intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân biến chứng hô hấp sau phẫu thuật tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả một số đặc điểm về lâm sàng, cận lâm sàng trên những bệnh nhân biến chứng hô hấp sau phẫu thuật (BCHHSPT) tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu 30 bệnh nhân BCHHSPT phải chuyển khoa Hồi sức cấp cứu điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân biến chứng hô hấp sau phẫu thuật tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

  1. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2019 V. KẾT LUẬN EGFR mutations in Asian patients with advanced non-small-cell lung cancer of adenocarcinoma - Thời gian STKTT trung bình là: 9,4 ± 0,8 histology (PIONEER), J Thorac Oncol. 9(2),154-62. tháng, trung vị là 9,2 tháng, ngắn nhất là 2 tháng, 5. Kim ES, Hirsch V (2008), Gefitinib versus cao nhất là 23 tháng. Thời gian STKTT 3 tháng là docetaxel in previously treated non-small-cell lung cancer (INTEREST): a randomized phase III trial. 80,2%, 6 tháng là 22,4%, 1 năm là 11,3%. Lancet 372: 1809-1818. - Phân tích đơn biến: yếu tố loại đột biến gen, 6. X-T. Zhang, L-T.Li, X-L. Mu (2005), ʺThe EGFR tiền sử hút thuốc, là các yếu tố ảnh hưởng đến mutation and its correlation with response of thời gian sống thêm không tiến triển. gefitinib in previously treated Chinese patients with advanced non-small- cell lung cancer. Annals of TÀI LIỆU THAM KHẢO Oncology 16: 1334-1342 1. GLOBOCAN (2018). Etimated Cancer Incidence, 7. Jackman DM, Stephanie Heon (2012), “The Mortality and Prevalance Worldwide in 2018. Impact of Initial Gefitinib or Erlotinib versus 2. Riichiroh Maruyama, Yutaka Nishiwaki Chemotherapy on Central Nervous System (2008), Phase III Study, V-15-32, of Gefitinib Progression in Advanced Non–Small Cell Lung Versus Docetaxel in Previously Treated Japanese Cancer with EGFR Mutations”. Clin Cancer Res Patients with non-small-cell lung cancer, J Clin 2012 tháng 8: 18(16): 4406-4414. Oncol 26:4244-4252. 8. Lee JS, Park K, Kim SW (2009), Presented at 3. Nguyễn Hoài Nga, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn World Conference on lung cancer. A randomized (2014), Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận phase III study of gefitinib (IRESSA) versus lâm sàng ung thư phổi nguyên phát chẩn đoán và standard chemotherapy (gemcitabine plus điều trị tại bệnh viện K trong 10 năm từ 2001 đến cisplatin) as a first line treatment for never 2010, Tạp chí Ung thư học Việt Nam. Số 2,7. smokers with advanced or metastasic 4. Shi Y, Au J.S, Thongprasert (2014), A adenocarcinoma of the lung 2009, Journal of prospective, molecular epidemiology study of Clinical Oncology 2009, 16(12): 78-92. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BIẾN CHỨNG HÔ HẤP SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Phạm Quang Minh*, Nguyễn Minh Hiếu*, Lưu Quang Thuỳ** TÓM TẮT và bạch cầu trước mổ cao cần được điều trị trước mổ và theo dõi sau mổ tốt. Bệnh nhân nguy cơ cao nên 15 Mục tiêu: mô tả một số đặc điểm về lâm sàng, được theo dõi sát ít nhất 3 ngày sau phẫu thuật. cận lâm sàng trên những bệnh nhân biến chứng hô Từ khóa: biến chứng hô hấp sau phẫu thuật hấp sau phẫu thuật (BCHHSPT) tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu SUMMARY 30 bệnh nhân BCHHSPT phải chuyển khoa Hồi sức cấp cứu điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Kết quả: CLINICAL AND PARACLINICAL Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân là 77 ± 14 CHARACTERISTICS OFPOSTOPERATIVE (năm), 15 (50%) bệnh nhân trên 80 tuổi. Loại phẫu PULMONARY COMPLICATION PATIENTS AT thuật gặp nhiều nhất là gãy cổ xương đùi (30%). Các HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL bệnh nhân có Albumin trung bình trước mổ của thấp Objective: describe clinical and paraclinical (28,3 g/l), số lượng bạch cầu trung bình trước mổ cao features of patients with postoperative pulmonary (10,24 G/l). 