T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NGUY CƠ VIÊM<br />
PHỔI LIÊN QUAN ĐỘT QUỴ Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO<br />
Đặng Phúc Đức1, Đỗ Đức Thuần1, Đặng Minh Đức1, Phạm Mạnh Cường1<br />
Nguyễn Giang Hòa1, Đỗ Quốc Thịnh1, Phạm Quốc Huy1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc viêm phổi liên quan đến đột quỵ<br />
(Stroke-associated pneumonia - SAP) ở BN đột quỵ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu<br />
tiến cứu 892 BN nhập viện sau 5 ngày đột quỵ. Kết quả: Tỷ lệ mắc SAP 13,8%. Một số yếu tố<br />
nguy cơ chính gây SAP là: thông khí cơ học (mechanical ventilation - MV) có OR = 16,3 (p < 0,01);<br />
thang đo đột quỵ NIHSS (Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ - National Institutes of Health Stroke<br />
Scale) > 15 (OR = 9,1; p < 0,01); test sàng lọc nuốt (Gugging Swallowing Screen - GUSS) < 15<br />
(OR = 11,7; p < 0,01). GUSS có giá trị dự đoán tốt cho rủi ro SAP (AUC = 85,8%). Kết luận:<br />
SAP là biến chứng thường gặp. Chúng tôi đã xác định được một số yếu tố nguy cơ của SAP,<br />
đặc biệt là đột quỵ mức độ nặng (NIHSS > 15), rối loạn nuốt (GUSS < 15) và thở máy. Đáng<br />
chú ý, GUSS có thể được sử dụng tốt để dự đoán rủi ro của SAP.<br />
* Từ khóa: Đột quỵ não; Viêm phổi.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ SAP được tiến hành, nhưng kết quả<br />
Đột quỵ là bệnh lý cấp tính rất nguy không nhất quán. Hiện không có nghiên<br />
hiểm, có tỷ lệ tử vong và tàn tật cao. Đột cứu nào về chủ đề này ở Việt Nam. Vì vậy,<br />
quỵ đứng thứ hai trong 10 nguyên nhân chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm:<br />
hàng đầu gây tử vong và tàn phế. Theo Xác định các yếu tố nguy cơ SAP ở BN<br />
Feigin (2017), tỷ lệ tàn phế và tử vong do đột quỵ.<br />
đột quỵ trong tổng số nguyên nhân do tất ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
cả các bệnh đã tăng từ 3,5% (năm 1990) NGHIÊN CỨU<br />
lên 4,6% (năm 2013). Trong tất cả các 1. Đối tượng nghiên cứu<br />
biến chứng sau đột quỵ, SAP được coi là<br />
Tất cả BN ≥ 18 tuổi, điều trị tại Khoa<br />
biến chứng khá phổ biến và tác động xấu<br />
Đột quỵ, Bệnh viện Quân y 103 từ 2014 -<br />
đến dự hậu BN (Teh W.H., 2018). SAP có<br />
2017, được chẩn đoán bị đột quỵ dựa<br />
liên quan đến tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài<br />
trên định nghĩa của WHO.<br />
thời gian nằm viện và kết quả hồi phục<br />
kém khi xuất viện (Teh W.H., 2018). Do Chẩn đoán SAP dựa trên Đồng thuận<br />
vậy, cần xác định sớm khả năng mắc về viêm phổi trong đột quỵ (Pneumonia In<br />
SAP để tiên lượng sớm và cải thiện chất Stroke Consensus - PISCES) [1]: Viêm<br />
lượng điều trị SAP. Mặc dù đã có nhiều phổi (theo tiêu chuẩn CDC) xảy ra sau đột<br />
nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ mắc quỵ 7 ngày.<br />
<br />
1. Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding author): Đặng Phúc Đức (dangphucduc103@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 14/02/2020; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/02/2020<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/03/2020<br />
<br />
55<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình theo dõi tiến cứu,<br />
