intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ 6-14 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ 6-14 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Phương pháp: Mô tả cắt ngang 855 bệnh nhi từ 6-14 tuổi khám và điều trị tại bệnh viện Nhi Trung ương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ 6-14 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG Ở TRẺ 6-14 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Trần Thái Sơn*, Lê Ngọc Duy*, Vũ Thị Minh Thục** TÓM TẮT 16 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh Viêm mũi dị ứng (VMDƯ) là bệnh có xu viêm mũi dị ứng ở trẻ 6-14 tuổi tại Bệnh viện Nhi hướng tăng lên đáng kể trong vài thập niên gần Trung ương. Phương pháp: Mô tả cắt ngang 855 đây. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hiện có bệnh nhi từ 6-14 tuổi khám và điều trị tại bệnh viện Nhi Trung ương. Kết quả: Triệu chứng cơ năng: khoảng 35% dân số toàn cầu mắc phải căn bệnh 100% có biểu hiện về hắt hơi chảy mũi, ngứa mũi và này [1]. Tại Việt Nam, tỷ lệ học sinh tại TPHCM ngạt mũi trong đó hắt hơi nặng 38,71%, chảy mũi mắc bệnh viêm mũi dị ứng là 41,5% và tại Hà nặng 36,96%, ngứa mũi nặng 35,79% và ngạt mũi Nội là 34,9%. Khoảng 20% dân số cả nước đang nặng 20,12%. Triệu chứng thực thể: niêm mạc mũi phải sống chung với VMDƯ. Tỷ lệ dị ứng và viêm nhợt nhạt, phù nề chiếm 93,37%; cuốn dưới quá phát mũi dị ứng ở độ tuổi lao động (từ 20 đến 59) chiếm 92,4%. Triệu chứng về họng, phổi, phế quản: khô họng 18,60%, ngứa họng 77,66%, khịt khạc đờm chiếm tới 41%; tuổi học đường (6 đến 19) chiếm 97,19%, ho 35,79%, khó thở 12,51%. Dấu hiệu toàn 36%; làm mất 2 triệu ngày đến trường hàng thân: sốt 8,89%, thường xuyên đau đầu 87,25%, năm và mất 6 triệu ngày làm việc thiệt hại hơn 3 thường xuyên mệt mỏi 96,37%, thường xuyên khó triệu USD mỗi năm [2]. Mặc dù đã có những ngủ 43,51%. Kết luận: Mức độ nặng dai dẳng chiếm nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng bệnh viêm mũi 59,88%, nặng gián đoạn 2,92%, nhẹ dai dẳng dị ứng, tuy vậy ở mỗi quần thể khác nhau có thể 14,15%, nhẹ gián đoạn 23,04%. có những đặc điểm khác nhau về các biểu hiện Từ khoá: viêm mũi dị ứng của bệnh. Đánh giá đặc điểm lâm sàng bệnh SUMMARY viêm mũi dị ứng là cần thiết, đặc biệt là nhóm CLINICAL CHARACTERISTICS OF tuổi học đường; qua đó hỗ trợ công tác chẩn PEDIATRIC ALLERGIC RHINITIS OF 6 -14 đoán và điều trị bệnh được tốt hơn. YEARS AT THE VIETNAM NATIONAL II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHILDREN’S HOSPITAL 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhi có độ Objective: Describe the clinical characteristics of allergic rhinitis in children aged 6 -14 at the Vietnam tuổi từ 6 -14 tuổi, mắc VMDƯ với các tiêu chuẩn sau: National Children’s Hospital (VNCH). Methods: Cross- - Triệu chứng lâm sàng lâm sàng: sectional