intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng rối loạn đông máu rải rác lòng mạch ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đông máu rải rác lòng mạch ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 52 bệnh nhân chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn có tình trạng rối loạn đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC) từ 01/2018 đến 12/2019 tại Khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng rối loạn đông máu rải rác lòng mạch ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

  1. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU RẢI RÁC LÒNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN Đinh Thị Đầm*, Đào Xuân Cơ** TÓM TẮT following characteristics: Anemia, bleeding under the skin, mucous membranes, internal organs. 8 Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, Thrombocytopenia, decreased PT%. DIC scores range cận lâm sàng đông máu rải rác lòng mạch ở bệnh from 5 - 6 points. nhân sốc nhiễm khuẩn tại bệnh viện Bạch Mai. Đối Keywords: Sock septic, DIC tượng và phương pháp nghiên cứu: 52 bệnh nhân chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn có tình trạng rối loạn I. ĐẶT VẤN ĐỀ đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC) từ 01/2018 đến 12/2019 tại Khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Sốc nhiễm khuẩn là một hội chứng lâm sàng Bạch Mai. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ nam giới chiếm nặng, thường gặp và là một trong những nguyên chủ yếu với 75%. Gặp ở bệnh nhân có ít nhất 1 bệnh nhân gây tử vong cho các bệnh nhân điều trị tại lý nền với ỷ lệ 84.6%. Gặp các vị trí xuất huyết sau: các đơn vị hồi sức, tỷ lệ tử vong do nhiễm khuẩn Xuất huyết dưới da (38.46%), xuất huyết niêm mạc nặng và sốc nhiễm khuẩn vẫn ở mức cao tới (13.46%), xuất huyết tạng (7.69%) Tiểu cầu < 50 45% - 80% tùy các nghiên cứu. Sốc nhiễm chiếm tỷ lệ 30.77%, số lượng tiểu cầu trong khoảng 50 – 100 G/l chiếm tỷ lệ 36.54%. PT < 40% chiếm tỷ khuẩn là một trong những yếu tố gây ra sự ứ trệ lệ 36.54%, giá trị Pt trong khoảng 40 – 100% chiếm tuần hoàn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tỷ lệ 44.32%. Điểm DIC = 5 chiếm tỷ lệ 44.23%, DIC rối loạn đông máu phát triển, nhiều nghiên cứu = 6 chiếm 23.08%. Kết luận: Bệnh nhân sốc nhiễm đã chứng minh được bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có rối loạn đông máu rải rác trong lòng mạch khuẩn có hiện tượng tăng hoạt hóa hệ thống có các đặc điểm sau: Thiếu máu, xuất huyết dưới da, đông máu và ức chế hệ thống các yếu tố chống niêm mạc, nội tạng. Giảm tiểu cầu,, giảm PT%. Điểm DIC dao động từ 5 – 6 điểm. đông dưới tác dụng cuả vi khuẩn và độc tố của Từ khóa: Sốc nhiễm khuẩn, đông máu rải rác nó thông qua vai trò của tế bào nội mạc, bạch trong lòng mạch. cầu, tiểu cầu và các cytokine [1]. Mặt khác, rối loạn đông máu lại gây nên tình SUMMARY trạng chảy máu và giảm tưới máu các cơ quan CLINICAL AND CLINICAL trong cơ thể gây ra bệnh cảnh suy đa phủ tạng, CHARACTERISTICS OF DISSEMINATED dẫn đến tình trạng sốc khó kiểm soát và duy trì INTRAVASCULAR COAGULATION IN tạo thành một vòng xoắn bệnh lý. Đông máu rải SEPTIC SHOCK PATIENT rác trong lòng mạch (Disseminated Intravascular Objective: Study on clinical and clinical Coagulation - DIC) là một hội chứng mắc phải characteristics of disseminated intravascular coagulation in septic shock patient. Subjects and đặc trưng bởi sự hoạt hóa quá mức trong lòng methods: 52 patients in the Intensive Care Unit of mạch hệ thống đông cầm máu và hiện tượng Bach Mai Hospital were diagnosed with septic shock tiêu thụ ồ ạt