TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
Ở BỆNH NHÂN THOÁI HÓA KHỚP GỐI ĐIỀU TRỊ BẰNG<br />
TẾ BÀO GỐC MÔ MỠ TỰ THÂN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103<br />
Tạ Việt Hưng*; Nguyễn Thị Phi Nga*; Nguyễn Lĩnh Toàn**; Trần Viết Tiến*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: khảo sát một số đặc đi m lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân (BN) thoái hoá<br />
khớp (THK) gối đi u trị bằng tế bào gốc (TBG) mô m tự thân. Đối tượng và phương pháp:<br />
nghiên cứu mô tả cắt ngang 84 BN THK gối, được chia thành 2 nhóm (42 BN sử dụng TBG mô<br />
m tự thân và 42 BN đi u trị bằng sodium hyaluronate). Kết quả: tuổi trung bình 54,02 ± 7,13,<br />
tỷ lệ nữ 85,71%, chỉ số BMI 23,18 ± 2,03, tỷ lệ THK độ II 80,95%. Đi m VAS và WOMAC 61,67<br />
± 10,67 và 54,26 10,61. Độ dày trung bình sụn và chỉ số Circularity ở 2 nhóm nghiên cứu tại 4<br />
vị trí khảo sát đ u tương đương nhau (p > 0,05). Kết luận: các đặc đi m nhân trắc học c ng<br />
như mức độ tổn thương ở 2 nhóm hoàn toàn tương đương nhau.<br />
* Từ khoá: Thoái hóa khớp; Đặc đi m lâm sàng, cận lâm sàng; Tế bào gốc mô m .<br />
<br />
Clinical and Paraclinical Features of Patients with Knee Osteoarthritis<br />
Treated with Autologous Adipose Stem Cells at 103 Hospital<br />
Summary<br />
Objectives: To investigate the clinical and paraclinical characteristics of patients with knee<br />
osteoarthritis treated with autologous adipose stem cells. Methods: A descriptive cross-sectional study<br />
was carried out on 84 patients with knee osteoarthritis, which were divided into 2 groups: 42 patients<br />
were treated with autologous adipose stem cells, 42 patients were treated with sodium hyaluronate.<br />
Results: The average age of the patients was 54.02 ± 7.13 (years), the percentage of female<br />
patients was 85.71%, the mean BMI was 23.18 ± 2.03, the patients with grade II osteoarthritis<br />
accounted for 80.95%. The VAS and WOMAC scores were 61.67 ± 10.67 and 54.26 ± 10.61,<br />
respectively. An average thickness of cartilage and Circularity index investigated at 4 positions were<br />
similar between the two groups of patients (p > 0.05). Conclusion: The anthropometric<br />
characteristics as well as lesion levels between the research group and the control group are similar.<br />
* Key words: Osteoarthritis; Clinical, paraclinical characteristics; Adipose tissue stem cells.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Thoái hóa khớp là bệnh rất hay gặp và<br />
là một trong những nguyên nhân hàng<br />
đầu gây đau đớn và tàn phế ở ngư i lớn<br />
<br />
tuổi tại Việt Nam c ng như nhi u quốc gia<br />
trên thế giới. Ngày nay, tỷ lệ ngư i béo<br />
phì, ngư i cao tuổi ngày một tăng, kéo<br />
theo sự tăng nhanh tỷ lệ ngư i mắc THK.<br />
<br />
* Bệnh viện Quân y 103<br />
** Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): Tạ Việt Hưng (hungtv103@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 20/04/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/05/2016<br />
Ngày bài báo được đăng: 27/05/2016<br />
<br />
106<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br />
<br />
Ước tính đến năm 2030, khoảng 25%<br />
ngư i trưởng thành ở M bị THK có th<br />
bị tàn tật ở những mức độ khác nhau [6].<br />
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới,<br />
0,3 - 0,5% dân số bị bệnh lý v khớp,<br />
trong đó THK chiếm 20% và THK gối<br />
chiếm 12,57% [1].<br />
Trong đi u trị THK, bên cạnh việc sử<br />
dụng các thuốc chống viêm, giảm đau<br />
non-steroid, đi u trị bằng các thuốc ức<br />
chế cytokine và đi u trị kết hợp chống<br />
mất chất xương c ng được áp dụng và<br />
đem lại những kết quả tích cực. Sự phát<br />
tri n mạnh mẽ của khoa học công nghệ<br />
trở thành chất xúc tác cho y học hiện đại<br />
phát tri n, nhi u k thuật đi u trị mới ra<br />
đ i, gi p con ngư i có nhi u hơn các<br />
biện pháp chống đ với bệnh tật. Trong<br />
đó, đi u trị THK bằng TBG mô m đang<br />
hứa h n những thay đổi quan trọng cho<br />
bệnh lý này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành<br />
nghiên cứu này nhằm: Khảo sát một số<br />
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở BN<br />
THK gối điều trị bằng TBG mô mỡ tự thân.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
84 BN, tuổi từ 40 - 65, được ch n đoán<br />
THK gối theo tiêu chu n của Hội Thấp<br />
khớp học M (ACR, 1991), giai đoạn I-II<br />
theo phân loại của Kellgren-Lawrence [3].<br />
Sau tuy n chọn, tất cả BN được đi u trị<br />
<br />
tại Khoa Khớp-Nội tiết, Bệnh viện Quân y<br />
103, từ tháng 6 - 2014 đến 12 - 2015. BN<br />
được chia thành 2 nhóm: nhóm nghiên<br />
cứu (42 BN = 84 khớp) được đi u trị<br />
bằng TBG mô m tự thân và nhóm chứng<br />
(42 BN = 84 khớp) được tiêm đủ phác đồ<br />
3 m i sodium hyaluronate vào khớp.<br />
Loại trừ: BN không đồng ý tiếp tục<br />
nghiên cứu; BN không thu thập đủ dữ liệu<br />
nghiên cứu; BN bị rối loạn đông máu; dị<br />
ứng với thuốc gây tê; có tình trạng bệnh<br />
lý tim, phổi, suy thận, suy gan nặng.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Tiến cứu, mô tả cắt ngang, so sánh đối<br />
chứng.<br />
Các k thuật sử dụng trong nghiên cứu:<br />
+ Dịch t học: tuổi, giới, ngh nghiệp,<br />
cân nặng, chi u cao, chỉ số BMI.<br />
+ Lâm sàng: khám cơ xương khớp,<br />
đánh giá mức độ đau theo thang đi m<br />
VAS, mức độ rối loạn chức năng khớp<br />
theo thang đi m WOMAC.<br />
+ Cận lâm sàng: huyết học, sinh hóa máu,<br />
X quang khớp, siêu âm khớp, MRI khớp.<br />
* Xử lý số liệu:<br />
- Nghiên cứu được thông qua Hội<br />
đồng Y đức trước khi tiến hành.<br />
- Xử lý số liệu bằng phần m m SPSS<br />
version 16.0, so sánh hai số trung bình<br />
quan sát bằng t-test độc lập, so sánh hai<br />
tỷ lệ bằng thuật toán X2.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Đặc điể đối tƣợng nghiên cứu.<br />
Bảng 1: Đặc đi m tuổi, giới, chỉ số BMI và th i gian phát hiện bệnh.<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
(n = 42)<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
(n = 42)<br />
<br />
p<br />
<br />
Tuổi (năm)<br />
<br />
54,02 ± 7,13<br />
<br />
54,19 ± 9,43<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Nam (%)<br />
<br />
14,29%<br />
<br />
30,95%<br />
<br />
Nữ (%)<br />
<br />
85,71%<br />
<br />
69,05%<br />
<br />
23,18 ± 2,03<br />
<br />
22,37 ± 3,06<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
3,4 ± 2,45<br />
<br />
3,98 ± 3,21<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
2<br />
<br />
BMI (kg/m )<br />
Th i gian phát hiện bệnh (năm)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
107<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br />
<br />
Tuổi trung bình, tỷ lệ nam/nữ, chỉ số BMI và th i gian phát hiện bệnh ở 2 nhóm<br />
không khác biệt (p > 0,05).<br />
<br />
Bi u đồ 1: Tỷ lệ nhóm ngh nghiệp ở đối tượng nghiên cứu.<br />
BN ở cả 2 nhóm chủ yếu lao động chân tay (> 60%).<br />
2. Đặc điểm lâm sàng.<br />
Bảng 2: So sánh thang đi m VAS và thang đi m WOMAC.<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
(n = 84 khớp)<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
(n = 84 khớp)<br />
<br />
p<br />
<br />
VAS<br />
<br />
61,67 ± 10,67<br />
<br />
60,47 ± 8,85<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
WOMAC<br />
<br />
54,26 ± 10,61<br />
<br />
51,17 ± 13,82<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Thang đi m VAS và WOMAC ở 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