description of 855 patients aged 6-14 years of Có 3 triệu chứng chính là: ngứa mũi, chảy age for examination and treatment at VNCH. Results: mũi trong và hắt hơi. Functional symptoms: 100% manifestations of nasal Các triệu chứng phụ như ngạt mũi, ngứa mắt, sneezing, nasal itching and nasal congestion in which ngứa họng, nóng rát trong mũi đặc biệt là cơn sneezing weighs 38.71%, nasal discharge 36.96%, phản ứng mũi xảy ra khi BN khi hít phải dị nguyên. nasal itching is 35.79% and nasal congestion 20.12%. Physical symptoms: nasal mucosa edema accounted for Soi mũi có biến đổi sắc thái ở niêm mạc mũi như 93.37%; under-rolling, accounting for 92.4%. niêm mạc mũi phù nề, nhợt nhạt, tiết dịch nhầy. Symptoms of throat, lung, bronchi: dry throat 18.60%, - Tiền sử dị ứng (cá nhân và gia đình): throat itch 77.66%, cough sputum 97.19%, cough Cá nhân đã có các cơn VMDƯ như trên nhiều 35.79%, difficulty breathing 12.51%. Systemic signs: năm, ngoài ra cá nhân và gia đình có thể mắc fever 8.89%, frequent headache 87.25%, frequent các bệnh dị ứng khác hoặc không. fatigue 96.37%, often difficult to sleep 43.51%. - Cận lâm sàng: có test lẩy da dương tính Conclusion: Persistent severe level accounted for 59.88%, heavy disruption of 2.92%, mild persistent với một hoặc một số dị nguyên. 14.15% and slight disruption of 23.04%. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Keyword: allergic rhinitis Khoa Tai Mũi Họng và Khoa Miễn dịch dị ứng, Bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/01/2011 đến 31/12/2011. *Bệnh viện Nhi Trung ương 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang **Bệnh viện TMH Trung ương 2.3. Cỡ mẫu: Cẫu mẫu được chọn ngẫu Chịu trách nhiệm chính: Trần Thái Sơn nhiên theo công thức: Email: tranthai_son@yahoo.com Ngày nhận bài: 6.6.2019 Ngày phản biện khoa học: 5.8.2019 Ngày duyệt bài: 12.8.2019 61
  2. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 n: là số bệnh nhân tối thiểu cần có. Z1-α/2 = P=0,2: là tỷ lệ mắc VMDƯ ước tính ở bệnh 1,96 (ứng với độ tin cậy 95%) nhân tại cộng đồng. d = 0,04 (sai số tối thiểu cho phép). DEF =2 Như vậy cỡ mẫu tối thiểu n=770. Thực tế hiệu ứng thiết kế lấy bằng 2 chúng tôi có 855 BN nghiên cứu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Các triệu chứng cơ năng VMDƯ ở bệnh nhi Mức độ VMDƯ Nặng Trung bình Nhẹ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Triệu chứng lượng (n) (%) lượng (n) (%) lượng(n) (%) Hắt hơi (n=855) 331 38,71 245 28,65 279 32,63 Chảy mũi (n=855) 316 36,96 279 32,63 260 30,41 Ngứa mũi (n=855) 306 35,79 370 43,27 179 20,94 Ngạt mũi (n=855) 172 20,12 625 73,10 58 6,78 Nhận xét: Hắt hơi mức độ nặng chiếm 38,71%, chảy mũi mức độ nặng chiếm 36,96%, ngứa mũi nặng chiếm 35,79%, đặc biệt ngạt mũi mức độ nặng chỉ chiếm 20,12%. Bảng 2. Các triệu chứng thực thể VMDƯ Thực thể Niêm mạc mũi