Nghiên cứu tiến cứu 892 BN đột quỵ chúng tôi ghi nhận những BN mới mắc<br />
trong 24 giờ đầu sau khi nhập viện, theo SAP.<br />
dõi liên tục đến khi xuất viện. Các dữ liệu * Xử lý số liệu:<br />
thu thập bao gồm: Tiền sử, xét nghiệm Áp dụng phương pháp mô tả cho các<br />
máu thường quy, X-quang ngực, điện tâm biến định lượng, T-Test Studentcho phân<br />
đồ và chụp cắt lớp sọ. Mức độ lâm sàng phối chuẩn và test Mann-Whitney cho<br />
đột quỵ được đánh giá theo thang điểm phân phối không chuẩn. So sánh hai biến<br />
NIHSS, điểm số càng cao, đột quỵ càng phân loại bằng test Chi-square. Tỷ suất<br />
nặng. NIHSS có các giá trị từ 0 (chức năng chênh (OR) được sử dụng trong kiểm<br />
thần kinh bình thường) đến 42 (mất hoàn định mối quan hệ giữa viêm phổi và các<br />
toàn các chức năng thần kinh). Khả năng yếu tố nguy cơ. Đường cong ROC được<br />
nuốt của BN được đánh giá bằng thang xây dựng để xác định giá trị tiên lượng<br />
điểm GUSS. Tổng số điểm GUSS dao SAP, kết quả có ý nghĩa khi p = 0,01. Dữ<br />
động từ 20 (chức năng nuốt bình thường) liệu được phân tích bằng phần mềm<br />
đến 0 (hoàn toàn không có khả năng nuốt). SPSS 22.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Đặc điểm BN.<br />
SAP<br />
Tổng n (%)<br />
Đặc điểm Mắc n (%) Không mắc n (%) p<br />
Thể đột quỵ<br />
Nhồi máu 514 (57,6) 54 (43,9) 460 (59,8) < 0,01<br />
Chảy máu 378 (42,4) 69 (56,1) 309 (40,2)<br />
Giới<br />
Nữ 306 (34,3) 44 (35,8) 262 (34,1) 0,392<br />
Nam 586 (65,7) 79 (64,2) 507 (65,9)<br />
Tuổi<br />
≤ 70 552 (61,9) 64 (52,0) 488 (63,5) 0,011<br />
> 70 340 (38,1) 59 (48,0) 281 (36,5)<br />
± SD 66,0 ± 12,4 69,1 ± 12,1 65,5 ± 12,4<br />
<br />
GCS ( ± SD) 13,9 ± 2,1 12,2 ± 2,9 14,1 ± 1,8 < 0,01<br />
<br />
NIHSS ( ± SD) 9,2 ± 6,9 15,5 ± 8,7 8,2 ± 6,0 < 0,01<br />
<br />
GUSS ( ± SD) 15,8 ± 5,8 8,9 ± 6,6 17,0 ± 4,9 < 0,01<br />
Đái tháo đường 105 (11,8) 34 (27,6) 71 (9,2) < 0,01<br />
Hút thuốc 70 10 60 0,507<br />
Thông khí cơ học 81 (9,1) 50 (40,7) 31 (4,0) < 0,01<br />
Tổng 892 (100) 123 (13,8) 769 (86,2)<br />
<br />
Tuổi trung bình 66,0 ± 12,4. Đột quỵ thiếu máu cục bộ chiếm 59,8%, tỷ lệ mắc bệnh<br />
của SAP 13,8%. So sánh kết quả giữa các nhóm mắc SAP và không mắc SAP thấy:<br />
<br />
56<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br />
<br />
Nhóm mắc SAP có NIHSS cao hơn (lần lượt 15,5 ± 8,7 và 8,2 ± 6,0; p < 0,01), thang<br />
điểm hôn mê (GCS) thấp hơn (12,2 ± 2,9 và 14,1 ± 1,8; p < 0,01), GUSS thấp hơn<br />
(8,9 ± 6,6 và 17,0 ± 4,9; p < 0,01), tỷ lệ thông khí cơ học cao hơn (tương ứng 40,7%<br />
và 4,0%; p < 0,01) nhóm không mắc SAP, tất cả khác biệt đều có ý nghĩa (p < 0,01).<br />
Bảng 2: Một số yếu tố nguy cơ SAP.<br />
Các yếu tố nguy cơ OR, 95%(CI) p<br />
Loại đột quỵ: Xuất huyết 1,9 (1,3 - 2,8) < 0,01<br />
Bệnh tiểu đường 3,8 (2,4 - 6,0) < 0,01<br />
Tăng đường huyết khi nhập viện 2,7 (1,6 - 4,6) < 0,01<br />
(> 11,1 mmol/l) 16,3 (9,8 - 27,1) < 0,01<br />
Thông khí cơ khí 7,2 (3,2 - 16,0) < 0,01<br />
GCS 8 8,6 (5,6 - 13,1) < 0,01<br />
NIHSS > 15 11,4 (7,4 - 17,5) < 0,01<br />
GUSS < 15 16,3 (9,8 - 27,1) < 0,01<br />
<br />
Phân tích hồi quy logistic đơn biến cho thấy thể xuất huyết, tiền sử bệnh đái tháo<br />
