Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN KHỚP VÀ VẢY NẾN THƯỜNG<br />
ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TPHCM 2010-2011<br />
Nguyễn Lê Trà Mi *, Nguyễn Tất Thắng **<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Viêm khớp vảy nến là tình trạng viêm khớp thường kết hợp với vảy nến. Tuy nhiên, việc vảy nến<br />
khớp xuất hiện trước hay sau vảy nến ở da hay biểu hiện da nặng hay nhẹ có liên quan đến việc xuất hiện vảy nến<br />
khớp hay không vẫn còn nhiều tranh cãi.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích có cái nhìn tổng quát về đặc điểm lâm sàng cũng<br />
như các yếu tố liên quan giữa vảy nến khớp và vảy nến ở da, từ đó giúp bác sỹ Da Liễuchẩn đoán phát hiện sớm<br />
bệnh nhân vảy nến khớp tránh các biến chứng cứng khớp và biến dạng khớp sau này.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả khảo sát 151 bệnh nhân vảy nến khớp và vảy nến ở<br />
da điều trị nội trú tại bệnh viện Da LiễuTPHCM từ 1/12/2010 - 30/6/2011. Các yếu tố PASI, tiền căn gia đình,<br />
tiền căn bản thân, tuổi khởi bệnh, dạng lâm sàng, tổn thương khớp,… được đánh giá.<br />
Kết quả: Viêm khớp vảy nến chiếm 43,5% trong đó tổn thương khớp trục chiếm tỉ lệ khá cao (42,7%). Vảy<br />
nến khớp có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với tiền căn gia đình mắc bệnh vảy nến khớp, tổn thương móng.<br />
Uống rượu bia và vảy nến khớp cũng có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê tuy nhiên chịu sự tương tác của yếu tố<br />
giới tính. Ngoài ra, nghiên cứu không cho thấy có mối liên quan giữa độ nặng của vảy nến ở da và vảy nến khớp.<br />
Kết luận: Bác sỹ Da Liễucần chú ý đến các yếu tố như tiền căn gia đình mắc bệnh vảy nến khớp, tổn thương<br />
móng, uống rượu bia để phát hiện sớm vảy nến khớp. Lưu ý độ nặng của vảy nến ở da không liên quan đến việc<br />
xuất hiện vảy nến khớp.<br />
Từ khóa: Đặc điểm lâm sàng, viêm khớp vảy nến, vảy nến ở da<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CLINICAL MANIFESTATIONS AND ASSOCIATED FACTORS IN ARTHRITIS<br />
AND CUTANEOUS PSORIASIS TREATED IN INPATIENT WARD<br />
OF HCMC DERMATOLOGY AND VENEROLOGY HOSPITAL IN 2010-2011<br />
Nguyen Le Tra Mi, Nguyen Tat Thang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 372 - 379<br />
Background: Arthritis psoriasis is an inflammatory arthritis associated with psoriasis. However, there is no<br />
general agreement in literature regarding whether arthritis psoriasis appears before or after cutaneous psoriasis or<br />
there is a correlation between the extent of skin disease and the presence of joint disease.<br />
Objectives: This study is conducted in order to have a general view about clinical manifestations as well as<br />
associated factors between arthritis and cutaneous psoriasis, helping dermatologists to diagnose arthritis psoriasis<br />
early to avoid patients from disabling and destructive arthritis.<br />
Method: A cross-sectional study was conducted on 151 arthritis and cutaneous psoriasis patients treated in<br />
inpatient ward of HCMC dermatology and venerology hospital from December 1st 2010 to June 30th 2011. Factors<br />
* Lớp Nội Trú Da Liễu niên khóa 2008-2011<br />
** Bộ môn Da Liễu ĐHYD TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS Nguyễn Tất Thắng ĐT: 0903350104<br />
Email: thangngtat@yahoo.com<br />
<br />
372<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
such as PASI, family history, self habit, age of onset, types of cutaneous manifestations and arthritis,... were<br />
assessed.<br />
Results: The prevalence of psoriatic arthritis was 43.5%, in which axial arthritis was the most common type<br />
(42.7%). Psoriatic arthritis was significantly associated with family history of psoriatic arthritis, age of onset, nail<br />
involvement and alcohol consumption. However, psoriatic arthritis is not significantly associated with the extent<br />
of cutaneous psoriasis.<br />
