intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ nhiễm nấm Candida albicans và candida non-albicans

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ nhiễm nấm Candida albicans và Candida non-albicans. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả 90 trẻ sơ sinh nhập viện tại bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 06/2014 đến 06/2019 được chẩn đoán nhiễm nấm Candida huyết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ nhiễm nấm Candida albicans và candida non-albicans

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 30.77% bệnh nhân có suy giảm nhận thức, trong nhưng có ý nghĩa trong việc điều trị và tiên đó suy giảm nhận thưc nhẹ chiếm 7.69%, suy lượng bệnh, đồng thời nó ảnh hưởng đến bảng giảm nhận thức vừa chiếm 21.54%, có 1 bệnh lâm sàng cũng như chất lượng cuộc sống của nhân suy giảm nhận thức nặng (1.54%). Khi người bệnh. chúng tôi đánh giá tỷ lệ suy giảm nhận thức theo nhóm tuổi, chúng tôi thấy rằng, khi tuổi càng V. KẾT LUẬN cao thì tỷ lệ suy giảm nhận thức càng cao. Như - Các triệu chứng rối loạn vận động hay gặp ở vậy trong nghiên cứu của chúng tôi, chủ yếu là bệnh nhân Parkinson gồm: run, cứng đơ, giảm suy giảm nhận thức vừa. Trong nhiều nghiên động, loạn tư thế. cứu thấy rằng tỷ lệ suy giảm nhận thức ở bệnh - Các triệu chứng ngoài vận động hay gặp là nhân Parkinson tăng cao ở nhóm bệnh nhân có trầm cảm, suy giảm nhận thức, rối loạn thần tuổi đời cao, mức độ và giai đoạn bệnh nặng kinh thực vật, đau. như nghiên cứu của Aarsland D [8]. Nhữ Đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Sơn (2004) [7]. Tuy nhiên nghiên cứu của chúng 1. Hoàng Thị Dung (2014), "Nghiên cứu đặc điểm tôi trên bệnh nhân có tuổi đời thấp nên tỷ lệ lâm sàng và định lượng nồng độ dopamin huyết bệnh nhân suy giảm nhận thức ít hơn. Một số rối tương ở bệnh nhân Parkinson", Luận văn thạc sỹ Y loạn ngoài vận động khác chúng tôi thấy ở bệnh học, Học viện Quân y. 2. Nguyễn Du (2009), "Nghiên cứu rối loạn nhận nhân Parkinson bao gồm hoăng tưởng là thức và rối loạn vận động ở bệnh nhân mắc bệnh 24.62%, tỷ lệ ảo giác là 26.15%. hội chứng chân Parkinson cao tuổi", Luận văn thạc sỹ Y học, Học không yên 27.69%. Rối loạn thần kinh thực vật Viện Quân Y. là một trong triệu chứng khá thường gặp ở bệnh 3. Nguyễn Thế Anh (2008), "Nghiên cứu một số nhân Parkinson và có ảnh hưởng không nhỏ đến đặc điểm chức năng nhận thức ở bệnh nhân Parkinson cao tuổi", Luận văn thạc sỹ Y học, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Kết quả Trường đại học Y Hà Nội. nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy rằng đa số 4. Nguyễn Văn Chương, Nhữ Đình Sơn (1999), các bệnh nhân có các triệu chứng rối loạn thần "Đặc điểm lâm sàng và điều trị qua 60 bệnh nhân kinh thực vật (93.85%). Trong đó hay gặp nhất mắc bệnh Parkinson điều trị nội trú tại khoa thần kinh - Viện quân y 103", Công trình Y học quân sự, tăng tiết mồ hôi 76.92%, táo bón 63.08%, rối 1, tr 16 - 19. loạn chức năng bàng quang 27.69. Các triệu 5. Nguyễn Văn Chương, Nhữ Đình Sơn (2005), chứng ít gặp hạ huyết áp tư thế 7.69%, rối loạn Thực hành lâm sàng thần kinh học tập III - Bệnh chức năng khứu giác 7.69 %. Kết quả nghiên học thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 6. Nguyễn Văn Quảng (2013), "Nghiên cứu một số cứu của chúng tôi tương đồng với các nghiên đặc điểm ngoài rối loạn vận động ở bệnh nhân cứu khác như của Nhữ Đình Sơn (2004) [7]. Parkinson", Luận văn thạc sỹ Y học, Học Viện Quân Y. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân 7. Nhữ Đình Sơn (2004), "Nghiên cứu đặc điểm lâm Parkinson rất đa dạng, các triệu chứng rối loạn sàng và một số yếu tố nguy cơ của bệnh Parkinson", vận động đóng vai trò quan trong trong chẩn Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân y. 8. Aarsland D., et al. (2003), "Prevalence and đoán, nhưng các triệu chứng ngoài vận động characteristics of dementia in Parkinson disease: an 8- không góp phần chẩn đoán bệnh Parkinson year prospective study", Arch Neurol, 60(3), 387-92. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở TRẺ NHIỄM NẤM CANDIDA ALBICANS VÀ CANDIDA NON-ALBICANS Ngô Minh Xuân* TÓM TẮT mô tả 90 trẻ sơ sinh nhập viện tại bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 06/2014 đến 06/2019 được chẩn đoán 8 Mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ nhiễm nấm Candida huyết. Kết quả và kết luận: nhiễm nấm Candida albicans và Candida non-albicans. Triệu chứng thường gặp: lừ đừ (72,2%), bú kém Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu (52,2%), ọc dịch bất thường (28,9%), bụng chướng (27,8%), cơn ngưng thở (27,8%), hạ thân nhiệt (17,8%). 18,9% giảm bạch cầu; 51,1% giảm tiểu cầu; *Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 23,3% tăng CRP. Tỉ lệ nhiễm nấm C.albicans huyết Chịu trách nhiệm chính: Ngô Minh Xuân 27,8%, tỉ lệ nhiễm nấm C.non-albicans huyết là Email: xuanlien62@gmail.com 72,2%. Tỉ lệ nhiễm nấm C.non-albicans huyết ngày Ngày nhận bài: 6/3/2020 càng tăng, ngược lại C.albicans giảm qua các năm. Từ Ngày phản biện khoa học: 30/3/2020 khóa: Nấm C.albicans, nấm C.non-albicans, trẻ nhỏ. Ngày duyệt bài: 14/4/2020 25
  2. vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 SUMMARY thực hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu : “Đặc CLINICAL AND SUBCLINICAL điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ nhiễm nấm CHARACTERISTICS OF CHILDREN Candida albicans và Candida non-albicans”. INJECTED FUNGUSCANDIDA ALBICANS II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU AND CANDIDA NON-ALBICANS 1. Đối tượng nghiên cứu. 90 trẻ sơ sinh Objectives: Clinical and subclinical characteristics nhập viện tại bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng of children injected fungusCandida albicans and 06/2014 đến 06/2019 được chẩn đoán nhiễm Candida non-albicans. Subject and methods: A retrospective - descriptive studyof 90 neonates nấm Candida huyết. admitted to Children’s Hospital 1 from June 2014 to *Tiêu chuẩn lựa chọn June 2019 diagnosed with candidiasis in blood. - Kết quả cấy máu dương tính với Candida spp - Results and conclusion: Common symptoms: Và triệu chứng lâm sàng gợi ý nhiễm trùng huyết: lethargy (72.2%), poor feeding (52.2%), flatulence - Thân nhiệt > 37,5oC hoặc < 35,5oC; Thở (28.9%), abdominal distention (27.8%), apnea (27.8%), hypothermia (17.8%). 