đường, thở máy, Glasgow 3 - 8, NIHSS 16 - 42, GUSS 0 - 14 và tăng đường huyết khi<br />
nhập viện có liên quan đến SAP. Trong số đó, có 3 yếu tố rủi ro nổi bật của SAP là thở<br />
máy (OR = 16,3; 95%CI: 9,8 - 27,1; p < 0,01), GUSS < 15 (OR = 11,4; 95%CI: 7,4 - 17,5;<br />
p < 0,01), NIHSS > 15 (OR = 8,6; 95%CI: 5,6 - 13,1; p < 0,01).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Các đường cong ROC cho dự đoán SAP của NIHSS, GUSS và GCS.<br />
Phân tích giá trị dự đoán của 3 thang đo (NIHSS, GUSS và GCS) theo đường cong<br />
ROC, kết quả: GUSS có giá trị dự đoán tốt (AUC = 85,8%), trong khi NIHSS và GCS<br />
có giá trị dự đoán trung bình (lần lượt 76,4% và 70,5%).<br />
<br />
57<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
SAP là biến chứng phổ biến sau đột quỵ (Cugy, 2017). Trong nghiên cứu của chúng tôi,<br />
13,8% (123/892 BN) đã xuất hiện SAP.<br />
Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để tìm ra các yếu tố làm tăng nguy cơ<br />
mắc SAP. Một số trong đó đã phát triển thang đo tiên lượng về nguy cơ viêm phổi ở<br />
BN đột quỵ.<br />
<br />
Bảng 3: Các yếu tố nguy cơ đối với SAP của một số tác giả.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chumbler và CS<br />
<br />
<br />
Hoffmann và CS<br />
Friedant và CS<br />
Schepp và CS<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kumar và CS<br />
<br />
<br />
Harms và CS<br />
Smith và CS<br />
Tác giả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ji và CS<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
<br />
<br />
<br />
Tuổi cao × × × × × × × ×<br />
Nam giới ×<br />
mRS trước khi nhập viện × ×<br />
Tiền sử viêm phổi × ×<br />
Rung nhĩ × ×<br />
COPD × ×<br />
Bệnh tiểu đường ×<br />
Suy tim × ×<br />
Hút thuốc ×<br />
Uống rượu nhiều ×<br />
Đột quỵ xuất huyết ×<br />
GCS giảm × ×<br />
Ngã khi khởi phát ×<br />
NIHSS tăng × × × × × ×<br />
Rối loạn nuốt × × × ×<br />
Huyết áp tâm thu > 200 mmHg ×<br />
<br />
Tăng đường huyết ×<br />
<br />
Kishore và CS (2016) nghiên cứu điều tra tính chính xác của thang đo các yếu tố<br />
nguy cơ hiện tại đối với bệnh viêm phổi, thấy các yếu tố tiên lượng trong các hệ thống<br />
tính điểm là: tuổi, giới, NIHSS, GCS, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn nuốt, ngã khi bắt đầu<br />
đột quỵ, huyết áp tăng > 200 mmHg, khuyết tật trước đột quỵ, rung nhĩ, suy tim,<br />
COPD, hút thuốc, uống nhiều rượu, tiền sử bệnh viêm phổi, đái tháo đường, thở máy,<br />
hình ảnh não CT hoặc MRI.<br />
<br />
58<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br />
<br />
Đột quỵ xuất huyết có liên quan đến NIHSS > 15 làm tăng rủi ro của SAP<br />
nguy cơ mắc SAP với OR = 1,9 (p < 0,01). (OR = 8,6; 95%CI: 5,6 - 13,1; p < 0,01).<br />
Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên Kết quả của chúng tôi phù hợp với Smith<br />
cứu của Divani và CS (2015): Đột quỵ thể và CS: BN có NIHSS > 15 gây ra nguy cơ<br />
xuất huyết có liên quan đến nguy cơ mắc viêm phổi (OR = 9,58) [4]. Các nghiên<br />
SAP cao hơn thể nhồi máu. Schepp S.K. cứu khác cũng cho thấy điểm NIHSS cao<br />
và CS (2012) nghiên cứu trên 1.008 BN làm tăng nguy cơ mắc SAP [5, 6, 7, 9, 10].<br />
đột quỵ thấy: BN đột quỵ xuất huyết có Bệnh nhân điểm GUSS 0 - 14 sẽ có<br />