70% biến chứng xảy ra ở ngày thứ 2 và 3 complication (PPC) at Hanoi medical university sau mổ. BCHHSPT gặp ở bệnh nhân gây mê nội khí Hospital. Method: descriptive study on 30 patients quản nhiều hơn so với bệnh nhân gây tê tủy sống. Tỷ with PPC had to be admited to ICU in Hanoi medical lệ bệnh nhân có biến chứng phải truyền máu trước, university Hospital. Results: mean age of all patients trong hoặc sau phẫu thuật là 57%. Số lượng bạch cầu was 77 ± 14 (year), 15 patient (50%) were above 80 trung bình của bệnh nhân BCHHSPT phải thở máy years old. The most frequent surgical disease was hip xâm nhập cao hơn so với nhóm không phải thở máy fracture (30%). Average preoperative serum albumin xâm nhập, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2019 Patients with high risk of PPC need to be carefully Cách chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện. taken care at least 3 days after operation. Biến số và chỉ số nghiên cứu: Keywords: postoperative pulmonary complication. • Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: I. ĐẶT VẤN ĐỀ tuổi, bệnh lý phẫu thuật. Biến chứng hô hấp sau phẫu thuật là yếu tố • Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh hàng đầu gây ảnh hưởng bất lợi đến kết quả của nhân biến chứng hô hấp sau phẫu thuật: các chỉ cuộc phẫu thuật, đặc biệt hay gặp trong tuần số xét nghiệm trước phẫu thuật, ngày xuất hiện đầu sau mổ. Tỷ lệ biến chứng thay đổi từ 6 đến biến chứng, phương pháp vô cảm, truyền máu 80% phụ thuộc vào cách định nghĩa [1]. Trong trước, trong, sau phẫu thuật. thực tế lâm sàng, chúng tôi gặp các biến chứng 2.4. Xử lý số liệu: Các số liệu được thu thập hô hấp sau phẫu thuật ở nhiều mức độ khác và xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 24. nhau từ mức độ nhẹ, tự hồi phục, đôi khi bị bỏ 2.5. Đạo đức nghiên cứu. Đây là nghiên sót đến những trường hợp nặng phải điều trị kéo cứu mô tả hồi cứu trên các bệnh án có sẵn nên dài, để lại hậu quả nặng nề với sức khỏe bệnh hoàn toàn không ảnh hưởng đến bệnh nhân. Các nhân. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tập trung số liệu thu thập được giúp cho các nhà lâm sàng vào nhóm biến chứng hô hấp đủ nặng, cần sự tiên lượng bệnh nhân tốt hơn, cải thiện hiệu quả can thiệp mạnh mẽ về hồi sức với 2 mục tiêu: 1. điều trị và nâng cao thành công của phẫu thuật. Mô tả các đặc điểm về lâm sàng, cận lâm sàng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU của bệnh nhân biến chứng hô hấp sau phẫu 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng thuật tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. 2. Đánh giá một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng nghiên cứu của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật. 20 Bệnh nhân II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 15 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 10 Khoa Ngoại và khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện 10 Đại học Y Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2017. 5 2.2. Đối tượng nghiên cứu: 5 • Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân sau 0 phẫu thuật tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bị Dưới 60 tuổi Từ 60 - 80 tuổi Trên 80 tuổi BCHHSPT được xác định trên lâm sàng và phải chuyển khoa Hồi sức cấp cứu điều trị. • Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có triệu chứng viêm phổi, suy hô hấp trước phẫu thuật, Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi bệnh nhân phải thở máy kéo dài sau phẫu thuật. Nhận xét: Độ tuổi trung bình: 77 ± 14 tuổi, 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên thấp nhất 44 tuổi, cao nhất 97 tuổi, BCHHSPT cứu mô tả cắt ngang kết hợp kĩ thuật thu thập gặp nhiều nhất ở nhóm bệnh nhân trên 80 tuổi số liệu hồi cứu hồ sơ bệnh án. chiếm 50%. Cỡ mẫu: lấy mẫu toàn bộ (30 bệnh nhân). 10 9 Bệnh nhân 6 5 3 2 2 2 2 2 1 1 0 Gãy cổ Ung thư Ung thư Ung thư Thoát vị U não C hảy Sỏi Sỏi tiế t Phình xương đại tràng dạ dày thực đĩa đệ m máu não đường niệ u tách đùi quản mật động mạch Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo loại phẫu thuật Nhận xét: Bệnh lý gãy cổ xương đùi chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh nhân bị BCHHSPT với tỷ lệ 30%, tiếp đó là ung thư đại tràng với tỷ lệ 20%. 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân 59