18.9% leukopenia; nhanh > 60 lần/phút, thở chậm < 30 lần/phút; 51.1% thrombocytopenia; 23.3% increased CRP. The Thở rên, cơn ngưng thở > 20 giây, thở co lõm prevalence of blood C.albicans is 27.8%, the ngực nặng; Nhịp tim nhanh > 180 lần/phút, nhịp prevalence of C.non-albicansin blood is 72.2%. The tim chậm < 100 lần/phút; Lừ đừ, kích thích; Co prevalence of blood C.non-albicans infection is giật; Bỏ bú, bú kém, ọc dịch bất thường, chướng increasing, whereas bloodC. albicans infection bụng; Hôn mê; Vàng da nặng; Da nổi bông, xuất decrease over the years. Key words: C. albicans, C. non-albicans, neonate. huyết; Chỉ cử động khi kích thích. *Tiêu chuẩn loại trừ. Hồ sơ không đầy đủ I. ĐẶT VẤN ĐỀ số liệu cần thu thập. Sơ sinh là giai đoạn đầu của cuộc sống từ sau 2. Phương pháp nghiên cứu sanh đến 28 ngày tuổi. Ngày nay mặc dù có Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô những tiến bộ trong chăm sóc trẻ sơ sinh, nhiễm tả hàng loạt ca. trùng huyết vẫn là nguyên nhân gây tử vong cao Chỉ tiêu nghiên cứu: ở trẻ sơ sinh đặc biệt trẻ non tháng nhẹ cân, - Các triệu chứng lâm sàng: Rối loạn thân đứng hàng thứ 2 sau suy hô hấp sơ sinh. nhiệt; Lừ đừ; Thay đổi tri giác; Co giật; Rối loạn Candida spp là một trong những tác nhân đáng nhịp thở; Cơn ngưng thở kéo dài; Tím; Bú kém; kể gây nhiễm trùng ở khoa sơ sinh với tỉ lệ 11%- Bụng chướng; Ọc dịch bất thường. 16%[1]. Đặc biệt đối với trẻ rất nhẹ cân thì - Các triệu chứng cận lâm sàng: Bạch cầu Candida spp là tác nhân đứng hàng thứ 3 gây tăng; Bạch cầu giảm; Tiểu cầu giảm; CRP tăng; nhiễm trùng sơ sinh muộn [2]. Hiện nay, tại Việt Tác nhân nấm phân lập. nam chưa có nhiều nghiên cứu mô tả về các đặc 3. Phương pháp xử lý số liệu: số liệu thu điểm lấm sàng và cận lấm sàng trên đối tượng là thập được nhập và xử lý trên phần mềm thống trẻ em nhiễm nấm Candida spp, do đó, chúng tôi kê y sinh học SPSS 22.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm lâm sàng Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng trẻ nhiễm nấm C.albicans và C.non-albicans C.albicans C.non-albicans Chung Triệu chứng p (n=25) n(%) (n=65) n(%) (n=90) n(%) Lừ đừ 20(80,0) 45(69,2) 65(72,2) >0,05 Bú kém 11(44,0) 36(55,4) 47(52,2) >0,05 Ọc dịch bất thường 8(32,0) 18(27,7) 26(28,9) >0,05 Chứng bụng 9(36,0) 16(24,6) 25(27,8) >0,05 Cơn ngừng thở 5(20,0) 20(30,8) 25(27,8) >0,05 Rối loạn nhịp thở 3(12,0) 19(29,2) 22(24,4) >0,05 Tím 3(12,0) 13(20,0) 16(17,8) >0,05 Sốt 3(12,0) 7(10,8) 10(11,1) >0,05 Hạ thân nhiệt 2(8,0) 14(21,5) 16(17,8) >0,05 Nhận xét: - Các triệu chứng thường gặp là - Các triệu chứng lừ đừ, bú kém, bụng lừ đừ (72,2%), bú kém (52,2%), ọc dịch bất chướng, ọc dịch bất thường, cơn ngưng thở đều thường (28,9%), chướng bụng (27,8%), cơn chiếm tỉ lệ cao trong 2 nhóm tuy nhiên không ngưng thở kéo dài (27,8%). ghi nhận bất kì triệu chứng lâm sàng nào có sự 26