nguy cơ mắc SAP cao hơn BN nhồi máu nguy cơ viêm phổi cao hơn BN có GUSS<br />
não (OR = 1,67) [2].<br />
15 - 20 (OR = 11,4; 95%CI: 7,4 - 17,5;<br />
Bệnh tiểu đường là yếu tố nguy cơ phổ p < 0,01). Có nhiều thang đo rối loạn<br />
biến của đột quỵ. Tăng đường huyết là nuốt, trong đó GUSS phổ biến nhất. Theo<br />
yếu tố tiên lượng độc lập cho nhiễm Trapl và CS (2007), khi so sánh giá trị<br />
khuẩn và SAP (Hinduja, 2015). Nghiên chẩn đoán rối loạn nuốt bằng GUSS với<br />
cứu của chúng tôi, BN có tiền sử bệnh nội soi thực quản (một tiêu chuẩn vàng<br />
tiểu đường trong nhóm mắc SAP (27,6%) chẩn đoán rối loạn nuốt), hệ số Kappa =<br />
cao hơn nhóm không mắc SAP (9,2%), 0,835. Tác giả chia rối loạn nuốt thành 4<br />
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). cấp độ: nặng (điểm GUSS 0 - 9); trung<br />
BN có tiền sử bệnh tiểu đường làm tăng bình (GUSS 10 - 14); nhẹ (GUSS 15 - 19)<br />
nguy cơ mắc SAP với OR = 3,8 (p < 0,01). và không bị rối loạn nuốt (GUSS 20).<br />
Nghiên cứu của Zhang (2016) trên 1.149 Trong đó, BN điểm GUSS ≤ 14 có nguy<br />
BN đột quỵ thiếu máu cục bộ cho thấy tỷ cơ hít sặc cao (Trapl, 2007). GUSS có độ<br />
lệ bệnh tiểu đường ở nhóm mắc SAP nhạy 100%, độ đặc hiệu 69% trong đánh<br />
(24,4%) cao hơn nhóm không mắc SAP giá nguy cơ hít sặc (St John, 2015).<br />
(18,4%) [11]. Theo Sari và CS (2017), Nghiên cứu của Zhang và CS (2016) [11]<br />
bệnh tiểu đường có liên quan đến nguy cơ trên 1.149 BN đột quỵ do thiếu máu cục<br />
mắc SAP (OR = 2,09; 95%CI: 0,83 - 5,29; bộ cho thấy rối loạn nuốt là nguy cơ gây<br />
p = 0,12) [10]. viêm phổi (OR = 16,68; 95%CI: 10,28 -<br />
Bệnh nhân bị rối loạn ý thức dẫn đến 27,07; p < 0,05). Sari và CS (2017) [10]<br />
tăng nguy cơ rối loạn nuốt, hít sặc, giảm nghiên cứu về SAP ở Indonesia và<br />
khả năng ho, khạc. GCS < 8 khi nhập Nhật Bản, kết quả cho thấy rối loạn nuốt<br />
viện là yếu tố tiên lượng độc lập của là nguy cơ viêm phổi (OR = 12,62; p = 0,001).<br />
nhiễm khuẩn nói chung và SAP nói riêng Các tác giả kết luận suy giảm chức năng<br />
(Hinduja, 2015). Những yếu tố này làm nuốt là nguy cơ độc lập đối với viêm phổi.<br />
tăng nguy cơ mắc SAP. Kết quả nghiên So sánh các giá trị dự đoán viêm phổi của<br />
cứu của chúng tôi, BN đột quỵ bị rối loạn GUSS, NIHSS và GCS của AUC cho thấy<br />
ý thức nghiêm trọng (điểm Glasgow 3 - 8) GUSS có giá trị tiên đoán tốt (AUC = 85,8%),<br />
có nguy cơ mắc SAP cao (OR = 7,2; p < 0,01). trong khi NIHSS và GCS có giá trị dự báo<br />
Giá trị trung bình của NIHSS ở nhóm trung bình (lần lượt 76,4% và 70,5%).<br />
mắc SAP cao hơn nhóm không mắc SAP Đột quỵ xảy ra ở bán cầu não, tiểu não hoặc<br />
(lần lượt 15,5 ± 8,7 và 8,2 ± 6,0; p < 0,01). thân não có thể làm rối loạn chức năng<br />
<br />
59<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2020 - chuyªn ®Ò thÇn kinh häc<br />
<br />
sinh lý nuốt. Tổn thương đột quỵ não có 2. Schepp S.K., Tirschwell D.L., Longstreth<br />
thể phá hủy chức năng tự chủ và làm W.T. Abstract 2695: A clinical prediction rule<br />
gián đoạn quá trình vận chuyển bolus của for pneumonia after acute stroke Stroke.<br />
2012, 43 (1), pp.A2695.<br />
pha miệng. Các tổn thương ở hồi trước<br />
