TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
BỆNH KHÔNG CÓ GAMMAGLOBULINE MÁU LIÊN KẾT<br />
NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH X<br />
Nguyễn Thị Vân Anh1, Lê Thị Minh Hương1, Lê Thanh Hải1,<br />
Vũ Văn Quang2, Nguyễn Thanh Bình1,3, Ngô Diễm Ngọc1,<br />
Nguyễn Phương Mai1, Thục Thanh Huyền1, Nguyễn Ngọc Quỳnh Lê1<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Nhi Trung ương; 2Trường Đại học Y Dược Hải Phòng; 3Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Suy giảm miễn dịch bẩm sinh thể không có Gammaglobulin máu liên kết giới tính X (XLA) là bệnh bẩm<br />
sinh di truyền do đột biến nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, gây nhiễm khuẩn nặng, tái diễn thậm chí tử<br />
vong. Bệnh có thể chữa được nếu được chẩn đoán sớm và điều trị bằng truyền Gammaglobulin máu định kì<br />
thích hợp. Nghiên cứu mô tả 20 bệnh nhân từ 19 gia đình được chẩn đoán bệnh XLA tại bệnh viện Nhi<br />
Trung Ương, giải trình tự gene bằng phương pháp Sanger sequencing in Seattle Children’s Hospital. Tuổi<br />
trung bình là 7,7 tuổi (từ 2 - 16,5 tuổi), khởi phát nhiễm trùng trung bình lúc 9,1 tháng; 60% bệnh nhân được<br />
chẩn đoán trước 5 tuổi. Các bệnh nhiễm trùng thường gặp trước khi trẻ được chẩn đoán là: nhiễm khuẩn<br />
đường hô hấp (95%, trong đó có 70% viêm phổi, 75% viêm tai giữa), 55% bệnh nhân đã từng nhiễm khuẩn<br />
nặng (nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm não). 55% bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc bệnh. Nồng<br />
độ IgG trung bình trước chẩn đoán là 0,58 g/L, số lượng tế bào lympho B trung bình là 15,45 tế bào/mm3.<br />
Đột biến gen BTK được tìm thấy ở 17/20 bệnh nhân. Triệu chứng nhiễm khuẩn hô hấp tái diễn, nhiễm khuẩn<br />
nặng và tiền sử gia đình có người mắc bệnh XLA hoặc tử vong sớm do nhiễm khuẩn nặng là dấu hiệu quan<br />
trọng để nghĩ tới bệnh XLA.<br />
Từ khoá: suy giảm miễn dịch bẩm sinh, thiếu hụt miễn dịch dịch thể, bệnh XLA, Bệnh Bruton<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Không có gammaglobulin di truyền liên kết<br />
<br />
đoán muộn, dẫn tới nhiều biến chứng và di<br />
<br />
giới tính X (X-linked Agammaglobulinemia -<br />
<br />
chứng nặng nề [4].<br />
Tỷ lệ mắc bệnh XLA thay đổi ở nhiều quần<br />
<br />
XLA) là bệnh di truyền do đột biến gene Btk<br />
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở vị trí Xq<br />
<br />
thể nghiên cứu khác nhau. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ<br />
này là 11,25 trên 100.000 dân [5]. Chẩn đoán<br />
<br />
21.3 - q 22 [1; 2]. Đột biến này gây nên giảm<br />
hoặc mất chức năng của protein Btk khiến cho<br />
<br />
bệnh dựa trên các dấu hiệu lâm sàng nhiễm<br />
khuẩn tái diễn, nồng độ kháng thể giảm nặng<br />
<br />
tế bào lympho B không thể biệt hóa hoặc<br />
trưởng thành được, dẫn đến cơ thể bị thiếu<br />
<br />
trong máu ngoại vi và số lượng tế bào lympho<br />
<br />
hụt hoặc không có kháng thể [3]. Do đó, người<br />
<br />
B giảm dưới 2%. Chẩn đoán xác định được<br />