Cuốn dưới Mức độ Số lượng(n) Tỷ lệ(%) Số lượng(n) Tỷ lệ(%) Nặng 301 35,2 268 31,35 Trung bình 497 58,13 522 61,05 Không 57 6,67 65 7,60 Tổng 855 100 855 100 Nhận xét: Biểu hiện niêm mạc mũi nhợt nhạt, phù nề chiếm 93,37% trong đó mức độ nặng chiếm 35,2%, trung bình 58,13%. Biểu hiện về cuốn dưới quá phát là 92,4%, trong đó mức độ nặng là 31,35% và mức độ nhẹ là 61,05%. Bảng 3. Các triệu chứng về họng, phổi, Thỉnh thoảng 483 56,49 phế quản ở trẻ VMDƯ Tổng 855 100 Số lượng Tỷ lệ Nhận xét: Sốt ít xuất hiện ở VMDƯ (8,9%) Triệu chứng (n) (%) trong khi đau đầu (87,25%), mức độ thường Có 159 18,60 xuyên đau đầu là 87,25%, thường xuyên mệt Khô họng Không 696 81,40 mỏi là 96,37% và thường xuyên khó ngủ do các Có 664 77,66 triệu chứng ngạt mũi, sổ mũi, ho là 43,51%. Ngứa họng Không 191 22,34 Khịt khạc Có 831 97,19 đờm Không 24 2,81 Có 306 35,79 Ho Không 549 64,21 Có 107 12,51 Khó thở Không 748 87,49 Tổng 855 100 Nhận xét: Có 18,60% bệnh nhân có biểu hiện khô họng, 77,66% ngứa họng và chủ yếu là biểu hiện khịt khạc đờm chiếm 97,19%. Bảng 4. Các dấu hiệu toàn thân Số Tỷ lệ Biểu 1. Đánh giá mức độ bệnh theo ARIA Dấu hiệu Nhận xét: Đa số bệnh nhân VMDƯ ở mức độ lượng (n) (%) Có 76 8,89 nặng dai dẳng chiếm tỷ lệ 59,88 %, nặng gián Sốt đoạn chỉ chiếm 2,92%. Trong khi bệnh nặng dai Không 779 91,11 Thường xuyên 746 87,25 dẳng chiếm 14,15% nhẹ và nhẹ gián đoạn chỉ Đau đầu chiếm 23,04%. Thỉnh thoảng 109 12,75 Thường xuyên 824 96,37 Mệt mỏi IV. BÀN LUẬN Thỉnh thoảng 31 3,63 4.1. Dấu hiệu cơ năng: Tất cả các bệnh nhi Khó ngủ Thường xuyên 372 43,51 đều có các biểu như: hắt hơi, chảy mũi, ngứa 62
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 mũi và ngạt mũi. Trong đó mức độ hắt hơi nặng đến khám, chữa bệnh tại bệnh viện, trong khi 38,71%, chảy mũi nặng chiếm 36,96%, ngứa đối tượng nghiên cứu của các tác giả khác là mũi nặng chiếm 35,79%, ngạt mũi mức độ nặng những quần thể ngẫu nhiên tại cộng đồng. chiếm tỷ lệ thấp hơn với 20,12%. Kết quả nghiên 4.4. Dấu hiệu toàn thân: Các dấu hiệu toàn cứu chúng tôi tương tự với nghiên cứu của Vũ thân làm cho người bệnh hạn chế về khả năng học Thị Minh Thục, Phạm Văn Thức: 100% đều có tập, khả năng lao động và vui chơi. Các dấu hiệu tam chứng hắt hơi, chảy mũi, ngạt mũi [3]. Bệnh toàn thân bao gồm dấu hiệu sốt, đau đầu, mệt nhân bị triệu chứng hắt hơi ở mức độ nặng mỏi, khó ngủ. kết quả nghiên cứu của chúng tôi chiếm tới 65,96; các bệnh nhân có triệu chứng cho thấy trẻ sốt chiếm 8,89%.Trẻ đau đầu mức độ chảy mũi chủ yếu ở mức độ trung bình và nặng thường xuyên và rất thường xuyên chiếm 87,25%, (có 43 trong tổng số 47 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ trẻ thường xuyên mệt mỏi chiếm tỷ lệ 96,37%, 91,48%), trong đó mức độ chảy mũi nặng gặp thường xuyên khó ngủ chiếm 43,51%. cao nhất 51,06%; có 57,45% số bệnh nhân ngạt So sánh với kết quả