trung tâm có thể gây ra không chỉ rối loạn 3. Friedant A.J., Gouse B.M., Boehme A.K.<br />
et al. A simple prediction score for developing<br />
chức năng vận động ở mặt, lưỡi và môi<br />
a hospital-acquired infection after acute ischemic<br />
mà còn làm tổn thương cả hai bên trong<br />
stroke. Journal of Stroke and Cerebrovascular<br />
nhu động của hầu họng. Đột quỵ não có Diseases. 2015, 24 (3), pp.680-686.<br />
thể gây mất cảm giác miệng, má và lưỡi,<br />
4. Smith C.J., Bray B.D., Hoffman A. et al.<br />
làm chậm sự kích hoạt của hầu họng và Can a novel clinical risk score improve pneumonia<br />
thanh môn. Do rối loạn nuốt mà dị vật, prediction in acute stroke care? A UK multicenter<br />
thức ăn, mầm bệnh dễ dàng xâm nhập vào cohort study. Journal of the American Heart<br />
đường hô hấp dưới của BN viêm phổi. Association. 2015, 4 (1), pp.1-10.<br />
Thông khí cơ học gây ra nguy cơ viêm 5. Chumbler N.R, Williams L.S, Wells C.K<br />
phổi cao (OR = 16,3; 95%CI: 9,8 - 27,1; et al. Derivation and validation of a clinical<br />
p < 0,01). Hinduja và CS (2015) nghiên cứu system for predicting pneumonia in acute stroke.<br />
Neuroepidemiology. 2010, 34 (4), pp.193-199.<br />
trên 202 BN xuất huyết nội sọ nguyên<br />
6. Hoffmann S., Malzahn U., Harms H. et<br />
phát, kết quả cho thấy thở máy là yếu tố<br />
al. Development of a clinical score (A2DS2) to<br />
tiên lượng độc lập SAP. Alsumarain và predict pneumonia in acute ischemic stroke.<br />
CS (2013) nghiên cứu trên 290 BN đột Stroke. 2012, 43 (10), pp.2617-2623.<br />
quỵ xuất huyết não thấy thở máy làm tăng 7. Kumar S., Marchina S., Massaro J. et al.<br />
nguy cơ viêm phổi (OR = 9,42). ACDD4 score: A simple tool for assessing risk<br />
of pneumonia after stroke. Journal of the<br />
KẾT LUẬN Neurological Sciences. 2017, 372, pp.399-402.<br />
Nghiên cứu của chúng tôi đã xác định 8. Harms H., Grittner U., Dröge H. et al.<br />
các yếu tố nguy cơ liên quan đến SAP ở Predicting post‐stroke pneumonia: the PANTHERIS<br />
BN đột quỵ. Kết quả cho thấy, SAP là một score. Acta Neurologica Scandinavica. 2013,<br />
biến chứng thường xuyên. Đã xác định 128 (3), pp.178-184.<br />
được một số yếu tố nguy cơ của SAP, 9. Ji R, Shen H, Pan Y et al. Novel risk<br />
score to predict pneumonia after acute ischemic<br />
đặc biệt là mức độ nghiêm trọng của đột<br />
stroke. Stroke. 2013, 44 (5), pp.1303-1309.<br />
quỵ (NIHSS > 15), rối loạn nuốt (GUSS < 15)<br />
10. Sari I.M., Soertidewi L., Yokota C. et al.<br />
và thở máy. Đáng chú ý, GUSS có thể<br />
Comparison of characteristics of stroke-<br />
được sử dụng tốt để dự đoán nguy cơ associated pneumonia in stroke care units in<br />
mắc SAP. Indonesia and Japan. Journal of Stroke and<br />
Cerebrovascular Diseases. 2017, 26 (2),<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO pp.280-285.<br />
1. Smith C.J., Kishore A.K., Vail A. et al. 11. Zhang X., Yu S., Wei L. et al. The<br />
Diagnosis of stroke-associated pneumonia: A2DS2 score as a predictor of pneumonia and<br />
Recommendations from the pneumonia in in-hospital death after acute ischemic stroke in<br />
stroke consensus group. Stroke. 2015, 46 (8), Chinese populations. PloS One. 2016, 11 (3),<br />
pp.2335-2340. pp.1-9.<br />
<br />
60<br />