intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơn động kinh trong quá trình mang thai ở phụ nữ bị động kinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả một số đặc điểm lâm sàng cũng như tìm hiểu một số các yếu tố (trong đó có việc tư vấn thần kinh trước mang thai) có thể tác động đến hoạt động của cơn động kinh trong quá trình mang thai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơn động kinh trong quá trình mang thai ở phụ nữ bị động kinh

  1. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 Jovanovska Janeva (2012), sự phối hợp gữa ICS 1. Nguyễn Văn Đoàn và cs, Nghiên cứu thực trạng và LABA và thêm Montelukast làm giảm mức độ hen phế quản ở Việt Nam năm 2009 - 2011, Đề tài nặng của hen và giảm nồng độ IL-13 sau 6 khoa học công nghệ cấp Bộ, Hà Nội 2013. 2. Reed C.E., The naturan history of asthma in tháng so với trước điều trị với p < 0,001. J adults: the problem of irreversibility, J. Allergy.Clin. Joseph và cs (2004), trong số 54 bệnh nhân HPQ Immunol., 2010, 103(4), pp: 539 – 547. có 24 bệnh nhân hen được sử dụng thường 3. Shahid SK, Kharitonov SA, Wilson NM, Bush xuyên corticocorticoid hít (ICS), thấy có sự khác A, Barnes PJ: Increased interleukin-4 and biệt về thay đổi nồng độ trung bình của IL-13 decreased interferon-gamma in exhaled breath trong huyết thanh với các mức độ của hen, p < condensate of children with asthma., 2002, 0,01) [8]. Tương tự các nghiên cứu trên, sau 3 165(9):1290-1293. tháng các cytokine IL-5, IL-13 và TNFα, đều 4. Leung TF, Wong GW, Ko FW, Li CY, Yung E, giảm rõ rệt theo mức độ nhẹ của hen, sự khác Lam CW, et al: Analysis of growth factors and inflammatory cytokines in exhaled breath biệt với p < 0,05. Tuy nhiên Shehata IH và cs condensate from asthmatic, Int Arch Allergy (2007), chưa thấy có sự khác biệt về nồng độ IL- Immunol.,2005, 137:66–72. 13 trong huyết thanh giữa bệnh nhân HPQ được 5. Y. Nakamura et al., therapeutic implication of dùng và không được dùng corticocorticoid hít genetic variants of IL-13 and STAT4 in airway (ICS) và corticocorticoid đường toàn thân [7]. remodeling with bronchial asthma, Clinical & Experimental Allergy., 2016, 46, 1152–1161. V. KẾT LUẬN 6. Nasser M Al-Daghri và cs., Th1/Th2 cytokine pattern in Arab children with severe asthma, Int J Từ kết quả nghiên cứu biến đổi một số Clin Exp Med., 2014, 7(8): 2286-2291. cytokine huyết thanh trên bệnh nhân HPQ điều 7. Shehata IH, Mostafa MM, Ziada KW, Saeed trị kiểm soát theo GINA, chúng tôi nhận thấy AM., Role of IL-13 in the pathogenesis of bronchial nồng độ các cytokine IL-5, IL-13, TNFα giảm rõ asthma, Egypt J Immunol., 2007, 14(2):19-27. rệt sau điều trị kiểm soát (Nồng độ IL- 5, IL-13 8. J Joseph, S Benedict, S Al-sowaidi, M Joseph, giảm rõ rệt sau 3 tháng điều trị; Nồng độ TNFα T Zoubeidi., Serum Interleukin-13 Levels Are giảm rõ rệt ngay từ sau 1 tháng và giảm nhiều Elevated In Mild And Moderate Persistent Asthma, nhất sau 3 tháng điều trị kiểm soát). The Internet Journal of Asthma, Allergy and Immunology., 2004. TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠN ĐỘNG KINH TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI Ở PHỤ NỮ BỊ ĐỘNG KINH Nguyễn Thị Thanh Bình*, Lê Văn Thính* TÓM TẮT13 tả hồi và tiến cứu có theo dõi và so sánh giữa hai Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng cũng nhóm trong nghiên cứu, bệnh nhân bị động kinh có như tìm hiểu một số các yếu tố (trong đó có việc tư thai đến thăm khám tại khoa Thần