intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm giải phẫu bệnh – hóa mô miễn dịch lymphôm tế bào T tại hạch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát một số đặc điểm mô bệnh học và kiểu hình miễn dịch của nhóm lymphôm tế bào T tại hạch và mối liên quan của các đặc điểm này với các phân nhóm NTCL được phân loại theo WHO 2016.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm giải phẫu bệnh – hóa mô miễn dịch lymphôm tế bào T tại hạch

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH – HÓA MÔ MIỄN DỊCH LYMPHÔM TẾ BÀO T TẠI HẠCH Nguyễn Hoàng Vinh*, Trần Hương Giang**, Hứa Thị Ngọc Hà** TÓM TẮT 22 miễn dịch: CD2, CD3, CD4, CD5, CD7, CD8, Đặt vấn đề: Lymphôm tế bào T tại hạch CD10, CD21, CD30, ALK, BCL6, Ki-67, và (Nodal T cell lymphoma - NTCL) là nhóm bệnh biểu hiện EBER trong các phân nhóm NTCL dựa lý hiếm có bệnh cảnh không đồng nhất với lâm theo bảng phân loại các bệnh lý tạo huyết của tổ sàng thường tiến triển nhanh và dự hậu xấu. Bên chức y tế thế giới 2016 (WHO 2016). cạnh đó, những hiểu biết cụ thể về dịch tễ học, Kết quả: Khảo sát trên 37 trường hợp NTCL các triệu chứng lâm sàng cũng như các đặc điểm được phân loại theo bảng phân loại về các bệnh mô bệnh học của nhóm bệnh lý này ở Việt Nam lý huyết học WHO 2016 như sau: 18 trường hợp vẫn còn là một thách thức. Khảo sát những đặc lymphôm tế bào T ngoại vi không đặc hiệu điểm cơ bản về mô bệnh học và hóa mô miễn (PTCL, NOS); 10 trường hợp lymphôm tế bào T dịch giúp chẩn đoán chính xác, đặc biệt ở giai loại nguyên bào miễn dịch mạch máu (AITL); 4 đoạn sớm, điều trị đúng và kịp thời, góp phần trường hợp lymphôm tế bào lớn thoái sản, ALK- tiên lượng cũng như theo dõi bệnh nhân. (ALCL, ALK-) và 5 trường hợp lymphôm tế bào Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm mô bệnh lớn thoái sản, ALK+ (ALCL, ALK+) với tỷ lệ học và kiểu hình miễn dịch của nhóm lymphôm lần lượt là 48,6%; 27%; 24,3% (10,8% và tế bào T tại hạch và mối liên quan của các đặc 13,5%). Các đặc điểm chung: nam/nữ = 2/1, tuổi điểm này với các phân nhóm NTCL được phân trung vị 55, đường kính trung vị 2cm, thường loại theo WHO 2016. gặp nhất là hạch cổ 48,6%. Hầu hết các đặc điểm Phương pháp: Khảo sát 37 trường hợp vi thể đều không có mối liên quan với thể bệnh NTCL được chẩn đoán tại khoa Giải Phẫu Bệnh ngoại trừ đặc điểm tế bào u và bào tương tế bào u – Bệnh Viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh sáng (p=0,021) giữa các nhóm. Các đặc điểm hóa từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2019 với các đặc mô miễn dịch ghi nhận: kiểu hình miễn dịch điểm chung bao gồm tuổi, giới tính, vị trí tổn CD4+/CD8+ thường gặp trong nhóm AITL thương, kích thước tổn thương; các đặc điểm vi (p=0,017) và CD4-/CD8+ thường gặp trong thể như tăng sản tĩnh mạch nội mô cao (HEV), nhóm PTCL, NOS (p=0,019). BCL6+/CD10+ thấm nhập bạch cầu ái toan và tế bào viêm, hoại thường gặp trong AITL và ít gặp trong PTCL, tử, xơ hóa, kiểu sắp xếp, sự đồng dạng tế bào, NOS với giá trị p lần lượt là 0,001 và 0,003. hình thái tế bào u; sự biểu hiện của các dấu ấn CD21 biểu hiện lan tỏa chỉ thấy trong nhóm AITL (p=0,001). CD30+ gặp trong cả hai nhóm *Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh ALCL, ALK+ và ALCL, ALK- với p=0,028 và **Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh p=0,010. Chịu trách nhiệm chính: Trần Hương Giang Kết luận: Bảng phân loại của WHO 2016 rất Email: tranhuonggiangdhyd@gmail.com hữu ích để phân nhóm NTCL. Tuy nhiên để đưa Ngày nhận bài: 12.10.2020 ra chẩn đoán chính xác đòi hỏi nhiều thông tin về Ngày phản biện khoa học: 3.11.2020 lâm sàng, đại thể, vi thể, miễn dịch và sinh học Ngày duyệt bài: 10.11.2020 191
  2. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX phân tử. (48,6%); 10 AITL (27%); 4 ALCL, ALK- Từ khóa: NTCL; PTCL, NOS; AITL; ALCL, (10,8%) and 5 ALCL, ALK+(13,5%). In this ALK+; ALCL, ALK-; HEV; EBER; hóa mô cohort, male:female ratio = 2/1, with median age miễn dịch, sinh học phân tử. of 55, besides, most of the biopsy tissues were cervical lymph node (48,6%) with median size is SUMMARY 2cm. Virtually, microscopic features do not bear PATHOLOGICAL – any association between subtypes except for the IMMUNOHISTOCHEMICAL types of cells and clear cytoplasm features FEATURES OF NODAL T CELL (p=0,021). Immunohistochemistry results LYMPHOMA include: CD4+/CD8+ usually found in AITL Background: Nodal T cell lymphomas (p=0,017) and CD4-/CD8+ in PTCL, NOS (NTCL) are a rare heterogeneous group of (p=0,019). Major AITL cases and minor PTCL, generally aggressive and poor outcome NOS cases have BCL6+/CD10+ (p value neoplasms. Moreover, there is no understanding respectively 0,001 and 0,003). Expanded CD21 of their epidemiology, clinical and only seen in AITL (p=0,001). CD30+ could be histopathology features in Vietnam. Investigating found in ALCL, ALK+ and ALCL, ALK- those general morphology and (p=0,028 and 0,010). immunohistochemistry of this disease could help Conclusions: The WHO classification 2016 to improve diagnostic accuracy, patients’ is useful for defining subtypes of NTCL. prognosis, and hence management. However, to sign out diagnosis precisely require Objectives: To describe histopathologic sufficient of information such as clinical features, features and immunoprofile of the nodal grossing, microscopic, immunoprofile and peripheral T cell lymphoma as well as assess genetic features. potential association of these characteristics with Keywords: NTCL; PTCL, NOS; AITL; NTCL subtypes as classified on WHO 2016 blue ALCL, ALK+; ALCL, ALK-; HEV; EBER; book. immunohistochemistry, biomolecules. Methods: 37 NTCL cases, diagnosed at Ho Chi Minh