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm C.albicans và nghiên cứu tình trạng giảm tiểu cầu trên 50% C.non-albicans. trường hợp, CRP tăng 57,8%. Về bạch cầu có 2. Đặc điểm cận lâm sàng 18,9% trường hợp giảm bạch cầu trong khi bạch cầu tăng chỉ có 8,9%. 60 50 Bảng 3. Đặc điểm cận lâm sàng trẻ nhiễm 40 27.8 nấm C.albicans và C.non-albicans 20 6.7 4.4 3.3 3.3 2.2 2.2 C.albicans C.non- Đặc điểm (Mean ± albicans p 0 SD) (Mean ± SD) Kết quả cấy nấm máu Bạch cầu 12.800 ± 10.800 ± >0,05 (x109/ml) 5.000 4.500 C.albicans C.parapsilosis Tiểu cầu 101.500 127.200 ± >0,05 C.tropicalis C.guilliermondii (x109/ml) ± 590 602 CRP 21,5 ± 21,6 ± 10,6 >0,05 C.glabrata C.famata (mg/dl) 11,7 Thiếu C.krusei C.pelliculosa 7 (28%) 14 ± 21,5 >0,05 máu Biểu đồ 1. Kết quả cấy nấm máu Nhận xét: Không ghi nhận sự khác biệt có ý Nhận xét: Kết quả cấy máu dương tính với nghĩa về đặc điểm cận lâm sàng bạch cầu, tiểu C.non-albicans là 65 trường hợp (72,2%) cao cầu, CRP và thiếu máu giữa 2 nhóm Candida. hơn so với C.albicans 25 trường hợp (27,8%). IV. BÀN LUẬN Kết quả cấy C.parapsilosis cao nhất 45 trường 1. Đặc điểm lâm sàng hợp trong nhóm nghiên cứu (50%). Thân nhiệt: Chúng tôi ghi nhận, triệu chứng 100 sốt chiếm 11,1% và hạ thân nhiệt chiếm 17,8% 91.7 92.9 trong nghiên cứu. Kết quả của chúng tôi cũng 80 77.8 75 70.6 tương đồng với tác giả Oeser [3] tại Anh từ 2004 60 60 đến 2010 ghi nhận 27% tình trạng thân nhiệt không ổn định. Tỉ lệ triệu chứng sốt trong nghiên 40 40 29.4 cứu của chúng tôi thấp hơn so với Nguyễn Thị 22.2 25 20 Diệu Huyền (59%), Dương Tấn Hải (74,8%) và 8.3 7.1 Dương Thiện Trang Thi (38,1%) [4], [5], [6]. 0 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Triệu chứng sốt trong nhiễm nấm có thể thường gặp nhưng không phải hằng định. Tuy nhiên cần C.albicans C.non-albicans lưu ý trên nhóm trẻ có nhiều yếu tố nguy cơ, đã được sử dụng kháng sinh phổ rộng nhưng vẫn Biểu đồ 2. Xu hướng nhiễm nấm Candida máu có tình trạng sốt. từ 2014 đến 2019 Tri giác: Về dấu hiệu tri giác, thần kinh Nhận xét: Có sự thay đổi về tác nhân nấm chúng tôi ghi nhận triệu chứng lừ đừ cao nhất Candida từ năm 2014 đến 2019. Nhìn chung tác (72,2%) trong tất cả triệu chứng trên lâm sàng nhân C.non-albicans ngày càng chiếm ưu thế, tỉ tại thời điểm cấy máu dương tính với nấm, còn lệ cấy C.non-albicans có xu hướng tăng dần qua co giật là 4,4% trong nghiên cứu. Kết quả tương các năm, từ 22.2% năm 2014 lên 92,9% trong tự với nghiên cứu của tác giả Shettigar [8] triệu năm 2019. Trong khi đó tác nhân C.albicans xu chứng lừ đừ chiếm 61,1%, co giật chiếm 11,1%. hướng giảm dần. Chúng tôi ghi nhận 2 trường hợp (3%) ở trẻ lừ Bảng 2. Đặc điểm cận lâm sàng nhiễm nấm đừ và 2 trường hợp (50%) ở trẻ co giật có kèm Candida spp máu viêm màng não. Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ Triệu chứng hô hấp: Về triệu chứng hô hấp cận lâm sàng (n=90) (%) chúng tôi ghi nhận bất thường nhịp thở là Bạch cầu giảm 17 18,9 24,4%, cơn ngưng thở kéo dài là 27,8%. Nghiên Bạch cầu tăng 8 8,9 cứu của tác giả Dương Tấn Hải cũng cho kết quả Tiểu cầu giảm 46 51,1 tương tự với triệu chứng bất thường nhịp thở Thiếu máu 21 23,3 (13,6%) và cơn ngưng thở (18,2%). Còn tác giả CRP tăng 52 57,8 Dương Thiện Trang Thi thì tình trạng suy hô hấp Nhận xét: Chúng tôi ghi nhận trong nhóm trên nhóm trẻ nhiễm nấm là 21,4% [4], [5]. Các 27