kinh bệnh viện vấn thần kinh trước mang thai) có thể tác động đến Bạch Mai được chọn vào nghiên cứu, so sánh về đặc hoạt động của cơn động kinh trong quá trình mang điểm lâm sàng và hoạt động cơn động kinh trong quá thai. Phương pháp nghiên cứu: là nghiên cứu mô trình mang thai giữa hai nhóm: nhóm 1 đã được theo dõi, quản lý và tư vấn tại khoa trước khi mang thai và nhóm 2 đến khám chuyên khoa thần kinh khi đã mang *Bệnh viện Bạch Mai thai, không được lập kế hoạch trước mang thai. Kết Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thanh Bình quả: Một số chỉ số về đặc điểm lâm sàng, cận lâm Email: bichnguyenngoc@hmu.edu.vn sàng của bệnh nhân trong nghiên cứu: tuổi trung bình Ngày nhạn bài: 1/9/2019 26,6 (17-40), số lần mang thai trung bình 1,55 (1-4), Ngày phản biện khoa học: 21/9/2019 số tuổi thai trung bình ở lần đầu đi khám thần kinh Ngày duyệt bài: 7/10/2019 50
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 15,9 tuần (4-37), tỷ lệ bệnh nhân có cơn động kinh Keywords: Epileptic woman in pregnancy, toàn thể 72,6%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê preconception planning (prepregnancy counseling). (p
  3. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 - Về hoạt động của cơn động kinh: tần số cậy P
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Valproat 4/29 11/44 15/73 Loại khác 4/29 9/44 13/73 Có dùng valproate 6/29 19/44 25/73 0,04 Có dùng levetiracetam 21/29 15/44 35/73 0,001 Chỉnh thuốc trong thai kỳ Có 7/29 28/44 35/73 0,02 Không 22/29 16/44 38/73 Tuân thủ điều trị Có 27/29 33/44 60/73 0,04 Không (tự ý bỏ thuốc) 2/29 11/44 13/73 Sử dụng acid folic 3 tháng trước khi mang 16/29 9/44 25/73 0,001 thai Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm về: tỷ lệ bệnh nhân có dùng valproate điều trị động kinh (p=0,04); tỷ lệ bệnh nhân có dùng levetiracetam (p=0.001); tỷ lệ bệnh nhân giữ nguyên liều thuốc điều trị động kinh trong thai kỳ (p=0,02); tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị (p=0,04); tỷ lệ bệnh nhân dùng acid folic trước khi mang thai (p=0,001). Bảng 3.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơn động kinh trong thai kỳ Cơn giật tăng Cơn giật giảm hoặc Biến số P cường(n=30) không đổi(n=44) Tỷ lệ được tư vấn trước mang thai 7/30 22/43 0.017 Tỷ lệ cắt cơn trên 1 năm trước mang thai 6/30 19/43 0.001 Tỷ lệ dùng đơn trị liệu 22/30 25/43 0.18 Tỷ lệ có tổn thương não 10/30 12/43 0.619 Tỷ lệ có cơn cục bộ 11/30 10/43 0,342 Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm bệnh nhân có cơn giật tăng cường và cơn giật không tăng cường trong thai kỳ về tỷ lệ bệnh nhân được tư vấn trước mang thai (p=0,017), tỷ lệ bệnh nhân cắt cơn trên 1 năm trước khi mang thai (p=0,001). IV. BÀN LUẬN khám muộn hơn. Nguyên nhân đến khám của 1. Các đặc điểm lâm sàng nhóm 2 thường là do cơn co giật xuất hiện trở lại Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với các bệnh nhân không còn cơn trước mang giữa hai nhóm bệnh nhân về: tuổi trung bình thai) hoặc tăng tần suất cơn giật.Vì lý do kinh tế (p=0,26), số lần mang thai trung bình và thiếu cập nhân thông tin nên các bệnh nhân (p=0,191).Tuổi trung bình khi mang thai nhóm đã được kiểm soát tốt cơn giật thường chủ quan nghiên cứu là 26,58, tuổi thai trung bình là 1,55. không tiếp tục khám lại mà chủ động tự dùng Nhìn chung, phụ nữ bị động kinh chịu nhiều mặc thuốc điều trị. Chỉ đến khi có cơn giật xuất hiện cảm nên thường kết hôn muộn hơn so với phụ lúc mang thai, họ mới đến khám chuyên khoa nữ bình thường khác, thậm chí nhiều người còn thần kinh. Cũng có một số trường hợp, bệnh lựa chọn không kết hôn.Vì vậy, tuổi trung bình nhân động kinh có thai đến khám tại cơ sở tuyến của phụ nữ bị động kinh khi có thai cao hơn so dưới được cắt thuốc kháng động kinh đang dùng với tỷ lệ chung. Thêm nữa, phụ nữ bị động kinh đột ngột và chuyển sang một loại thuốc khác với còn lo lắng về cơn động kinh và việc dùng thuốc lý do thuốc cũ có khả năng cao gây dị tật cho kháng động kinh có thể ảnh hưởng xấu đến thai thai, hậu quả của việc dừng thuốc là làm cơn nhi nên họ cũng hạn chế số lượng con được giật xuất hiện trở lại. Còn có một vài bệnh nhân sinh, do đó tỷ lệ sinh đẻ thấp hơn so với phụ nữ tự động bỏ thuốc động kinh vì sợ tác hại của không mắc bệnh động kinh [1],[2],[8]. thuốc đối với thai nhi, kết quả là cơn giật cũng Nhóm được tư vấn đến thăm khám thần kinh quay lại, thậm chí có bệnh nhân còn nhập viện sau khi mang thai sớm hơn nhóm không được tư với trạng thái động kinh nặng nề. Như vậy, vấn (p=0,001). Thật vậy, các bệnh nhân nhóm 1 những cách xử lý chưa phù hợp nêu trên có thể đến thăm khám thần kinh theo hẹn của bác sỹ gây ra hậu quả đáng tiếc cho người bệnh và thai trong quý 1 của thai kì, còn nhóm 2 thường đến nhi. Việc cung cấp thông tin về hướng điều trị và 53
  5. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 tư vấn lập kế hoạch trước mang thai cho người tuân thủ điều trị nghiêm ngặt hơn nữa việc định bệnh rõ ràng là cần thiết góp phần hạn chế lượng nồng độ thuốc trong máu chưa được tiến được những sai sót không đáng có này. hành thường quydẫn đến loại thuốc này ít được Trong nghiên cứu của chúng tôi có một vài sử dụng hơn so với thuốc động kinh thế hệ mới điểm cần nhấn mạnhđó là tỷ lệ bệnh nhân không khác, cụ thể là thuốc levetiracetam trong nghiên có cơn co giật trong thai kỳ cũng như tỷ lệ bệnh cứu của chúng tôi. nhân không có cơn giật tăng cường trong thai kỳ Nghiên cứu còn cho thấy tỷ lệ bệnh nhân cao hơn có ý nghĩa khác biệt so với nhóm không dùng acid folic ít nhất 3 tháng trước khi mang được tư vấn. Hơn nữa, bệnh nhân của nhóm 1 thai, tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc điều khi có cơn co giật xuất hiện nhiều hơn trong thai trị cao hơn có ý nghĩa ở nhóm 1 so với nhóm 2 kỳ đa số đều có cơn với tính chất nhẹ hơn, thời (p=0,041 và 0,01). Kết quả này có thể được giải gian cơn ngắn hơn và hầu hết bệnh nhân vẫn thích một phần do những bà mẹ đã được cung đồng ý duy trì thuốc điều trị theo tư vấn của bác cấp các thông tin chính xác trong quá trình tư sỹ cũng như tự điều chỉnh chế độ sinh hoạt hợp vấn trước khi mang thai về những rủi ro của lý(tránh stress và tình trạng mất ngủ) [4],[8]. thuốc kháng động kinh cho thai nhi, sự cần thiết Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai phải dùng thuốc kháng động kinh để kiểm soát nhóm về tỷ lệ bệnh nhân sử dụng valproat (p= cơn động kinh khi mang thai và lợi ích của acid 0,044). Kết quả này phản ánh thực hành lâm folic trong dự phòng các khuyết tật ống sống cho sàng trong điều trị của các bác sỹ thần kinh trẻ [3]. trong việc điều chỉnh liều thấp nhất có thể các 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thuốc kháng động kinh thích hợp và chuyển đổi của cơn động kinh trong thai kỳ từ valproat sang thuốc kháng động kinh khác Theo các nghiên cứu, tần suất cơn giật trong theo đúng khuyến cáo. Ngoài ra nhóm bệnh thai kỳ tăng lên ở khoảng 17-33% bệnh nhân bị nhân không