City Oncology Hospital - Pathology I. ĐẶT VẤN ĐỀ Department from January 2018 to December NTCL là nhóm bệnh lý hiếm, có bệnh 2019, were collected and reassessed. clinical cảnh không đồng nhất với lâm sàng thường features include patients’ age at first diagnosis, tiến triển nhanh và dự hậu xấu (2), (7). Theo sex, sites, and largest dimension of lymph nodes. bảng phân loại WHO về hệ tạo huyết và mô Microscopic characteristics included: lymphô chỉnh lý năm 2016(10), lymphôm tế proliferation of HEV, infiltration of eosinophils bào T chiếm khoảng 12% toàn bộ lymphôm and inflammatory cells, necrosis, sclerosis, không Hodgkin (NHL) ở người trưởng patterns, monomorphism, morphology, clear cell, thành. Tuy nhiên, tỷ lệ này có thể lên đến the expression of CD2, CD3, CD4, CD5, CD7, khoảng 15% – 20% theo một số báo cáo ở CD8, CD10, CD21, CD30, ALK, BCL6, Ki-67, các quốc gia Châu Á(5), (6). Bên cạnh đó, xuất and EBER độ của NTCL cũng rất đa dạng tuỳ theo vị trí Results: The subtypes of NTCL found after địa lý và chủng tộc(2). Theo Globocan 2018, reviewing of 37 cases are: 18 PTCL, NOS tại Việt Nam xuất độ NTCL rất thấp, chỉ ở 192
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 khoảng 0,4 trường hợp trên 100.000 người(7). dương tính với một trong các dấu ấn tế bào Theo các số liệu thống kê sơ bộ từ cơ sở T: CD2, CD3, CD5, CD7, CD4, CD8 và âm dữ liệu của Khoa Giải Phẫu Bệnh – Bệnh tính với các dấu ấn tế bào B: CD20 hoặc viện Ung Bướu TP.HCM, số bệnh nhân được CD79a. chẩn đoán NTCL đã tăng dần trong những Tiêu chuẩn loại trừ năm gần đây; chỉ riêng số trường hợp mắc Các trường hợp bị thiếu các thông tin lâm mới trong năm 2018 đã tăng lên gấp hơn ba sàng: tuổi, giới tính, vị trí hạch và kích thước lần so với năm 2017 (từ 7 ca lên 22 ca). Đặc hạch. Mẫu sinh thiết bị vụn nát, không thể biệt, nhờ vào sự ứng dụng của các kỹ thuật khảo sát vi thể và hoá mô miễn dịch. mới cũng như áp dụng bảng phân loại WHO Phương pháp nghiên cứu 2016 vào thực hành, nhiều trường hợp NTCL Mô tả loạt trường hợp bệnh được phân loại sâu hơn, như lymphôm tế bào Các bước tiến hành lớn thoái sản, lymphôm tế bào T nguyên bào Thu thập các thông tin, dữ liệu: tuổi, giới miễn dịch mạch máu v.v… Tuy nhiên, việc tính, vị trí tổn thương và kích thước tổn chẩn đoán, phân loại và đánh giá tiên lượng thương từ phiếu gửi mẫu xét nghiệm giải các thực thể NTCL vẫn còn là một thách phẫu bệnh. thức. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu Khảo sát các đặc điểm vi thể trên các mẫu này với mong muốn khảo sát các đặc điểm bệnh phẩm đã được cố định trong formalin giải phẫu bệnh của bệnh lý NTCL nhằm hỗ 10%, cắt lọc, xử lý mô, vùi nến và nhuộm trợ lâm sàng trong chẩn đoán, điều trị và thường quy với Hemtoxyline & Eosin. đánh giá tiên lượng cũng như cung cấp Nhuộm hóa mô miễn dịch tất cả các những thông tin cơ bản làm