tại chỗ tiểu cầu và các yếu tô đông and disseminated intravascular coagulation. Results: máu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Biểu hiện The proportion of men accounts for mainly at 75%. lâm sàng là hiện tượng chảy máu do tiêu thụ quá Patients with at least 1 background disease with the mức yếu tố đông máu, đồng thời xảy ra cả hai rate of 84.6%. The following bleeding locations: Hemorrhage under the skin (38.46%), bleeding biểu hiện chảy máu và đông máu [2]. mucous membranes (13.46%), hemorrhage (7.69%) Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện tuyến Trung Platelets
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn có tình trạng rối nhân nghiên cứu loạn đông máu rải rác lòng mạch tại khoa Hồi sức Kết quả Đặc điểm chung tích cực bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2018 đến n Tỷ lệ % tháng 12/2019. Giới Nam 39 75 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. Bệnh nhân n = 52 Nữ 13 25 được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn theo Surviving Tuổi ( X ± SD) 57,12 ± 18,80 sepsis campaign 2016và chẩn đoán rối loạn đông Tăng huyết áp 28 53.58% máu rải rác trong lòng mạch với điểm DIC ≥ 5 điểm. Tiền sử Đái tháo đường 16 30.77% 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh COPD 12 23.08% - Các trường hợp sốc khác: sốc tim (do nhồi Suy thận 9 17.31% máu cơ tim, viêm cơ tim), sốc phản vệ, sốc giảm 1 bệnh nền 25 48.08% thể tích (mất máu, mất dịch) Số bệnh 2 bệnh nền 14 26.92% - Bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính về máu nền > 2 bệnh nền 5 9,61% và rối loạn đông máu: Lơ-xê-mi, tăng tiểu cầu Tổng 44 84.6% tiên phát, giảm tiểu cầu miễn dịch. Nhận xét: Bệnh nhân nam giới chiếm tỷ lệ - Đang sử dụng các thuốc chống đông 75%. Độ tuổi trung bình là 57,12 ± 18,80 tuổi. - Bệnh án không có đầu đủ thông tin và xét Bệnh lý nền hay gặp nhất là tăng huyết áp, đái nghiệm cần thiết cho nghiên cứu, không đồng ý tháo đường. tham gia vào nghiên cứu. Bảng 3.2. Đặc điểm sốc: mạch, huyết áp, - Tiền sử: bệnh hệ thống liều vận mạch, mức độ suy tạng 2.2. Phương pháp nghiên cứu Kết quả Đặc điểm 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu hồi cứu. n Tỷ lệ % ( X ±SD) 2.2.2. Tiến hành. Hồi cứu được tiến hành Tụt huyết áp 23 44.23 Lý do thu thập tất cả bệnh nhân được chẩn đoán sốc Suy hô hấp 18 34.62 vào nhiễm khuẩn có rối loạn đông máu rải rác trong Chảy máu 4 7.69 viện lòng mạch trong thời gian nằm điều trị với các Khác 7 13.46 chỉ số nghiên cứu theo mẫu bệnh án nghiên cứu < 60 1 1.92 118,44 ± dựa trên các bệnh án lưu trữ tại phòng kế hoạch Mạch Từ 60 – 100 12 23.08 22,38 tổng hợp – Bệnh viện Bạch Mai. > 100 39 75 (58-168) 2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu < 65 mmHg 30 57.69 70,18± Huyết 2.2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm 17,86 áp ≥ 65 mmHg 22 42.31 nghiên cứu (46,66-120) - Tuổi, giới, lý do vào viện. Nhiệt < 38.5 11 21.15 - Đặc điểm bệnh lý nền. độ ≥ 38.5 41 78.85 2.2.3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm Nhận xét: Lý do vào viện chủ yếu là tụt sàng đông máu rải rác lòng mạch ở bệnh huyết áp, suy hô hấp. Mạch nhanh > 100 nhân sốc nhiễm khuẩn lần/phút chiếm tỷ lệ 75%. Tỷ lệ huyết áp trung - Đặc điểm sốc: Mạch, huyết áp, liều vận bình < 65 mmHg là 42.31%. Tỷ lệ sốt ≥ 38.5 mạch, mức độ suy tạng. chiếm 78.85%. - Đặc điểm lâm sàng: Vị trí xuất huyết. Bảng 3.3. Đặc điểm vị trí xuất huyết - Đặc điểm cận lâm sàng: Phân bố điểm DIC, Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ đặc điểm phân bố tiểu cầu, Prothrombin, Biểu hiện (n) (%) Fibrinogen, D-dimer. Xuất huyết dưới da 20 38,46 2.2.4. Các