  3. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2019 Bảng 3.1. Các chỉ số xét nghiệm trước phẫu thuật Chỉ số Min Max Trung bình Khoảng tham chiếu Albumin (g/l) 18,10 41,70 28,33 ± 4,79 35 – 50 Ure (mmol/l) 3,10 21,60 6,53 ± 3,50 2,5 – 7,5 Creatinin (μmol/l) 45,00 391,00 89,12 ± 66,20 62 – 120 Prothrombin % 61,00 126,00 89,27 ± 13,03 70 – 140 AST (U/l) 8,00 256,00 43,63 ± 48,60 < 40 ALT (U/l) 5,00 208,00 32,00 ± 38,71 < 40 Số lượng bạch cầu (G/l) 2,91 25,42 10,24 ± 5,13 4 – 10 Hemoglobin (g/l) 78,00 196,00 129,40 ± 24,64 125 - 175 Nhận xét: Chỉ số albumin trung bình của bệnh nhân biến chứng hô hấp sau phẫu thuật thấp hơn giá trị bình thường, số lượng bạch cầu trung bình cao hơn giá trị bình thường. Các chỉ số xét nghiệm khác nằm trong giới hạn bình thường. % 33.3 36.7 40 20 10 6.7 6.7 3.3 3.3 0 Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7 Biểu đồ 3.3. Ngày xuất hiện biến chứng hô hấp sau phẫu thuật Nhận xét: BCHHSPT phần lớn xảy ra ở ngày thứ 2 và ngày thứ 3 chiếm tỷ lệ 70%. Bảng 3.2. Phương pháp vô cảm bệnh nhân được nhận; Tỷ lệ bệnh nhân phải truyền máu trước, trong hoặc sau mổ Đặc điểm n % Gây tê tủy sống 10 33 Phương pháp vô cảm Gây mê nội khí quản 20 67 Có 17 57 Truyền máu trước, trong và sau mổ Không 13 43 Nhận xét: Bệnh nhân được gây mê nội khí quản chiếm đa số, tỷ lệ bệnh nhân phải truyền máu trước, trong hoặc sau mổ là 57% 3.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật. Bảng 3.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của BCHHSPT Mức độ trung bình Mức độ nặng Chỉ số (không thở máy xâm nhập) (thở máy xâm nhập) p n % n % Phương pháp Tê tủy sống 7 41,76 3 23,08 0,44 vô cảm Gây mê NKQ 10 58,82 10 76,23 Có 9 52,94 8 61,54 Truyền máu 0,64 Không 8 47,06 5 38,46 Trên 80 8 47,06 6 46,15 Nhóm tuổi 0,43 Dưới 80 9 52,94 7 53,85 Nhận xét: Sự khác biệt về mức độ nặng BCHHSPT bệnh nhân gây tê tủy sống và gây mê nội khí quản, có truyền máu và không truyền máu là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân BCHHSPT phải thở máy xâm nhập giữa bệnh nhân trên 80 tuổi và dưới 80 tuổi là không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 3.4. Một số chỉ số xét nghiệm và mức độ nặng của biến chứng hô hấp Mức độ trung bình Mức độ nặng Chỉ số p (không thở máy xâm nhập) (thở máy xâm nhập) Albumin (g/l) 29,76 ± 5,02 26,57 ± 3,99 0,59 Hemoglobin (g/l) 125,24 ± 23,59 134,85 ± 25,85 0,9 Bạch cầu (G/l) 8,74 ± 3,64 12,19 ± 6,58 0,01 60
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2019 Nhận xét: Sự khác biệt về số lượng bạch cầu nhiều hơn và sớm hơn so với bệnh nhân trẻ. trước mổ giữa nhóm bệnh nhân BCHHSPT mức 4.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ độ nặng và trung bình là có ý nghĩa thống kê (p nặng của biến chứng hô hấp sau phẫu < 0,05). thuật. Sự khác biệt về số lượng bạch cầu trước IV. BÀN LUẬN mổ giữa bệnh nhân phải thở máy xâm nhập và không phải thở máy xâm nhập là có ý nghĩa 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng thống kê (p < 0,05). Các nghiên cứu trước đây nghiên cứu. Tương tự kết quả của nhiều chúng tôi chưa thấy có sự đề cập đến sự liên nghiên cứu khác, tuổi cao là yếu tố nguy cơ của quan giữa số lượng bạch cầu trước mổ và BCHHSPT. Độ tuổi trung bình của bệnh nhân BCHHSPT. Có thể bệnh nhân có số lượng bạch trong nghiên cứu của chúng tôi là 77 ± 14 (năm) cầu trước