nền tảng cho các trường hợp bằng máy nhuộm tự động nghiên cứu chuyên sâu hơn trong tương lai. BenchmarkXT của hãng Roche – Ventana và Mục tiêu nghiên cứu máy Dako tại khoa Giải phẫu bệnh – Bệnh 1. Khảo sát đặc điểm mô bệnh học viện Ung Bướu Thành Phố Hồ Chí Minh. lymphôm tế bào T tại hạch. Pha loãng 1/200 trong dung dịch PBS chứa 2. Khảo sát kiểu hình miễn dịch lymphôm 1% albumin huyết thanh bovine và 0,1% tế bào T tại hạch. Triton X-100. Xử lý kháng nguyên ở nhiệt 3. Khảo sát sự biểu hiện EBER trong các độ cao (20 phút trong lò áp suất) và khuếch phân nhóm lymphôm tế bào T tại hạch. đại bằng cầu nối avidin-biotin-peroxidase. Các dấu ấn miễn dịch dựa trên tiêu chuẩn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chẩn đoán NTCL của bảng phân loại các Đối tượng nghiên cứu bệnh lý huyết học WHO 2016: CD2, CD3, Toàn bộ bộ trường hợp lymphôm tế bào T CD4, CD5, CD7, CD8, CD10, CD21, CD30, được chẩn đoán tại khoa Giải Phẫu Bệnh – ALK, BCL6, Ki-67, CD56. Bệnh Viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Khảo sát sự mất biểu hiện hoặc giảm biểu Minh từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2019. hiện trên màng và/hoặc bào tương của các Tiêu chuẩn chọn mẫu dấu ấn dòng T (CD2, CD3, CD5, CD7) so Các trường hợp bệnh có chẩn đoán giải với dấu ấn có biểu hiện mạnh nhất. phẫu bệnh là lymphôm tế bào T được xác Khảo sát sự biểu hiện của của các dấu ấn định bằng hoá mô miễn dịch có tế bào u khác khi >5% tế bào u biếu hiện trên nhân tế 193
  4. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX bào đối với dấu ấn BCL6; trên màng và bào xanh đậm trên tiêu bản. Đánh giá tỷ lệ tế bào tương tế bào u đối với CD4 và CD8; trên dương tính (5 tế bào tương ứng 1%). màng tế bào đối với dấu ấn CD10 và CD56; Xử lý số liệu trên màng, bào tương, bộ golgi tùy theo loại Số liệu trong nghiên cứu được thu thập đột biến với dấu ấn CD30 và ALK. bằng bảng thu thập số liệu. Sau đó được Thực hiện lai tại chỗ EBER trên toàn bộ nhập vào Epidata; mã hóa biến số và phân mẫu. Khử paraffin bằng dung dịch 10X EZ tích bằng SPSS 25.0. PREP SOLUTION. Xử lý màng tế bào bằng Kết quả dung dịch SSC. Xử lý màng nhân sử dụng Sau khi đọc tiêu bản H&E và kết hợp với ISH protease 3. Mẫu dò INFORM EBER kết quả hóa mô miễn dịch, tỷ lệ các nhóm Probe lai với mRNA mục tiêu. Phát hiện NTCL được trình bày trên biểu đồ 1. Trong trình tự đích sử dụng bộ phát hiện ISH đó chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm PTCL, NOS iVIEWBlue. Nhuộm tương phản Red với 48,6% trường hợp; AITL là nhóm đặc counterstain II. Ghi nhận tế bào bắt màu biệt có tỷ lệ cao nhất với 27% trường hợp. Biểu đồ 1. Phân bố NTCL theo WHO 2016 trong nghiên cứu Các đặc điểm chung Bệnh NTCL chủ yếu gặp ở nam giới với tỷ lệ nam:nữ là 2,3:1. Bệnh thường gặp ở người trung niên với tuổi trung vị là 55 tuổi; tuy nhiên cũng có thể phát hiện được trên bệnh nhân trẻ. Vị trí hạch thường gặp là vị trí vùng đầu cổ với 48,6% trường hợp (Bảng 1). Bảng 1. Một số đặc điểm chung của nhóm NTCL trong nghiên cứu Đặc điểm Số trường hợp Tỷ lệ Nam 26 55,3% Giới Nữ 11 23,4%