mốc thời điểm thu thập số Xuất huyết niêm mạc 7 13,46 liệu. Thu thập các triệu chứng lâm sàng, cận Xuất huyết tạng 4 7,69 lâm sàng ở thời điểm chẩn đoán sốc nhiễm Khác 1 1,93 khuẩn có DIC. Nhận xét: Xuất huyết dưới da chiếm tỉ lệ cao 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu. Xử lý số nhất lúc nhập viện chiếm 38,46% sau đó là xuất liệu bằng phần mềm SPSS 22.0. Số liệu được biểu huyết niêm mạc là 13,46%. diễn dưới dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, Bảng 3.4: Đặc điểm cận lâm sàng giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, tỷ lệ % và p 120 17 32.69 106 ± III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hb ≤ 120 34 65.3% 24.58 Bảng 3.1. Đặc điểm chung của bệnh Tiểu cầu > 100 17 32.69 31
  3. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 Từ 50 - Thanh Bằng lại cho kết quả độ tuổi trung bình 19 36.54 100 thấp hơn với 50,2 ± 15,9, tuổi trung vị là 52, < 50 16 30.77 tuổi thấp nhất là 18, tuổi cao nhất là 87 tuổi [3]. > 70% 10 19.23 Những nghiên cứu gần đây trên nhóm bệnh Từ 40 – 47,34± nhân nhiễm khuẩn huyết của tác giả Kwangha PT % 23 44.23 70% 23,13 Lee cho thấy tỷ lệ nhóm tuổi của bệnh nhân hay < 40% 19 36.54 gặp từ 55-65 tuổi, tác giả Toshiaki cũng cho kết > 1g/l 50 96.15 quả tương tự khi nhóm bệnh nhân được đưa vào Fibrinogen < 1g/l 2 3.85 nghiên cứu tại Nhật Bản có độ tuổi trung bình là < 2 lần 3 5.77 60,2 tuổi [6]. Như vậy kết quả của chúng tôi Từ 2 – 5 tương tự như các tác giả trước đó về độ tuổi của D-dimer 11 21.15 lần nhóm bệnh nhân nghiên cứu. > 5 lần 38 73.08 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy Nhận xét: Lượng hemoglobin dưới 80 g/l phần lớn bệnh nhân có bệnh lý nền, trong đó chiếm 15,38% và giá trị trung bình bằng tăng huyết áp hay gặp nhất với tỷ lệ 53.58%, 106,4±24,58 g/l. Tiểu cầu dưới 100 chiếm tiếp đó là đái tháo đường, COPD, suy thận. 67,31%, trong đó giảm dưới 50 là 30,77%. Trong nghiên cứu của tác giả Mathew và cộng Lượng prothrombin giảm < 70% là 80,77% và sự, tiền sử bệnh lý gan có tỷ lệ 12,5% và tiền sử giảm
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 Nghiên cứu của tác giả Ahmed cũng cho thấy giới hạn bình thường (2,63), tuy nhiên tỷ lệ rằng khi gặp một bệnh nhân nghi ngờ nhiễm Fibrinogen máu thấp vẫn chiếm tỷ lệ lớn 42%, số trùng huyết, cần nên đo lactate, lấy máu cấy, trường hợp Fibrinogen tăng cao chiếm tỷ lệ nhanh chóng truyền dịch và thuốc kháng sinh 24%. Giá trị D-dimer tăng rất cao ở nhóm nghiên phổ rộng, truyền thuốc vận mạch. Một câu hỏi cứu với giá trị trung bình là 23804 ng/ml và giá quan trọng được đặt ra khi nghiên cứu đó là nên trị cực đại là 71198 ng/ml. làm điều này cho tất cả bệnh nhân không. Nhiễm Theo kết quả từ các nghiên cứu khác nhau: trùng huyết không phải là sốc nhiễm trùng và Thời gian đông máu kéo dài (như thời gian các hướng dẫn không đưa ra khuyến cáo riêng prothrombin -PT hoặc thời gian thromboplastin biệt cho từng loại. Bệnh nhân nhiễm trùng sẽ có từng phần hoạt hóa - aPTT) gặp ở 14-28% bệnh biểu hiện khác với một số có các dấu hiệu và nhân điều trị trong ICU.PT hoặc aPTT >1.5 được triệu chứng tinh tế hơn. Trường hợp bệnh nhân xem là ngưỡng để dự đoán chảy máu quá mức. khi đến cấp cứu, những người bị hạ huyết áp và Một nghiên cứu dọc nhóm bệnh nhân chấn giảm tưới máu sẽ dễ dàng nhận ra và nhiều nhất thương cho thấy PT hoặc/và aPTT kéo dài là yếu tố cần được chăm sóc cấp cứu. Nhiễm trùng huyết tiên lượng mạnh và độc lập cho tỷ lệ tử vong [7]. có thể không biểu hiện các dấu hiệu rõ ràng và Các bất thường về xét nghiệm đông máu cần phải có chuyên môn để xác định nó. Tác giả khác, thường gặp trong