Conclusion: Dermatologists should notice factors such as family history of psoriatic psoriasis, nail<br />
involvement, alcohol consumption to diagnose psoriatic arthritis early. Moreover, there is no correlation between<br />
the extent of skin disease and the presence of joint disease.<br />
Keywords: Clinical manifestations, Arthritis psoriasis, cutaneous psoriasis<br />
tính), tiền căn gia đình, tình trạng hút thuốc lá,<br />
MỞ ĐẦU<br />
uống rượu, biểu hiện móng và độ nặng của vảy<br />
Vảy nến là bệnh mạn tính hay tái phát, được<br />
nến ở bệnh nhân vảy nến khớp từ đó có thể giúp<br />
đặc trưng bởi hiện tượng viêm liên quan đến vai<br />
các bác sỹ da liễu chẩn đoán phát hiện sớm bệnh<br />
trò của Lympho T và gây tăng sản thượng bì(16) .<br />
nhân vảy nến khớp, điều trị đúng để tránh các<br />
Vảy nến khớp là tình trạng viêm khớp thường<br />
tổn thương vảy nến khớp nặng hơn đưa đến<br />
kết hợp với vẩy nến(18). Ở hầu hết bệnh nhân,<br />
cứng khớp và biến dạng khớp sau này.<br />
viêm khớp thường xuất hiện sau vảy nến ở da,<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
do đó việc chẩn đoán vảy nến khớp thường dễ<br />
- Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân<br />
dàng(7). Tuy nhiên không phải ai mắc vảy nến<br />
vảy<br />
nến có biểu hiện khớp và vảy nến không<br />
đều chuyển thành vảy nến khớp, do đó các bác<br />
biểu hiện khớp điều trị nội trú tại bệnh viện da<br />
sỹ da liễu cần khám kỹ và phát hiện các triệu<br />
liễu.<br />
chứng cơ năng và thực thể liên quan đến khớp<br />
trong tất cả các bệnh nhân vảy nến. Việc phát<br />
hiện sớm vảy nến khớp góp phần giúp bệnh<br />
nhân được chẩn đoán, chữa trị sớm, cải thiện sức<br />
khỏe, xóa bỏ mặc cảm và nâng cao chất lượng<br />
cuộc sống cho bệnh nhân.<br />
<br />
- So sánh sự khác biệt về mối liên quan của<br />
các yếu tố dịch tễ, lâm sàng giữa những bệnh<br />
nhân vảy nến có biểu hiện khớp và vảy nến<br />
không biểu hiện khớp điều trị nội trú tại bệnh<br />
viện da liễu.<br />
<br />
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã khảo sát<br />
các yếu tố dịch tễ, các yếu tố thuận lợi, lâm sàng<br />
và đánh giá kết quả các phương pháp điều trị<br />
bệnh vảy nến và vảy nến khớp. Tuy nhiên chưa<br />
có một xét nghiệm cận lâm sàng hay đặc điểm di<br />
truyền rõ rệt nào báo hiệu bệnh nhân vảy nến sẽ<br />
chuyển sang vảy nến khớp. Do đó việc chẩn<br />
đoán sớm và chính xác vảy nến khớp vẫn còn<br />
khó khăn.<br />
<br />
- So sánh sự khác biệt về mối liên quan của<br />
các yếu tố dịch tễ, lâm sàng giữa các dạng vảy<br />
nến khớp điều trị nội trú tại bệnh viện da liễu.<br />
<br />
Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào cho<br />
thấy các yếu tố liên quan giữa vảy nến và vảy<br />
nến khớp. Vì thế, nghiên cứu này được thực hiện<br />
với mục đích có một cái nhìn tổng quát hơn về<br />
đặc điểm lâm sàng cũng như các yếu tố liên<br />
quan về dịch tễ học (tuổi khởi phát vảy nến, giới<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Cắt ngang mô tả.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Dân số đích<br />
Tất cả bệnh nhân vảy nến điều trị tại bệnh<br />
viện Da LiễuTPHCM.<br />
Dân số mục tiêu<br />
Tất cả bệnh nhân vảy nến khớp và vảy nến<br />
thường điều trị nội trú tại bệnh viện Da<br />
<br />
373<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
LiễuTPHCM từ ngày 01/12/2010 đến 30/06/2011.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
151 đối tượng.<br />
Đối tượng chọn vào nghiên cứu<br />
Bệnh nhân được điều trị nội trú tại bệnh viện<br />
Da LiễuTPHCM từ 01/12/2010 đến 30/06/2011<br />
được chẩn đoán xác định vảy nến bằng lâm sàng<br />
và giải phẫu bệnh lý trong những trường hợp<br />
khó và viêm khớp vảy nến dựa vào tiêu chuẩn<br />
CASPAR(17).<br />
<br />
Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS<br />
17.0. Sử dụng các thống kê trung bình, tần số và<br />
tỉ lệ. Dùng test chi square và phép kiểm chính<br />
xác Fisher khi tần số lý thuyết