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Bẹn 8 21,6% Bụng 2 5,4% Số trung vị: 2,0cm Kích thước tổn thương (0.5 – 10cm) Bách phân vị 25: 2,0cm Bách phân vị 75: 4,0cm Kích thước tổn thương ≥2cm 29 78,4% Đặc điểm mô bệnh học và kiểu hình miễn dịch: Bảng 2. Liên quan về đặc điểm mô bệnh học và kiểu hình miễn dịch của NTCL Đặc điểm PTCL, NOS AITL ALCL, ALK+ ALCL, ALK- mô bệnh học n % p n % p n % p n % p Tăng sản HEV 12 32,4 0,269 10 27,0 0,079 2 5,4 0,244 4 10,8 1,000 Xóa toàn 11 29,7 2 5,4 3 8,1 3 8,1 Kiểu bộ sắp Xóa 1 0,325 0,050 0,646 0,311 2 5,4 3 8,1 1 2,7 2 5,4 xếp phần Nang 5 13,5 2 5,4 0 0,0 0 0,0 Tế bào 11 29,7 2 5,4 0 0,0 0 0,0 nhỏ Tế bào trung 2 5,4 4 10,8 0 0,0 0 0,0 bình 0,001 0,012 0,004 0,001 Đặc Tế bào điểm 5 13,5 4 10,8 0 0,0 0 0,0 lớn tế Tế bào dị bào 0 0,0 0 0,0 4 10,8 5 13,5 dạng Bào tương 13 35,1 0,184 6 16,2 1,000 0 0,0 0,021 3 8,1 1,000 tế bào sáng Dấu CD2 9 24,3 0,515 2 5,4 0,137 3 8,1 0,296 2 5,4 1,000 ấn CD3 0 0,0 1,000 0 0,0 1,000 1 2,7 0,108 0 0,0 1,000 dòng CD5 4 10,8 0,476 3 8,1 1,000 2 5,4 0,567 2 5,4 0,623 T CD7 5 13,5 1,000 4 10,8 0,696 1 2,7 1,000 2 5,4 0,623 CD4+/C 4 10,8 0,170 7 18,9 0,017 1 2,7 1,000 1 2,7 0,638 Kiểu D8+ hính CD4+/C 3 8,1 0,321 3 8,1 0,679 1 2,7 1,000 2 5,4 0,577 CD4 và D8- CD8 CD4- 7 18,9 0,019 0 0,0 0,079 0 0,0 0,557 1 2,7 1,000 /CD8+ 195
  6. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX CD4- 4 10,8 0,693 0 0,0 0,155 2 28,6 0,155 1 2,7 1,000 /CD8- BCL6+/ 1 2,7 0,003 10 27,0 0,001 0 0,0 0,296 0 0,0 0,295 CD10+ Dấu ấn BCL6+/ 3 8,1 0,660 0 0,0 0,295 2 5,4 0,080 0 0,0 1,000 trung CD10- tâm BCL6- 3 8,1 0,340 0 0,0 0,557 1 2,7 0,380 0 0,0 1,000 mầm /CD10+ BCL6- 11 29,7 0,103 0 0,0 0,001 1 2,7 0,609 5 13,5 0,014 /CD10- CD21 0 0,0 0,001 9 24,3 0,001 0 0,0 0,554 0 0,0 0,307 Khác CD30 5 13,5 0,099 2 5,4 0,137 4 10,8 0,028 5 13,5 0,010 Khảo sát về mặt cấu trúc mô bệnh học, gặp trong nhóm AITL với 7 trường hợp chúng tôi ghi nhận đa số trường hợp (75,67%) (chiếm 18,9%) (Bảng 2). có hiện tượng tăng sản HEV (Bảng 2). Toàn bộ nhóm AITL có đặc điểm Nhóm PTCL, NOS thường có tế bào u BCL6+/CD10+. Bên cạnh đó chúng tôi cũng kích thước nhỏ ̣(11 trường hợp – 29,7%), ghi nhận đa số PTCL, NOS có BCL6- trong khi đó nhóm ALCL, tế bào u thường là /CD10- với 11 trường hợp (29,7%) (Bảng 2). tế bào lớn dị dạng (24,3%) (Bảng 2). Trong nghiên cứu này, có 5 trường hợp Trong nhóm 4 dấu ấn miễn dịch dòng T; (13,5%) bắt màu với CD30 (Bảng 2). chúng tôi cũng ghi nhận sự mất biểu hiện EBER. Công cụ sinh học phân tử đơn mạnh trong nhóm PTCL, NOS; chủ yếu là giản và duy nhất mà chúng tôi ứng dụng CD2 (Bảng 2). trong