thiết lập khi có kết quả đột biến gene BTK [6].<br />
<br />
bệnh thường xuyên bị nhiễm khuẩn sớm,<br />
nặng và tái diễn thường xuyên. Đa số các<br />
<br />
Trên thế giới, bệnh nhân XLA đã được<br />
chẩn đoán và nghiên cứu từ những năm 50<br />
<br />
bệnh nhân không được chẩn đoán hoặc chẩn<br />
<br />
của thế kỉ XX. Đa số các bệnh nhân XLA<br />
được phát hiện sớm, điều trị kịp thời và có<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Vân Anh, Bệnh viện Nhi<br />
<br />
cuộc sống tương đối khỏe mạnh. Tại Việt<br />
<br />
Trung ương<br />
<br />
Nam, có rất ít các báo cáo về bệnh XLA. Năm<br />
2010, trẻ bị bệnh XLA đầu tiên được chẩn<br />
<br />
Email: bacsivananh@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 18/10/2018<br />
Ngày được chấp thuận: 20/11/2018<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
đoán sơ bộ bằng xét nghiệm định lượng<br />
<br />
93<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
kháng thể và xác định dấu ấn màng tế bào.<br />
<br />
+ Xuất hiện các đợt nhiễm vi khuẩn tái diễn<br />
<br />
Điều này cho thấy thực tế là nhiều bệnh nhân<br />
XLA không được chẩn đoán, chuẩn đoán<br />
<br />
trong năm năm đầu đời.<br />
+ Nồng độ IgG, IgM và IgA ≤ - 2 độ lệch<br />
<br />
muộn hoặc nhầm. Vì vậy chúng tôi tiến hành<br />
đề tài này với mục tiêu:<br />
<br />
chuẩn với nồng độ ở trẻ bình thường cùng<br />
lứa tuổi.<br />
<br />
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của trẻ mắc<br />
bệnh không có gammaglobulin máu liên kết<br />
<br />
+ Không có kháng thể kháng hồng cầu Anti<br />
-A và Anti-B trong máu và/hoặc đáp ứng kém<br />
<br />
giới tính X (XLA) tại Bệnh viện Nhi Trung<br />
<br />
với vaccine.<br />
<br />
ương.<br />
2. Phân tích xét nghiệm miễn dịch và phân<br />
<br />
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: một trong các<br />
tiêu chuẩn sau<br />
<br />
tích đột biến gen Bruton Tyrosine Kinase ở<br />
các đối tượng nghiên cứu trên.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br />
Chúng tôi áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
bệnh không có gammaglobulin di truyền liên<br />
kết giới tính X (XLA) theo tiêu chuẩn của<br />
European Society for Immunodeficiencies năm<br />
1999 [6].<br />
- Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định: bệnh<br />
nhân nam có số lượng tế bào lympho B<br />
CD19+ ≤ 2% và ít nhất một tiêu chuẩn sau:<br />
+ Tìm thấy đột biến trên gen Btk (Bruton<br />
tyrosine kinase).<br />
+ Anh, em trai cùng mẹ của bệnh nhân,<br />
cậu và bác trai bên mẹ, hoặc cháu trai bên mẹ<br />
có số lượng tế bào lympho B CD19+ ≤ 2%.<br />
+ Không có Btk mRNA trong mẫu phân tích<br />
mARN của bạch cầu hạt trung tính và bạch<br />
cầu đơn nhân theo phương pháp Northern<br />
blot analysis.<br />
+ Không có protein Btk trong tế bào bạch<br />
cầu mono hoặc tiểu cầu.<br />
<br />
- Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch thứ<br />
phát do HIV, thuốc hoặc hóa chất.<br />
- Bệnh nhân hoặc người nhà không chấp<br />