Bảng 3: So sánh mức độ đau theo thang đi m VAS.<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
(n = 84 khớp)<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
(n = 84 khớp)<br />
<br />
p<br />
<br />
Không đau, n (%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Đau nh , n (%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Đau vừa, n (%)<br />
<br />
52 (61,90%)<br />
<br />
54 (64,28%)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Đau nặng, n (%)<br />
<br />
32 (38,10%)<br />
<br />
30 (35,72%)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
BN chủ yếu đau vừa và đau nặng. Phân bố theo mức độ đau ở 2 nhóm tương tự<br />
nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
108<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br />
<br />
Bảng 4: Mức độ rối loạn chức năng vận động theo thang đi m WOMAC.<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
(n = 84 khớp)<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
(n = 84 khớp)<br />
<br />
p<br />
<br />
Không rối loạn chức năng, n (%)<br />
<br />
0 (0,0)<br />
<br />
0 (0,0)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Rối loạn chức năng nh , n (%)<br />
<br />
0 (0,0)<br />
<br />
0 (0,0)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Rối loạn chức năng vừa, n (%)<br />
<br />
54 (64,28)<br />
<br />
58 (69,05)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Rối loạn chức năng nặng, n (%)<br />
<br />
30 (35,72)<br />
<br />
26 (30,95)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Phân bố mức độ rối loạn chức năng vận động ở 2 nhóm theo thang đi m WOMAC<br />
tương tự nhau, chủ yếu là rối loạn chức năng vừa và nặng, khác biệt không có ý nghĩa<br />
thống kê (p > 0,05).<br />
3. Đặc điểm cận lâm sàng.<br />
Bảng 5: Giai đoạn tổn thương khớp trên hình ảnh X quang.<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
(n = 84 khớp)<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
(n = 84 khớp)<br />
<br />
p<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Giai đoạn I<br />
<br />
16<br />
<br />
19,05<br />
<br />
10<br />
<br />
11,90<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Giai đoạn II<br />
<br />
68<br />
<br />
80,95<br />
<br />
74<br />
<br />
88,10<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Tỷ lệ tổn thương khớp trên X quang ở nhóm nghiên cứu và nhóm chứng chủ yếu là<br />
giai đoạn II, không có khác biệt giữa 2 nhóm.<br />
Bảng 6: Các chỉ tiêu đánh giá sụn khớp trên MRI.<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
(n = 84 khớp)<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
(n = 84 khớp)<br />
<br />
p<br />
<br />
LCTXĐ<br />
<br />
3,83 ± 0,44<br />
<br />
3,80 ± 0,51<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Độ dày sụn<br />
<br />
LCNXĐ<br />
<br />
3,87 ± 0,38<br />
<br />
3,88 ± 0,53<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
vùng trung tâm (mm)<br />
<br />
MCT<br />
<br />
3,91 ± 0,43<br />
<br />
3,83 ± 0,41<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
MCN<br />
<br />
3,88 ± 0,45<br />
<br />
3,85 ± 0,42<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
LCTXĐ<br />
<br />
0,0696 ± 0,007<br />
<br />
0,068 ± 0,006<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
LCNXĐ<br />
<br />
0,06 ± 0,0077<br />
<br />
0,061 ± 0,009<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
MCT<br />
<br />
0,12 ± 0,008<br />
<br />
0,12 ± 0,013<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
MCN<br />
<br />
0,112 ± 0,0097<br />
<br />
0,110 0,011<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Chỉ số Circularity<br />
<br />
Vị trí<br />
<br />
Các chỉ tiêu đánh giá sụn khớp trên MRI là độ dày sụn vùng trung tâm và chỉ số<br />