nghiên cứu này chính là EBER. Bất kỳ Khảo sát đồng thời CD4 và CD8; chúng tế bào nào bắt màu với EBER sẽ được kết tôi nhận thấy CD4-/CD8+ thường gặp ở luận dương tính với dấu ấn này. PTCL, NOS nhóm PTCL, NOS với 7 trường hợp (chiếm chiếm 21,6% trong khi đó AITL chiếm đến 18,9%). Ngược lại CD4+/CD8+ lại thường 13,5% (Bảng 3). Bảng 3. Liên quan về sự biểu hiện EBER của nhóm NTCL PTCL, NOS AITL ALCL, ALK+ ALCL, ALK- EBER n % p n % p n % p n % p 0,70 0,63 0,62 Bắt màu 8 21,6 0,743 5 13,5 1 2,7 1 2,7 8 3 9 IV. BÀN LUẬN 22,4%; kế đến là AITL và hai nhóm ALCL Sự phân bố lymphôm tế bào T ở Châu Á chiếm tỷ lệ thấp dưới 5%(11). So sánh với ghi nhận ATLL chiếm tỷ lệ cao nhất nghiên cứu của chúng tôi, thứ tự các nhóm (25,0%); PTCL, NOS và ENKTCL, NT là lần lượt là PTCL, NOS; AITL, ALCL, hai nhóm cùng xếp thứ hai sau với tỷ lệ là ALK+ và ALCL, ALK-. Điều đáng chú ý là 196
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 chúng tôi không ghi nhận bất kì thực thể nghiệm cũng như tiêu chuẩn chẩn đoán rất ATLL nào trong nghiên cứu. Có thể do việc chặt chẽ nên chúng tôi chưa ghi nhận trường chẩn đoán đòi hỏi nhiều phương tiện xét hợp nào thoả điều kiện để xếp vào nhóm này. Bảng 4. Phân bố các nhóm NTCL giữa các nghiên cứu PTCL, NOS ALCL, ALK+ ALCL, ALK- Nghiên cứu AITL (%) (%) (%) (%) Nghiên cứu này 48,6 27,0 10,8 13,5 Vose, JM. (N. A) (11) 34,4 16,0 16,0 7,8 Vose, JM. (EU.) (11) 34,3 28,7 6,4 9,4 Vose, JM. (Asia) (11) 22,4 17,9 3,2 2,6 Về giới tính: Theo tác giả Vose, J.M, tỷ lệ nam:nữ của NTCL vào khoảng 2/1, tương tự như nghiên cứu này (2,3:1). Bảng 5. So sánh sự phân bố giới tính trong nhóm PTCL tại hạch Tỷ lệ nam:nữ Nghiên cứu Quốc gia ALCL, ALCL, PTCL, NOS AITL ALK+ ALK- Nghiên cứu Việt nam 2:1 4:1 1:3 4:1 này Patel, BK. (8) Ấn độ 2,7:1 3,6:1 1:1 3:1 Rizvi, MA. Hoa kỳ 1,5 1,5:1 3:0 0,9:1 Về độ tuổi: Rất nhiều nghiên cứu cho thấy lymphôm tế bào T thường hay xảy ra ở người già với độ tuổi trung vị ghi nhận từ 55 - 62 tuổi (8), (Error! Reference source not found.) . Tương tự, nghiên cứu ghi nhận độ tuổi trung vị là 55 tuổi; trong đó thấp nhất là 22 tuổi và cao nhất là 90 tuổi. Bảng 6. Phân bố tuổi trong nhóm NTCL giữa các nghiên cứu ALCL, PTCL, NOS AITL ALCL, ALK+ ALK- Quốc Nghiên cứu Khoả Khoả Khoả Khoả gia Trun Trun Trun Tru ng ng ng ng g vị g vị g vị ng vị tuổi tuổi tuổi tuổi Nghiên cứu Việt 31-81 56 25-87 57 22-52 39 35-68 62 này nam Vose, JM. Thế (11) - 60 - 65 - 34 - 58 giới Patel, BK. (8) Ấn độ 2-87 47 45-68 57,5 5-70 24 5-58 28 197