thuận tham gia nghiên cứu.<br />
1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:<br />
nghiên cứu thực hiện tại Bệnh viện Nhi Trung<br />
ương từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2017.<br />
2. Phương pháp<br />
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả.<br />
2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: lựa chọn tất cả<br />
các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán;<br />
chúng tôi có được 20 bệnh nhân trong thời<br />
gian nghiên cứu.<br />
2.3. Phương pháp và kỹ thuật thu thập<br />
số liệu<br />
- Mỗi bệnh nhân có 1 bệnh án thống nhất<br />
để thu thập thông tin.<br />
- Tiền sử bản thân: khai thác tuổi khởi phát<br />
nhiễm khuẩn, cơ quan nhiễm khuẩn, tần suất<br />
và vị trí nhiễm khuẩn, tại tất cả các cơ quan,<br />
mức độ nặng, di chứng, ảnh hưởng tới phát<br />
triển thể chất. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm<br />
khuẩn như: viêm phổi, viêm khớp, viêm tai<br />
giữa, viêm não màng não, nhiễm khuẩn ngoài<br />
<br />
- Tiêu chuẩn chẩn đoán gần chắc chắn<br />
<br />
da, áp xe cơ, nhiễm khuẩn huyết, viêm não<br />
màng não, dựa vào chẩn đoán của các bác sỹ<br />
<br />
(possible): Bệnh nhân nam có số lượng tế bào<br />
<br />
tại nơi bệnh nhân được thăm khám. Chỉ có<br />
<br />
lympho B CD19+ ≤ 2% và ít nhất một tiêu<br />
<br />
biểu hiện nhiễm khuẩn trên (viêm muĩ họng,<br />
viêm thanh quản) là chủ quan của bệnh nhân.<br />
<br />
chuẩn sau:<br />
94<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
- Tiền sử gia đình: bệnh nhân có anh trai<br />
hoặc em trai hoặc có anh/em họ là nam giới con của em gái hoặc chị gái của mẹ; em trai<br />
hoặc anh trai của mẹ được chẩn đoán bệnh<br />
Không có Gammaglobulin máu liên kết nhiễm<br />
sắc thể giới tính X hoặc nhiễm khuẩn nặng, tái<br />
diễn và tử vong từ khi còn nhỏ do.<br />
- Khám lâm sàng: phát hiện các biểu hiện,<br />
cơ quan nhiễm khuẩn, các di chứng về thần<br />
kinh, hô hấp. Khám dấu hiệu thực thể: thiểu<br />
sản Amydal và hệ hạch bạch huyết ngoại vi.<br />
- Cận lâm sàng:<br />
• Nồng độ Immunoglobulin<br />
Định lượng các Immunoglobulin: IgG, IgA,<br />
IgM bằng kỹ thuật miễn dịch đo độ đục trên hệ<br />
thống xét nghiệm hóa sinh tự động AU 2700.<br />
Nồng độ IgG, IgA, IgM được tính tại thời<br />
điểm bệnh nhân được chẩn đoán lần đầu (khi<br />
chưa được điều trị truyền Gammaglobulin tĩnh<br />
mạch).<br />
• Phân tích lympho dưới nhóm: Số lượng<br />
tuyệt đối cũng như tỷ lệ phân bố theo phần<br />
trăm các tế bào lympho B (CD19+) và lympho<br />
T (CD3+; CD4+; CD8+) ở máu ngoại vi được<br />
phân tích bằng máy dòng chảy tế bào 3 màu<br />
FACSCalibur và xử lý với phần mềm Cell<br />
Quest software (BD Biosciences PharMingen).<br />
Số lượng tế bào lympho B được tính tại<br />
<br />
thời điểm bệnh nhân được chẩn đoán lần đầu<br />
(khi chưa được điều trị truyền Gammaglobulin<br />
tĩnh mạch).<br />
• Phân tích gen: genomic DNA được tách<br />
từ máu ngoại vi của bệnh nhân sau đó gửi<br />
phân tích tại bệnh phẩm được thực hiện tại<br />