mổ cao đang có nhiễm khuẩn tiềm (thấp nhất là 44, cao nhất là 97) (Biểu đồ 3.1) tàng ở cơ quan, bộ phận nào đó, quá trình gây cao hơn so với nghiên cứu của Vũ Trần Thiên mê, phẫu thuật là điều kiện thuận lợi để những Quân (2018) là 63,1 ± 13,8 [2]. Nhóm bệnh nhiễm khuẩn tiềm tàng trên phát triển thành một nhân trên 80 tuổi chiếm 50%, theo nghiên cứu nhiễm khuẩn nặng thực sự. của Polanczyk (2001), tỷ lệ bệnh nhân trên 80 Các yếu tố khác chưa có sự khác biệt có ý tuổi chiếm 32% [3]. nghĩa thống kê có lẽ vì nghiên cứu của chúng tôi Bệnh lý thường gặp nhất trong nghiên cứu là chưa có cỡ mẫu đủ lớn. gãy cổ xương đùi với tỷ lệ 30% và ung thư đại tràng với tỷ lệ 20%, có lẽ bệnh lý này thường V. KẾT LUẬN xảy ra trên những bệnh nhân tuổi cao, miễn Các bệnh nhân có Albumin trước mổ thấp và dịch, ho khạc, vận động kém sau mổ nên dễ bị ứ bạch cầu trước mổ cao cần được điều trị trước đọng đờm dãi, nhiễm khuẩn. mổ và theo dõi sau mổ tốt. Đặc biệt là nhóm 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có bạch cầu trước mổ cao, đây là của bệnh nhân BCHHSPT. Chỉ số albumin nhóm bệnh nhân đang có nhiễm khuẩn tiềm trung bình của các bệnh nhân BCHHSPT là 28,33 tàng, cần phải được làm Bilan chẩn đoán và điều ± 4,79 g/l thấp hơn so với giá trị bình thường là. trị tích cực. Những bệnh nhân được tiên lượng Theo nghiên cứu của Ahsan (2000) chỉ số có nguy cơ bị biến chứng hô hấp sau mổ cao cần albumin trung bình là 35 ± 7,4 g/l [4]. Chúng tôi được theo dõi sát ít nhất 3 ngày sau phẫu thuật. thấy có 73% bệnh nhân có chỉ số albumin dưới 30 g/l, tỷ lệ này lớn hơn so với nghiên cứu của TÀI LIỆU THAM KHẢO Garibaldi (1981) là 20% [5]. 1. Canet J, Gallart L, Gomar C, et al (2010). Prediction of postoperative pulmonary Số lượng bạch cầu trung bình của bệnh nhân complications in a population-based surgical BCHHSPT 10,24 ± 5,13 G/l cao hơn so với giá trị cohort. Anesthesiology. 113(6), 1338-50. bình thường là 4 – 10 G/l, trong đó có 33% số 2. Vũ T.T. Quân. (2018). Tần suất biến chứng hô bệnh nhân có số lượng bạch cầu cao hơn giá trị hấp hậu phẫu trong phẫu thuật vùng ngực, bụng tại Bệnh viện Đại Học Y Dược TP. HCM. Y học TP. bình thường. Biểu đồ 3.3 cho thấy BCHHSPT gặp HCM. 2(22), 166-71. trong 7 ngày đầu, tương tự nghiên cứu của 3. Polanczyk CA, et al. (2001). Impact of age on McAlister (2004) [6], trong đó đa số xảy ra ở perioperative complications and length of stay in ngày thứ 2 và ngày thứ 3 chiếm tỷ lệ 70%. patients undergoing noncardiac surgery. Ann Intern Med. 134, 637-43. Chúng tôi thấy có 67% bệnh nhân được gây 4. Ahsan M. Arozullah, et al. (2000). Multifactorial mê nội khí quản, theo nghiên cứu của Ahsan risk index for predicting postoperative respiratory (2000) có 91% bệnh nhân BCHHSPT dùng failure in men after major noncardiac surgery. Ann phương pháp gây mê nội khí quản [4]. Như vậy Surg. 232(2), 242-53. phần lớn bệnh nhân BCHHSPT sử dụng phương 5. Garibaldi RA, Britt MR, Coleman ML, Reading JC, Pace NL. (1981). Risk Factors for pháp gây mê nội khí quản. Có lẽ do đây là Postoperative Pneumonia. Am J Med. 70, 677-80. phương pháp can thiệp vào đường thở nên khả 6. McAlister FA, Bertsch K et al. (2004). năng xảy ra biến chứng cao hơn so với gây tê Incidence of and risk factors for pulmonary tủy sống. complications after nonthoracic surgery. Am. J. Respir. 117(5), 514-7. 57% số bệnh nhân được truyền máu trước, 7. Ana Fernandez et al. (2017). Postoperative trong hoặc sau phẫu thuật, tỷ lệ này theo nghiên Pulmonary Complications, Early Mortality, and cứu của Fernandez (2017) là 17,5% [7]. Có lẽ do Hospital Stay Following Noncardiothoracic Surgery: A bệnh nhân của chúng tôi cao tuổi và phải chịu Multicenter Study by the Perioperative Research Netw ork Investigators. JAMA surgery. 152(2), 157-66. phẫu thuật lớn lên cần chỉ định truyền máu 61
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2