiền sử lạm giác – không gian (41,9%) và về ngôn ngữ dụng rượu, hút thuốc lá trong nhiều năm, (40,3%). Kết quả tương tự cũng được tìm phần lớn là bệnh nhân nam giới, có trình độ thấy trong nghiên cứu của Kalaria RN khi học vấn thấp, sống tại khu vực nông thôn, nhận thấy ở đột quỵ nhồi máu não có tỷ lệ lao động chân tay và rất ít quan tâm đến cao bệnh nhân xuất hiện và phát triển SGNT chăm sóc sức khỏe của bản thân. và triệu chứng nhận thức bị ảnh hưởng nhiều 2. Một số đặc điểm lâm sàng SGNT là chức năng thùy trán bao gồm tốc độ xử lý trên bệnh nhân nhồi máu não và thời gian phản ứng, trí nhớ và chức năng Các bệnh nhân nghiên cứu được chẩn điều hành [5]. Hơn nữa, nghiên cứu này của đoán đột quỵ nhồi máu não lần đầu điều trị của Kalaria RN còn chỉ ra trí nhớ, chức năng tại Trung tâm đột quỵ - Khoa Thần kinh - thị giác – không gian và chức năng điều Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Tất cả hành là những lĩnh vực nhận thức tiếp tục bị những bệnh nhân này đều được khám lâm suy yếu với tỷ lệ cao sau đột quỵ 3 tháng khi sàng đánh giá các triệu chứng về đột quỵ, mà các triệu chứng lâm sàng về đột quỵ đã tình trạng nhận thức và làm trắc nghiệm hồi phục khá [5]. đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu 3. Một số yếu tố liên quan đến SGNT ở (MMSE). Trong nghiên cứu này, chúng tôi bệnh nhân sau nhồi máu não đánh giá điểm MMSE từ 23 điểm trở xuống Trong nghiên cứu này, chúng tôi thấy tỷ là SGNT và từ 24 điểm trở lên là bình lệ SGNT cao hơn có ý nghĩa ở bệnh nhân thường do một tỷ lệ lớn bệnh nhân trong nhồi máu não từ 70 tuổi trở lên, bệnh nhân nghiên cứu có trình độ học vấn cấp 1, cấp 2 có trình độ học vấn cấp 1, cấp 2 (p
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 nhân sau đột quỵ não [5-7]. Đồng thời, nhiều biệt giữa về tỷ lệ SGNT của bệnh nhân nhồi nghiên cứu đã chỉ ra rằng SGNT ở bệnh máu tại các vị trí khác nhau (bán cầu não nhân sau đột quỵ không chỉ là SGNT do trái, bán cấu não phải, thân não và tiểu não, nguyên nhân mạch máu đơn thuần mà còn là hay cả hai bên bãn cầu; về thể nhồi) hoặc thể sự kết hợp giữa nguyên nhân mạch máu và nhồi máu (nhồi máu động mạch vừa và lớn, nguyên nhân thoái hóa thần kinh trung ương nhồi máu nhiều động mạch, ổ khuyết) và [7], có bằng chứng cho thấy SGNT sau đột điểm mRankin khi ra viện. Tuy nhiên, khi quỵ tăng lên theo cấp số nhân ở bệnh nhân xem xét mối liên quan giữa các yếu tố trên sau 65 tuổi [7] và trong nghiên cứu này bệnh với từng lĩnh vực nhận thức, chúng tôi nhận nhân nhồi máu não từ 70 tuổi trở lên có suy thấy nhồi máu não đa ổ có tỷ lệ suy giảm giảm nhận thức chiếm tỷ lệ cao (40,3%). chức năng ngôn ngữ cao hơn có ý nghĩa so Trong nghiên cứu này chúng tôi không với những thể nhồi máu khác (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2