nghiên cứu của Phan Văn mũi ở mức độ trung bình. Số bệnh nhân có triệu Đoàn và Nguyễn Văn Đĩnh tại Hà Nội năm 2008 chứng ở mức độ nhẹ và không ngạt mũi là [6] cho thấy tỷ lệ sốt là 36,2% cao hơn trong 26,92%. Kết quả này tương đồng với tác giả Vũ nghiên cứu của chúng tôi, tuy vậy tỷ lệ nhức đầu Văn Sản nghiên cứu trên đối tượng là công nhân của hai tác giả lại thấp hơn với tỷ lệ 10,4%. dệt len thì dấu hiệu ngứa mũi chiếm 98,5%, hắt 4.5. Mức độ bệnh theo ARIA: Theo phân hơi 97,1%. Chảy mũi trong 97,01%, ngạt mũi loại của ARIA chia VMDU thành 4 nhóm: nhẹ 64,17% [4]. gián đoạn, nhẹ dai dẳng, trung bình- nặng gián 4.2. Triệu chứng thực thể: Trong VMDƯ các đoạn và trung bình - nặng dai dẳng [1]. Tỷ lệ triệu chứng thực thể gồm tình trạng niêm mạc mũi bệnh nhân nhẹ là 37,19%, tỷ lệ bệnh nhân nặng và tình trạng quá phát cuống mũi. Kết quả trong là 62,81%. Bệnh nhân VMDƯ gián đoạn là nghiên cứu này cho thấy những biểu hiện về niêm 25,96%, bệnh nhân VMDƯ dai dẳng là 74,04%. mạc mũi nhợt nhạt, phù nề chiếm 93,37%. Trong Kết hợp phân loại theo thời gian và mức độ bệnh đó mức độ nặng chiếm 35,2%, trung bình 58,13%. cho thấy số bệnh nhân ở mức độ nặng dai dẳng Bệnh nhi có biểu hiện về cuốn dưới quá phát chiếm với 59,88%, tiếp đến là bệnh nhẹ và gián đoạn 92,4%, trong đó mức độ nặng chiếm 31,35% và với 23,04%, nhẹ dai dẳng chiếm 14,15%, nặng mức độ nhẹ chiếm 61,05%. gián đoạn chiếm 2,94%. Trong nghiên cứu của Vũ Trung Kiên tình Bình thường VMDU đơn thuần không phải là trạng niêm mạc mũi chủ yếu là ở mức độ phù nề một bệnh lý trầm trọng và khiến cho bệnh nhân nhẹ, nhợt màu chiếm 68,08% [5]. Khi so sánh phải nhập viện mà thường chỉ gây ra những triệu tình trạng cuốn mũi dưới với nghiên cứu của Vũ chứng khó chịu cho bệnh nhân, tái phát từng đợt Trung Kiên, Vũ Minh Thục (2013) trước điều trị, gián đoạn. Thường khi có những biểu hiện nặng các tác giả này thấy chỉ có 46,8% số bệnh nhân bệnh nhân mới phải đến bệnh viện viện. Do vậy có cuốn mũi dưới quá phát, trong đó chủ yếu ở mà mức độ bệnh trong nghiên cứu ở mức độ mức độ quá phát nhẹ (31,9%). nặng, dai dẳng chiếm tỷ lệ cao. 4.3. Các triệu trứng về họng, phổi, phế Nghiên cứu của chúng tôi tương tự nghiên quản: Một số dấu hiệu khác như: họng, phổi phế cứu của Bousquet và cộng sự (2005) trên 591 quản kèm theo thường gặp khi trẻ VMDƯ là khô bệnh nhân VMDU thấy rằng tỷ lệ VMDU nhẹ gián họng, ngứa họng, khịt khạc đờm, ho, khó thở. Kết đoạn là 10%, nhẹ dai dẳng là 14%, trung bình- quả nghiên cứu của chúng tôi thu được dấu hiệu nặng gián đoạn là 17% và chiếm đa số là VMDU khô họng chiếm 18,60%, ngứa họng chiếm mức độ trung bình- nặng dai dẳng (59%) [7]. 