  4. vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 nghiên cứu khác cũng ghi nhận tình trạng rối nhiễm trùng nặng. Tuy nhiên chúng tôi cũng loạn nhịp thở trên nhóm trẻ nhiễm Candida nhận thấy 72,2% trường hợp bạch cầu trong giới huyết tuy nhiên tỉ lệ không cao như tác giả Basu hạn bình thường trong nghiên cứu. Tác giả (29,8%), Oeser (27%), Shettigar là 12,96% và Dương Tấn Hải và Makhoul cũng ghi nhận kết cơn ngưng thở là 27,78% [3],[8]. Nhiễm nấm quả tương tự lần lượt là 77,4% và 81,4%. Do đó máu có thể làm nặng thêm tình trạng suy hô hấp giá trị bạch cầu bình thường cũng không loại trừ cần phải hỗ trợ oxy hoặc thông khí xâm lấn. được tình trạng nhiễm nấm [4]. Ngoài ra còn các biến chứng do cung cấp oxy, Tiểu cầu: Chúng tôi ghi nhận 51,1% trường thở máy kéo dài ở trẻ sơ sinh như loạn sản phế hợp giảm tiểu cầu. Kết quả này cũng không khác quản phổi, xơ hẹp thanh môn. biệt nhiều so với kết quả của tác giả Nguyễn Thị Triệu chứng đường tiêu hóa: Chúng tôi Diệu Huyền (56,4%), Dương Tấn Hải (68,2%) ghi nhận triệu chứng bất thường của đường tiêu còn Dương Thiện Trang Thi là 50% [4], [5], [6]. hóa có tỉ lệ cao hơn so với các triệu chứng khác. Các tác giả khác cũng ghi nhận tỉ lệ cao giảm Trong nghiên cứu có 52,2% trường hợp bú kém, tiểu cầu trong nhóm nghiên cứu, tác giả Kossoff, 28,9% ọc dịch bất thường, 27,8% tình trạng Oeser và Shettigar lần lượt 50%, 70,37% và chướng bụng. Tác giả Dương Tấn Hải [4] cũng 87% [3], [8]. Khi so sánh với nhóm nhiễm trùng ghi nhận triệu chứng đường tiêu hóa cao ở trẻ huyết gram dương, nhóm trẻ sơ sinh nhẹ cân sơ sinh nhiễm nấm Candida huyết, kết quả cao nhiễm trùng huyết gram âm và nhiễm nấm huyết hơn nghiên cứu của chúng tôi với 72,7% chướng có đặc điểm giảm tiểu cầu rõ rệt và kéo dài thời bụng và 68,2% ọc dịch bất thường. Tương tự gian giảm tiểu cầu. Còn khi so sánh mức giảm các tác giả khác cũng ghi nhận tỉ lệ cao triệu tiểu cầu, tác giả nhận thấy nhiễm nấm huyết chứng đường tiêu hóa, triệu chứng bú kém giảm tiểu cầu nhiều hơn so với nhóm nhiễm chiếm 68% trong nghiên cứu của tác giả Hassan, trùng huyết gram âm. Các tác giả cũng cho rằng ọc dịch bất thường chiếm 33,3% trong nghiên giảm tiểu cầu là 1 đặc điểm trên nhóm trẻ nghi cứu của Basu và 77,78% trong nghiên cứu của ngờ nhiễm nấm huyết. Shettigar [8]. Có thể thấy bú kém, bụng chướng, Thiếu máu: Đặc điểm thiếu máu được ghi ọc dịch bất thường là biểu hiện bất thường nhận trong 23,3% trường hợp. Tác giả Avila – đường tiêu hóa, làm trẻ chậm ăn qua đường Aguero cũng cho kết quả tương tự với tỉ lệ trẻ miệng, kéo dài thời gian nuôi ăn tĩnh mạch là thiếu máu là 32%[7]. Kết quả này thấp hơn so yếu tố nguy cơ nhiễm Candida huyết. Tuy nhiên với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Diệu có thể triệu chứng bất thường đường tiêu hóa là Huyền (43,6%), Dương Tấn Hải (59,1%) và biểu hiện cho tình trạng nhiễm trùng huyết, Dương Thiện Trang Thi (54,8%) [4], [5], [6]. Sự nhiễm Candida huyết. khác biệt này có thể là do sự khác biệt về dân 2. Đặc điểm cận lâm sàng số. Nhóm nghiên cứu của chúng tôi đa số là trẻ Bạch cầu: Chúng tôi ghi nhận tình trạng nhẹ cân trong đó trẻ rất nhẹ cân và cực nhẹ cân tăng bạch cầu trong 8,9% trường hợp. Các tác chiếm tỉ lệ cao. giả khác cũng ghi