bệnh viện trẻ em Seattle - Hoa Kỳ từ tháng 5<br />
tới tháng 7 năm 2017.<br />
3. Xử lý số liệu: Xử lý trên phần mềm<br />
SPSS 20.0 để tính các tỉ lệ; ABI system<br />
software để phân tích kết quả giải trình tự gen;<br />
so sánh kết quả giải trình tự gen với ngân<br />
hàng gen trực tuyến để tìm đột biến.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Bệnh nhân và người nhà tham gia nghiên<br />
cứu một cách tự nguyện. Nghiên cứu được<br />
tiến hành trung thực và chính xác. Nghiên cứu<br />
sẽ được thông qua Hội đồng y đức của Bệnh<br />
viện Nhi Trung ương tháng 1 năm 2016.<br />
Bệnh nhân tham gia nghiên cứu được<br />
chẩn đoán xác định bệnh, từ đó trẻ sẽ được<br />
điều trị, chăm sóc, theo dõi và quản lý theo<br />
phác đồ và chương trình điều trị của bệnh<br />
viện. Những bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn<br />
nghiên cứu hoặc từ chối nghiên cứu vẫn được<br />
khám, điều trị đầy đủ.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
Chúng tôi có 20 bệnh nhân từ 19 gia đình khác nhau đã được chẩn đoán bệnh không có<br />
gammaglobulin di truyền liên kết giới tính X.<br />
Bảng 1. Triệu chứng nhiễm khuẩn lần đầu<br />
Vị trí nhiễm khuẩn<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Viêm phổi<br />
<br />
9<br />
<br />
45,0<br />
<br />
Viêm tai giữa<br />
<br />
6<br />
<br />
30,0<br />
<br />
Viêm đường hô hấp trên<br />
<br />
2<br />
<br />
10,0<br />
<br />
Viêm não-màng não<br />
<br />
1<br />
<br />
5,0<br />
<br />
Ỉa chảy nhiễm khuẩn<br />
<br />
1<br />
<br />
5,0<br />
<br />
Áp xe da, cơ<br />
<br />
1<br />
<br />
5,0<br />
<br />
Tổng:<br />
<br />
20<br />
<br />
100<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
95<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Trong số 20 bệnh nhân được chẩn đoán bệnh do nhiễm khuẩn, bệnh nhiễm trùng đầu tiên trẻ<br />
thường mắc nhất là viêm phổi (45%), tiếp đó là viêm tai giữa (30%), tiếp đó là nhiễm khuẩn hô<br />
hấp trên khác và ỉa chảy nhiễm khuẩn.<br />
Bảng 2. Tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm khuẩn trước khi được chẩn đoán bệnh<br />
Tình trạng nhiễm khuẩn<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Viêm thanh quản, viêm đường hô hấp trên<br />
<br />
19<br />
<br />
95<br />
<br />
Viêm tai giữa<br />
<br />
15<br />
<br />
75<br />
<br />
Viêm phổi<br />
<br />
14<br />
<br />
70<br />
<br />
Viêm khớp gối có mủ hoặc ko có mủ<br />
<br />
8<br />
<br />
40<br />
<br />
Ỉa chảy<br />
<br />
7<br />
<br />
35<br />
<br />
Viêm màng não hoặc viêm não màng não<br />
<br />
6<br />
<br />
30<br />
<br />
Nhiễm khuẩn huyết<br />
<br />
6<br />
<br />
30<br />
<br />
Nhiễm khuẩn da hoặc viêm mô tế bào<br />
<br />
6<br />
<br />
30<br />
<br />
Nhiễm khuẩn da<br />
<br />
5<br />
<br />
25<br />
<br />
Chậm lớn tại thời điểm đc chẩn đoán<br />
<br />
5<br />
<br />
25<br />
<br />
Nhiễm khuẩn sau tiêm vaccine<br />
<br />
2<br />
<br />
10<br />
<br />
Co giật do sốt cao<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