  8. HỘI THẢO KHOA HỌC GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO BỆNH HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ IX Theo bảng phân loại WHO 2016, các bắt màu dấu ấn này từ 70% trở lên và được lymphôm tế bào T thường mất biểu hiện của chẩn đoán là ALCL. Đặc điểm chung của các một hoặc nhiều dấu ấn trong số các dấu ấn trường hợp này là sự hiện diện của những tế dòng T bao gồm CD2; CD3; CD5; CD7 và bào chỉ điểm xen lẫn với các tế bào lớn dị CD4(10). Trong đó, CD5 và CD7 thường bị dạng. Tuy nhiên trong số các trường hợp mất biểu hiện nhất; CD3 bề mặt thường biểu này, có một trường hợp PTCL, NOS biểu hiện kém hoặc thậm chí mất biểu hiện trong hiện CD30 trên tế bào B dạng nguyên bào AITL và ALCL(3), (12). Trong nghiên cứu của miễn dịch. Trường hợp này có EBER dương chúng tôi; 78,7% trường hợp có mất biểu tính. hiện ít nhất một trong số các dấu ấn dòng T. Chỉ số tăng sinh Ki-67 là một dấu ấn quan Trong đó CD2 thường mất biểu hiện nhất với trọng trong việc tiên lượng cho các bệnh 40,4% trường hợp. Cho thấy mất biểu hiện nhân NTCL. Ki-67 > 80% kèm với tuổi > 60 kháng nguyên bề mặt là một dấu hiệu quan tuổi và LDH cao là 3 yếu tố tiên lượng nặng. trọng giúp ích rất nhiều trong chẩn đoán xác Theo tác giả Cuadros, M., khi phân NTCL định. thành 2 nhóm dựa trên đặc điểm lâm sàng tốt Có đến 70% trường hợp AITL có kiểu và xấu, trung vị Ki-67 lần lượt là 25% và hình CD4+/CD8+; 30% còn lại có kiểu hình 50% và có biên độ rộng, từ 5 – 80%.(12). CD4+/CD8-. Một điều đáng ghi nhận nữa đó Trong nghiên cứu của chúng tôi, Ki-67 ở là kiểu hình CD4-/CD8+ lại chiếm một tỷ lệ nhóm NTCL có trung vị là 60%. Trong đó rất lớn trong nhóm PTCL, NOS. Tuy nhiên, PTCL, NOS và AITL có trung vị bằng nhau; ý nghĩa của sự biểu hiện các kiểu hình miễn ALCL, ALK+ trung vị là 55%; còn nhóm dịch CD4 và CD8 trong nghiên cứu này ALCL, ALK- có tỷ lệ Ki-67 thấp nhất là không có ý nghĩa thống kê. 70%. Dù có nhiều dấu ấn miễn dịch được sử Theo nhiều y văn, sự hiện diện của dụng trên thế giới, nhưng nghiên cứu này chỉ nguyên bào miễn dịch B nhiễm EBV thường sử dụng CD10 và BCL6 để khảo sát. Qua đó tồn tại trong các nhóm NTCL. Cụ thể, theo chúng tôi thấy rằng, CD10 và BCL6 cùng những nghiên cứu được đề cập trong bảng biểu hiện lần lượt là 5% và 10% trở lên trên phân loại WHO 2016, tỷ lệ NTCL, đặc biệt tế bào u trở lên cho thấy sự tương quan có ý là AITL, sự hiện diện của tế bào B nhiễm nghĩa thống kê ở nhóm AITL với tỷ lệ đạt EBV lên đến 80-95% (10). Nghiên cứu của 100%. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng ghi nhận chúng tôi ghi nhận có 50% trường hợp AITL có 4 (10,8%) trong tổng số 6 trường hợp kích và 44,4% trường hợp PTCL, NOS có hiện thước tế bào trung bình có BCL6 và CD10 diện tế bào biểu hiện EBER. Trong đó 2 cùng biểu hiện. Mối liên quan này dù không trường hợp PTCL, NOS có tỷ lệ tế bào T có ý nghĩa thống kê, nhưng giá trị p rất thấp, biểu hiện EBER rất cao lần lượt là 60% và xấp xỉ 0,05 (0,051). 70%. Các trường hợp khác chủ yếu là tế bào Chúng tôi ghi nhận đến 18,9% trường hợp B và tế bào T nhiễm EBV xen kẽ với tỷ lệ từ NTCL có biểu hiện CD30 với tỷ lệ tế bào u 5% đến 20% tế bào trên lame. Hai trường 198