nhận tỉ lệ không cao tình trạng CRP: Trong nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tăng bạch cầu trong nhóm nghiên cứu như tình trạng tăng CRP chiếm tỉ lệ cao nhất (57,8%) Dương Thị Trang Thi (26,2%) và Tsai (26,9%) trong các thay đổi cận lâm sàng so với bạch cầu [6]. Bạch cầu tăng thường gợi ý nguyên nhân và giảm tiểu cầu. Các tác giả khác cũng đều ghi nhiễm trùng tuy nhiên trong nhóm nhiễm nấm nhận tỉ lệ cao của tăng CRP trong nhóm nhiễm máu thì không ghi nhận tỉ lệ tăng bạch cầu cao Candida huyết. Tác giả Dương Thiện Trang Thi như các nhiễm trùng huyết do vi trùng gram âm cho kết quả tăng CRP trong nghiên cứu cũng và gram dương. tương đồng là 52,4%. Còn tác giả Nguyễn Thị Nghiên cứu cho kết quả tỉ lệ bạch cầu giảm Diệu Huyền và Dương Tấn Hải cho kết quả cao cao hơn so với tình trạng bạch cầu tăng. Chúng hơn lần lượt là 76,9% và 90,9% [4],[5],[6]. CRP tôi ghi nhận 18,9% trường hợp giảm bạch cầu là chất chỉ điểm sinh học được gan sản xuất khi dưới 4000/mm3. Các tác giả trong nước và nước đáp ứng với tình trạng viêm. Mặc dù CRP đều ngoài cũng ghi nhận tỉ lệ giảm bạch cầu tương tăng trong trường hợp nhiễm trùng huyết và tự kết quả của chúng tôi. Còn nghiên cứu của nhiễm Candida huyết tuy nhiên trong trường hợp tác giả Oeser [3] về nhiễm nấm huyết sơ sinh trẻ có yếu tố nguy cơ và CRP tăng cao dù đã điều trong 6 năm cũng ghi nhận 26% trường hợp trị nhiều loại kháng sinh phổ rộng kéo dài thì cũng giảm bạch cầu. Tác giả Shettigar [8] thì cho tỉ lệ cần lưu ý đến tác nhân nấm. cao hơn, 48,15% trường hợp bạch cầu giảm Cấy nấm: Trong tất cả các tác nhân, chúng dưới 4000/mm3. Giảm bạch cầu là dấu hiệu của tôi ghi nhận C.parapsilosis chiếm chủ yếu 45 28
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 trường hợp (50%), kế đến là C.albicans 25 trường - Triệu chứng thường gặp: lừ đừ (72,2%), bú hợp (27,8%). Các tác nhân khác chiếm tỉ lệ thấp kém (52,2%), ọc dịch bất thường (28,9%), bụng hơn trong đó C.tropicalis 6 trường hợp (6,7%), chướng (27,8%), cơn ngưng thở (27,8%), hạ C.guilliermondii 4 trường hợp (4,4%), C.glabrata thân nhiệt (17,8%). và C.famata đều có 3 trường hợp (3,3%), C.krusei - 18,9% giảm bạch cầu; 51,1% giảm tiểu và C.pelliculosa mỗi tác nhân có 2 trường hợp cầu; 23,3% tăng CRP. (2,2%), tác giả Dương Thiện Trang Thi cũng cho - Tỉ lệ nhiễm nấm C.albicans huyết 27,8%, tỉ kết quả C.tropicalis là 28,6% cao hơn tác nhân lệ nhiễm nấm C.non-albicans huyết là 72,2%. C.parapsilosis [6]. Sự khác biệt trong tỉ lệ phân bố - Tỉ lệ nhiễm nấm C.non-albicans huyết ngày tác nhân nhóm C.non-albicans trong các nghiên càng tăng, ngược lại C.albicans giảm qua các năm. cứu có thể được giải thích dựa trên các nguyên nhân sau. Tuổi là 1 yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ tác TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ozkan H, Cetinkaya M, Koksal N, et al.