ICU bao gồm tăng sản Dellinger cũng cho thấy vai trò quan trọng trong phẩm giáng hóa fibrinogen và giảm nồng độ các việc tiếp cận và xử lý ban đầu của bệnh nhân yếu tố ức chế.Sản phẩm giáng hóa fibrin gặp ở nghi ngờ nhiễm khuẩn huyết. Cần thực hiện việc 42% tổng số bệnh nhân ICU, 80% bệnh nhân thử dịch ban đầu ở bệnh nhân giảm tưới máu chấn thương và 99% bệnh nhân sepsis. Nồng độ mô do nhiễm trùng huyết và nghi ngờ giảm thể thấp các chất ức chế đông máu, như tích tuần hoàn để đạt được lượng dịch tinh thể antithrombin và protein C gặp ở 40-60% bệnh tối thiểu là 30mL/kg (có thể cần truyền nhanh nhân chấn thương và 90% bệnh nhân sepsis. hơn và lượng dịch nhiều hơn ở một số bệnh Từ lâu, D-Dimer được biết đến tăng cao trong nhân); kỹ thuật thử dịch được tiếp tục như miễn bối cảnh nhiễm khuẩn và/hoặc chảy máu. Và là cải thiện huyết động dựa trên các biến số nồng độ D-Dimer tăng cao được kết hợp với một động hoặc tĩnh (UG); norepinephrine là thuốc tỷ lệ tử vong 28-ngày ở bệnh nhân nhiễm khuẩn vận mạch được lựa chọn đầu tiên để duy trì hoặc sepsis trong hồi sức. D-Dimer còn là yếu tố huyết áp động mạch trung bình ≥65 mmHg. tiên lượng tử vong độc lập 28 ngày ở bệnh nhân Trong nghiên cứu của chúng tôi, số bệnh sepsis. Chỉ số D-Dimer có giá trị dự đoán cao ở nhân xuất huyết dưới da chiếm 20/52 bệnh nhân những bệnh nhân sepsis, tương tự như bảng tham gia nghiên cứu. Tỷ lệ xuất huyết tiêu hóa điểm APCHEII và SAPII, nó còn có thể hữu ích và niêm mạc chiếm chỉ chiếm tỷ lệ 7,69 và trong việc phân tầng bệnh nhân sepsis. Nhiễm 13,46% và có 38,46% bệnh nhân không xuất trùng huyết là một phản ứng viêm toàn thân huyết. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của nghiêm trọng đối với nhiễm trùng biểu hiện bằng tác giả Phạm Thanh Bằng khi tỷ lệ xuất huyết tình trạng viêm lan rộng cũng như rối loạn chức dưới da là 32/50 bệnh nhân [3]. năng nội mô và đông máu có thể dẫn đến hạ 4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng. Theo bảng huyết áp, suy các cơ quan, sốc và tử vong. Đông 3.4, lượng hemoglobin dưới 80 g/l chiếm 15,38% máu nội mạch lan tỏa (DIC) là một biến chứng và giá trị trung bình bằng 106,4±24,58g/l. Tiểu của nhiễm trùng huyết liên quan đến sự hoạt cầu dưới 100 chiếm 67,31%, trong đó giảm dưới hóa toàn thân của đường tiêu sợi huyết và đông 50 là 30,77%. Lượng prothrombin giảm
  5. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 Theo nghiên cứu của tác Ostrowski, nồng độ TÀI LIỆU THAM KHẢO Fibrinogen trung bình là 4,7g/l, số lượng tiểu cầu 1. Martin, G.S., Sepsis, severe sepsis and septic trung bình là 160G/l, thời gian PT có INR là 1,4; shock: changes in incidence, pathogens and nồng độ D-dimer vào khoảng 2400 ng/ml [9]. Kết outcomes. Expert review of anti-infective therapy, 2012: p. 10(6), tr. 701-706. quả nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt với 2. Guideline for the diagnosis and management of kết quả nghiên cứu của tác giả Ostrowski có thể disseminated intravascular coagulation. British do bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi là bệnh Journal of Heamatology, 2009: p. 145,24-33. nhân sốc nhiễm khuẩn có DIC. Từ các kết quả 3. Phạm Thanh Bằng, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sốc nhiễm khuẩn có hội trên đã chỉ ra bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có DIC chứng đông máu rải rác trong lòng mạch. Luận có khả năng chảy máu quá mức cao do sự suy văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2018. giảm đồng loạt các con đường đông máu 4. Ostrowski, S.R., et al., Consecutive (PT1,15, TC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2