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 hợp ALCL, ALK- có tỷ lệ tế bào u nhiễm peripheral T-cell lymphomas: diagnosis and EBV rất khác biệt với số thấp nhất là 1% tế therapeutic considerations", Revista brasileira bào u và 20% tế bào u. de hematologia e hemoterapia, 37 (4), pp. 277-284. V. KẾT LUẬN 6. Foss F.M., Zinzani P.L., Vose J.M., et al., NTCL là nhóm bệnh lý khó chẩn đoán với (2011), "Peripheral T-cell lymphoma", Blood, 117 (25), pp. 6756. các đặc điểm mô bệnh học và hóa mô miễn 7. Freddie B., Ferlay J., Soerjomataram I., et dịch đa dạng. Do vậy để chẩn đoán được al., (2018), "Global cancer statistics 2018: chính xác loại bệnh lý này, đòi hỏi rất nhiều GLOBOCAN estimates of incidence and kỹ thuật, trong đó hóa mô miễn dịch đóng mortality worldwide for 36 cancers in 185 vai trò quan trọng. Cần lưu ý các đặc điểm countries", CA: A Cancer Journal for sau: mất biểu hiện 1 trong số các dấu ấn Clinicians, 68 (6), pp. 394-424. dòng T; kiểu hình CD4 và CD8; sự biểu hiện 8. Patel Bidish Kumar D.B., Rakhee Kar, BCL6, CD10, CD21. Các trường hợp tế bào Biswajit Dubashi, (2019), lớn, dị dạng có thể nhầm với các loại ung thư "Clinicopathological Spectrum of Nodal khác cần phải nhuộm với các dấu ấn CD30, Peripheral T-cell Lymphomas: Observations ALK để loại trừ ALCL. and Inferences of Half a Decade", Journal of Clinical and Diagnostic Research, 13 (2), pp. TÀI LIỆU THAM KHẢO EC12-EC17. 2. Benharroch D., Meguerian-Bedoyan Z., 9. Rizvi M.A., Evens A.M., Tallman M.S., et Lamant L., et al., (1998), "ALK-positive al., (2006), "T-cell non-Hodgkin lymphoma", lymphoma: a single disease with a broad Blood, 107 (4), pp. 1255-1264. spectrum of morphology", Blood, 91 (6), pp. 10. Swerdlow S.H., Campo E., Pileri S.A., et 2076-2084. al., (2016), "The 2016 revision of the World 3. Bonzheim I., Geissinger E., Roth S., et al., Health Organization classification of (2004), "Anaplastic large cell lymphomas lymphoid neoplasms", Blood, 127 (20), pp. lack the expression of T-cell receptor 2375. molecules or molecules of proximal T-cell 11. Vose J., Armitage J. and Weisenburger D., receptor signaling", Blood, 104 (10), pp. (2008), "International peripheral T-cell and 3358-3360. natural killer/T-cell lymphoma study: 4. Cuadros M., Dave S.S., Jaffe E.S., et al., pathology findings and clinical outcomes", J (2007), "Identification of a proliferation Clin Oncol, 26 (25), pp. 4124-4130. signature related to survival in nodal 12. Wojciech G., Weisberger J., Liu Z., et al., peripheral T-cell lymphomas", J Clin Oncol, (2002), "An approach to diagnosis of T-cell 25 (22), pp. 3321-3329. lymphoproliferative disorders by flow 5. de Pádua Covas L.A, Cabral T.C.D.S., cytometry", Cytometry, 50 (3), pp. 177-190. Costa R.d.O., et al., (2015), "Primary nodal 199
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1