Circularity được khảo sát tại 4 vị trí của sụn khớp: lồi cầu trong xương đùi (LCTXĐ), lồi<br />
cầu ngoài xương đùi (LCNXĐ), mâm chày trong (MCT) và mâm chày ngoài (MCN). Độ<br />
dày sụn trung tâm thấp nhất ở cả 2 nhóm là vùng LCTXĐ, chỉ số Circularity cao nhất<br />
của cả 2 nhóm là vùng MCT. So sánh các chỉ tiêu giữa 2 nhóm khác biệt không có ý<br />
nghĩa thống kê.<br />
109<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điể<br />
<br />
đối tƣợng nghiên cứu.<br />
<br />
THK là bệnh lý mạn tính được đặc<br />
trưng bởi tình trạng tổn thương sớm và<br />
đầu tiên ở sụn khớp. Bệnh thư ng hay<br />
gặp ở lứa tuổi trung niên. Khoảng 13%<br />
phụ nữ và 10% nam giới tuổi > 60 có triệu<br />
chứng của THK gối, tỷ lệ này sẽ ngày<br />
càng tăng lên do dân số già đi c ng như<br />
sự phát tri n của hiện tượng thừa cân [9].<br />
25% số ngư i > 55 tuổi có đau khớp gối<br />
và 10% trong số này bị ảnh hưởng rõ đến<br />
việc đi lại [4].<br />
Qua nghiên cứu trên 84 BN được ch n<br />
đoán THK gối, chúng tôi nhận thấy: độ<br />
tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là<br />
54,02<br />
7,13, tương đồng so với nhóm<br />
chứng.<br />
cả 2 nhóm, tỷ lệ nữ cao hơn<br />
nam có ý nghĩa thống kê, phù hợp với<br />
nhi u tác giả cho rằng THK gặp nhi u ở<br />
nữ hơn nam, đặc biệt sau tuổi 50. Theo<br />
Felson, tỷ lệ mắc bệnh THK nói chung ở<br />
nhóm 65 tuổi cao gấp 2 - 10 lần so với<br />
nhóm 30 tuổi và càng tăng khi tuổi càng<br />
cao. C ng theo tác giả, trước 50 tuổi, tỷ lệ<br />
thoái hóa ở đa số các khớp ở nam cao<br />
hơn nữ, nhưng từ sau 50 tuổi, ở nữ cao<br />
hơn nam [5]. 66,7% BN trong nghiên cứu<br />
của chúng tôi thuộc nhóm lao động chân<br />
tay. Đây là những ngư i phải mang vác<br />
nặng và đi lại trong nhi u gi làm cho<br />
khớp gối phải chịu tải lớn và hoạt động<br />
nhi u nhanh d n đến thoái hóa. Kết quả<br />
này phù hợp với nghiên cứu của Rosignol<br />
M (2005) [9].<br />
Cùng với tuổi tác và yếu tố ngh<br />
nghiệp, chỉ số khối lượng cơ th (BMI)<br />
c ng là yếu tố th c đ y THK, đặc biệt là<br />
các khớp chịu lực như khớp gối, khớp<br />
110<br />
<br />
háng. Theo cơ chế bệnh sinh THK, yếu tố<br />
cơ học (trong đó có béo phì) góp phần<br />
khởi phát c ng như làm gia tăng tốc độ<br />
thoái hoá của sụn khớp. 26 BN (61,90%)<br />
ở cả 2 nhóm nghiên cứu đ u có tình trạng<br />
thừa cân và béo phì (BMI ≥ 23). Cho tới<br />
nay, rất nhi u các nghiên cứu đ u nhận<br />
thấy vai trò của chỉ số BMI ảnh hưởng<br />
đến THK, đặc biệt là khớp gối. Theo Hồ<br />
Phạm Thục Lan và CS, tỷ lệ THK gối<br />
ở nhóm có BMI > 25 kg/m2 cao gấp 2 lần<br />
so với nhóm BMI < 18,5 kg/m2, cứ tăng<br />
mỗi đơn vị BMI thì nguy cơ THK gối tăng<br />
14% [7].<br />
2. Đặc điểm lâm sàng.<br />
Tất cả BN tham gia nghiên cứu trước<br />
đi u trị đ u có đau khớp, đây là triệu<br />
chứng hay gặp nhất đ BN phải đi khám<br />
bệnh. Trong nghiên cứu của ch ng tôi,<br />
168/168 khớp (100%) ở cả 2 nhóm đ u<br />
có triệu trứng đau. Đi m đau trung bình<br />
đánh giá theo thang đi m VAS là 61,67<br />
10,67 và 60,47 8,85, không có khác biệt<br />
giữa 2 nhóm.<br />
nhóm nghiên cứu,<br />
61,90% số khớp có triệu trứng đau vừa,<br />
38,10% đau nặng, không có khớp đau<br />
nh và không đau (bảng 3). Đi m<br />
WOMAC tổng cho thấy giữa 2 nhóm<br />
không khác biệt (54,26 10,61 và 51,17<br />
13,82). 54/84 khớp (64,28%) có triệu<br />
trứng rối loạn chức năng vừa, 30/84 khớp<br />
(35,72%) có rối loạn chức năng nặng,<br />
không có khớp nào rối loạn chức năng<br />
vận động mức độ nh hay không rối loạn<br />
(bảng 4).<br />
3. Đặc điểm cận lâm sàng.<br />
Tổn thương khớp trên phim X quang là<br />
triệu chứng quan trọng trong ch n đoán<br />
bệnh c ng như giai đoạn bệnh. Trong<br />
<br />