Mắc bệnh Tay – chân - miệng<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
Giãn phế quản<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
Bệnh phổi mạn<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
Tiền sử gia đình *<br />
<br />
11<br />
<br />
55<br />
<br />
Viêm đường hô hấp (viêm đường hô hấp trên và viêm phổi) là triệu chứng thường gặp nhất<br />
(95%), tiếp đó là viêm tai giữa (70%), đặc biệt nhiễm khuẩn huyết rất cao (55%).<br />
Bảng 3. Tuổi và tuổi chẩn đoán, điều trị của bệnh nhân<br />
Các chỉ số<br />
<br />
Trung bình (tháng)<br />
<br />
Khoảng dao động (tháng)<br />
<br />
Tuổi hiện tại<br />
<br />
154<br />
<br />
24 - 176<br />
<br />
Tuổi bắt đầu bệnh<br />
<br />
9,1<br />
<br />
1 - 27<br />
<br />
Tuổi chẩn đoán<br />
<br />
54,7<br />
<br />
6 - 153<br />
<br />
Thời gian chậm chẩn đoán<br />
<br />
45,6<br />
<br />
5 - 152<br />
<br />
Tuổi bắt đầu IVIG<br />
<br />
54,9<br />
<br />
6 - 153<br />
<br />
96<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Tuổi khởi phát bệnh trung bình là 9,1 tháng; có những bệnh nhân khởi phát đợt nhiễm khuẩn<br />
đầu tiên sau 3 tuổi. Tuổi chẩn đoán trung bình của bệnh nhân là 54 tháng, muộn hơn tuổi khởi<br />
phát bệnh 45 tháng.<br />
Có 11/20 trẻ có tiền sử gia đình có người được chẩn đoán XLA, trong đó có 7 bệnh nhân có<br />
tiền sử đã có người cậu, bác trai ruột mất vì nhiễm trùng nặng, 6/31 bệnh nhân có anh hoặc em<br />
trai, anh hoặc em họ bên mẹ được chẩn đoán XLA hoặc tử vong do nhiễm khuẩn.<br />
Bảng 4. Nồng độ gammaglobuline và số lượng tế bào lympho B trước chẩn đoán<br />
Các chỉ số<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
Khoảng dao động<br />
<br />
IgG trước chẩn đoán (g/L)<br />
<br />
0,58<br />
<br />
0 - 3,17<br />
<br />
IgA trung bình trước chẩn đoán (g/l)<br />
<br />
0,05<br />
<br />
0 - 0,35<br />
<br />
IgM trung bình trước chẩn đoán (g/l)<br />
<br />
0,18<br />
<br />
0 - 0,82<br />
<br />
Số lượng tế bào lympho B (tế bào/mm3)<br />
<br />
15,5<br />
<br />
0 - 78<br />
<br />
Tế bào lympho B (%)<br />
<br />
0,28<br />
<br />
0-1<br />
<br />
Nồng độ IgA, IgM, IgG trong máu của bệnh nhân đều giảm nặng. Một số trường hợp IgG trong<br />
giới hạn bình thường nhưng IgA, IgM của bệnh nhân đó đều giảm nặng. Tất cả bệnh nhân đều có<br />
số lượng tế bào lympho B dưới 2%.<br />
Dạng đột biến lệch khung dịch mã chiến tỷ lệ cao nhất với 35%, đứng thứ 2 là các đột biến vô<br />
nghĩa 20% và đột biến sai nghĩa đều chiếm tỷ lệ 15%.<br />
<br />
Hình 2. Các dạng đột biến ở đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Chúng tôi phân tích các triệu chứng lâm<br />
<br />
triệu chứng nhiễm trùng hay gặp nhất là viêm<br />
<br />
sàng, cận lâm sàng của 20 bệnh nhân XLA từ<br />
<br />
đường hô hấp trên và viêm phổi (95%), tiếp<br />
đó là viêm tai giữa (14/20). Kết quả tương tự<br />
<br />
19 gia đình khác nhau tại Việt Nam cho thấy,<br />
<br />
các nghiên cứu tại Hoa Kỳ [9]. Tỷ lệ viêm<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
97<br />
<br />