(2014). nhân. C.parapsilosis là vi nấm thường trú ở trẻ sơ Culture‐proven neonatal sepsis in preterm infants sinh còn C.glabrata là tác nhân thường gặp ở in a neonatal intensive care unit over a 7 year người lớn tuổi. Bên cạnh đó C.parapsilosis là tác period: Coagulase‐negative Staphylococcus as the nhân thường gặp ở bệnh nhân có đặt catheter predominant pathogen. Pediatrics International, 56(1): 60-66. tĩnh mạch trung tâm. Trong nghiên cứu của 2. Stoll Barbara J (2017). Neonatal sepsis. The Lancet. chúng tôi tỉ lệ trẻ được đặt catheter tĩnh mạch 3. Oeser C, Vergnano S, Naidoo R, et al. (2014). trung tâm cao (70%) do đó tác nhân Neonatal invasive fungal infection in England 2004- C.parapsilosis chiếm chủ yếu. 2010. Clinical Microbiology and Infection, 20(9): Chúng tôi cũng ghi nhận sự thay đổi tác nhân 936-941. 4. Dương Tấn Hải (2006). Đặc điểm nhiễm nấm trong nhóm nhiễm Candida huyết từ 2014 đến candida huyết ở trẻ sơ sinh tại bệnh viện Nhi đồng 2019. Năm 2014 C.albicans là tác nhân chủ yếu 2 từ 10/2004 đến 12/2005. Y học Tp Hồ Chí Minh: chiếm 77,8% trong khi C.non-albicans chỉ 11-93. 22,2%. Kết quả từng năm cho thấy tỉ lệ nhiễm 5. Nguyễn Thị Diệu Huyền (2013). Đặc điểm nhiễm nấm Candida máu và kết quả điều trị bằng C.albicans từ 77,8% năm 2014 giảm dần theo Amphoterin C tại khoa Hồi sức bệnh viện Nhi đồng 2 mỗi năm. Năm 2018 tỉ lệ nhiễm C.albicans chỉ từ 2000 - 2003. Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 9: 8,3% còn trong 6 tháng năm 2019 chỉ ghi nhận 154-159. 1 trường hợp trong 14 trường hợp nhiễm 6. Dương Thị Trang Thi (2015). Đặc điểm bệnh nhi Candida huyết (7,1%). Ngược lại tỉ lệ nhiễm nhiễm nấm tại khoa Hồi sức tích cực- chống độc bệnh viện Nhi đồng 1 từ 01/2009 - 12/2013.Tạp C.non-albicans tăng dần từ 22,2% lên 92,9% chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 19: 22. năm 2019. Tác giả Ballot và cộng sự cũng ghi 7. Avila-Aguero M L, Canas-Coto A, Ulloa- nhận kết quả tương tự với sự tăng dần của tác Gutierrez R, et al.(2005). Risk factors for nhân C.non-albicans trong thời gian nghiên cứu. Candida infections in a neonatal intensive care unit in Costa Rica. International journal of infectious Ngoài ra kết quả của các tác giả đều cho thấy diseases, 9(2): 90-95. C.non-albicans là tác nhân ưu thế gây nhiễm 8. Shettigar C G, Shettigar S (2018). Non albicans nấm Candida huyết ở Châu Á. Candidemia: an emerging menace in neonatal intensive care unit. International Journal of V. KẾT LUẬN Contemporary Pediatrics, 5(2): 436. KẾT QUẢ VI PHẪU ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Vũ Hoàng*, Dương Văn Tuyên** TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả vi phẫu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bệnh viện Trung 9 ương Thái Nguyên từ tháng 01/2016 đến tháng 06/2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: *Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả trên 39 bệnh **Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang nhân được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Vũ Hoàng lưng và được phẫu thuật theo kĩ thuật vi phẫu lấy Email: drhoang0410@gmail.com thoát vị đĩa đệm tại bệnh viện Trung Ương Thái Ngày nhận bài: 10/3/2020 Nguyên. Kết quả phẫu thuật được đánh giá theo tiêu Ngày phản biện khoa hoc: 4/4/2020 chuẩn JOA. Kết quả: Giới: Nam 28 (71,8%), nữ Ngày duyệt bài: 17/4/2020 11(28,2%). Tuổi 46,05 ±12,61, lớn nhất là 77 tuổi, 29
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2