77,66%, dấu hiệu khịt khạc đờm là 97,19%, dấu Kết quả nghiên cứu của chúng tôi không đồng hiệu ho chiếm 35,79%, khó thở chiếm 12,51%. nhất với các nghiên cứu trên thế giới. Sự khác Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so biệt này có thể do đối tượng nghiên cứu của các với tác giả Phan Quang Đoàn, nghiên cứu tại Hà tác giả trên là người lớn nên mức độ viêm mũi Nội năm 2008, trong đó các dấu hiệu kèm theo của họ có thể nặng hơn so với đối tượng trẻ em VMDƯ trong đó ho chiếm tỷ lệ 51,6%, ngứa trong nghiên cứu của chúng tôi. họng 17%, khó thở 13,5%, khịt khạc đờm 7,2% V. KẾT LUẬN [6].Các đối tượng trong nghiên cứu của chúng Nghiên cứu mô tả cắt ngang 855 bệnh nhi tại tôi có dấu hiệu lâm sàng cao hơn so với các tác bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy các đặc điểm giả khác cũng là điều dễ hiểu, vì đối tượng lâm sàng như sau: hầu hết nhóm trẻ nghiên cứu nghiên cứu của chúng tôi là những bệnh nhân có các biểu hiện hắt hơi, chảy mũi, ngứa mũi, 63
  4. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 ngạt mũi. Biểu hiện về niêm mạc mũi nhợt nhạt, 3. Vũ Minh Thục, Phạm Văn Thức, Phạm Quang phù nề chiếm 93,37%. Cuốn dưới quá phát Chinh, “Đánh giá hiệu lực của dị nguyên mạt bụi nhà nuôi cấy D.pte kết quả điều trị giải mẫn cảm chiếm 92,4%. Các triệu chứng về họng, phổi, đặc hiệu bệnh viêm mũi dị ứng do bụi nhà,” Tạp phế quản: Khô họng 18,60%, ngứa họng chí Tai-Mũi Họng, vol. số 2., p. Tr 23-24, 2004. 77,66%, khịt khạc đờm 97,19%, ho 35,79%, khó 4. Vũ Văn Sản, “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm thở 12,51%. Dấu hiệu toàn thân: Sốt 8,89%, sàng và kết quả test bì bệnh viêm mũi dị ứng ở công nhân Công ty dệt len Hải Phòng năm 2009,” thường xuyên đau đầu 87,25%, thường xuyên Y học thực hành, vol. 4/2010, no. 713, 2010. mệt mỏi 96,37%, thường xuyên khó ngủ 5. Vũ Trung Kiên, “Thực trạng viêm mũi dị ứng của 43,51%. Mức độ bệnh theo ARIA: Tổng hợp học sinh trung học cơ sở thành phố Thái Bình, Hải chung mức độ nặng dai dẳng chiếm 59,88%, Phòng và hiệu quả điều trị đặc hiệu đường dưới lưỡi bằng dị nguyên Dermatophagoides nặng gián đoạn 2,92%, nhẹ dai dẳng 14,15%, pteronyssinus, 2013,” Luận án Tiến sỹ, Đại học Y nhẹ gián đoạn 23,04%. Thái Bình, 2013. 6. Phan Quang Đoàn và Nguyễn Văn Đĩnh, TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nghiên cứu một số đặc điểm người bệnh Viêm 1. JanL. Brozek et al (2010). Allergic Rhinitis and mũi dị ứng trên địa bàn Hà Nội,” Y học thực hành, its Impact on Asthma (ARIA)guidelines: 2010 vol. 02/2009, 2009. Revision. J Allergy Clin Immunol; 126: 466-76. 7. J. Bousquet et al., “Characteristics of intermittent 2. Reed SD, LeeTA, McCroryDC(2004). The and persistent allergic rhinitis: DREAMS study economic burden of allergic rhinitis: a critical group,” Clin. Exp. Allergy J. Br. Soc. Allergy Clin. evaluation of the literature. Pharmacoeconomics. Immunol., vol. 35, no. 6, pp. 728–732, Jun. 2005. 22(6): 345-61. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHỔI DO PCP Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG TỪ 2011-2017 Nguyễn Tuấn Anh*, Đỗ Quyết**, Nguyễn Huy Lực** TÓM TẮT tế bào/1ml). Các chỉ số CRP tăng ở đa số bệnh nhân. Phần lớn bệnh nhân có tổn thương phổi dạng nốt mờ, 17 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kính mờ và dạng lưới, ít có bệnh nhân tràn dịch màng của viêm phổi do PCP ở bệnh nhân HIV/AIDS. Đối tim, đông đặc phổi và áp xe phổi. tượng: 31 bệnh nhân HIV/AIDS bị viêm phổi do PCP Từ khóa: HIV/AIDS, PCP, CD4, CRP, men gan, được nhập viện và điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt tổn thương phổi đới Trung Ương trong thời gian từ 1/2011 – 12/2017. Phương pháp: Tiến cứu, mô tả cắt ngang. Kết quả SUMMARY và kết luận: Đặc điểm bệnh nhân: Kết quả PCR có 22,6% bệnh nhân dương tính với PCP, tỷ lệ nam/nữ CLINICAL CHARACTERISTICS AND LABORATORY 23/8, độ tuổi chiếm đa số từ 30-40. Đặc điểm lâm FINDINGS OF PCP PNEUMONIA IN HIV/AIDS sàng: bệnh nhân nhập viện chủ yếu là sốt và khó thở; PATIENTS AT THE NATIONAL HOSPITAL FOR thời gian sốt trước nhập viện kéo dài nhiều ngày; TROPICAL DISEASES FROM 2011-2017 nhiệt độ sốt từ 37,5-41 độ; tính chất sốt đa dạng và Objectives: Describe the clinical and laboratory kéo dài sau khi nhập viện. Các triệu chứng cơ năng findings of pneumonia caused by PCP in HIV/AIDS bao gồm ho, chủ yếu là ho khan và ho có đờm, không patients. Subjects: 31 HIV/AIDS patients with có biểu hiện buồn nôn, đau ngực, có biểu hiện suy hô pneumonia were admitted to National Hospital for hấp, khó thở, nhịp thở nhanh và một số bệnh nhân có Tropical Diseases during the period from January 2011 ran phổi. Toàn trạng của bệnh nhân tỉnh táo, một số to December 2017. Methods: Progessive, cross- có biểu hiện ý thức chậm và hôn mê, nhịp tim nhanh sectional description. Results and conclusions: PCP và điểm Glasgow trên 15. Đặc điểm cận lâm sàng: detection: 22,6% patients were positive with PCP, dưới 50% số bệnh nhân có tăng bạch cầu và tiểu cầu; male/female ratio 23/8, patient age was mailly in group hầu hết bệnh nhân có mức tế bào CD4 thấp (dưới 100 of 30-40 years old. Clinical characteristics: hospitalized patients were mainly fever and dyspnea; fever duration *Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, before hospitalization lasts many days; fever temperature from 37.5-41oC; Variety of fever and **Học Viện Quân Y 103 prolonged after hospitalization. Functional symptoms Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Tuấn Anh include cough, mainly dry cough and productive cough, Email: dranhnhtd@gmail.com no expression of nausea, chest pain, respiratory Ngày nhận bài: 6.6.2019 distress, shortness of breath, rapid breathing and some Ngày phản biện khoa học: 2.8.2019 patients with pulmonary. The whole state of the patient Ngày duyệt bài: 8.8.2019 64
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2