lập kế hoạch trước sinh có tỷ lệ động kinh, cơn giật khó kiểm soát ở khoảng 15- bệnh nhân phải chỉnh thuốc cao hơn rõ rệt so với 35% vàcải thiện ở khoảng 1/3-1/2 số bệnh nhân nhóm 1 (p=0,02), phần lớn bệnh nhân cần chỉnh mà không phụ thuộc vào loại cơn giật và không liều thuốc là do hai nguyên nhân chính: đang liên quan đến việc kiểm soát cơn trước mang dùng valproat và có thai ngoài kế hoạch nên thai [1],[2],[6],[8]. Ngược lại, một vài nghiên được bác sỹ thần kinh giảm liều valproat kèm cứu hồi cứu lại cho rằng yếu tố tiên lượng quan thay thế loại thuốc khác thích hợp để tránh gây trọng nhất đối với hoạt động của cơn giật trong nguy cơ quái thai, hoặc bệnh nhân đang dùng quá trình mang thai là việc có xuất hiện cơn co thuốc động kinh và có thai nên quyết định giật trong tháng ngay trước khi mang thai, yếu ngừng thuốc để tránh tác động xấu của thuốc tố tiên lượng độc lập tiếp theo là cơn cục bộ (so đối với thai nhi. Như vậy, các khuyến cáo về việc với cơn toàn thể) và việc điều trị đa trị liệu chỉnh liều thuốc động kinh và tư vấn trước mang [5],[6]. Trong nghiên cứu của chúng tôi có sự thai cho bệnh nhân chưa được áp dụng thích khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm hợp cho nhóm bệnh nhân này. Điều này thể hiện bệnh nhân có cơn giật tăng cường và cơn giật bởi cách chỉnh thuốc không phù hợp khi bệnh không tăng cường trong thai kỳ về tỷ lệ bệnh nhân đã có thai (sai thời điểm, cắt thuốc cũ đột nhân được tư vấn trước mang thai (p=0,017), tỷ ngột, tư vấn không hợp lý gây hoang mang cho lệ bệnh nhân cắt cơn trên 1 năm trước khi mang bệnh nhân dẫn đến việc bỏ điều trị). thai (p=0,001). Như vậy,việc bệnh nhân được tư Chúng tôi cũng nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân vấn trước mang thai và tình trạng bệnh nhân dùng levetiracetam trong nghiên cứu cao hơn rất không có cơn động kinh tối thiểu 1 năm trước nhiều so với tỷ lệ bệnh nhân dùng lamotrigine mang thai có vẻ có tác động tích cực đến hoạt (47,9% vs 2,7%). Trong số các thuốc thế hệ động của cơn giật khi mang thai. Các yếu tố mới, levetiracetam và lamotriginelà hai thuốc vừa khác như: bệnh nhân dùng thuốc đơn trị liệu, có tác dụng kiểm soát tốt cơn động kinh cho mẹ cơn động kinh cục bộ chưa có tác động rõ rệt với cũng như ít gây nguy cơ dị tật bẩm sinh cho thai hoạt động của cơn trong nghiên cứu. Nguyên nhi. Việc phải điều chỉnh liều lamotrigine một nhân có thể là do trong nghiên cứu này số lượng cách sát sao trong quá trình mang thai, quá trình bệnh nhân có cơn giật cục bộ và số lượng bệnh điều chỉnh liều nhiều lần đòi hỏi bệnh nhân phải nhân dùng đa trị liệu còn ít, do đó các kết quả so 54
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 sánh còn thiếu độ tin cậy.Việc tiếp tục tiến hành tố có tác động tích cực lên hoạt động của cơn nghiên cứu trên một quần thể lớn hơn và với nhiều giật trong thai kỳ. phương tiện hỗ trợ hiện đại hơn là cần thiết để có thể có những kết quả có giá trị cao hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Fairgrieve SD, Jackson M, Jonas P, et al. V. KẾT LUẬN Population based, prospective study of the care of Qua nghiên cứu bước đầu ở 73 bệnh nhân women with epilepsy in pregnancy. Br Med J 2000;321:674-5. động kinh có thai tại khoa Thần kinh Bệnh viện 2. Meador K, Reynolds M.W, Crean S, Fahrbach Bạch Mai trong thời gian từ 10/2015 đến tháng K, Probst C. Pregnancy outcomes in women with 9/2018, chúng tôi rút ra một số những kết quả epilepsy: a systematic review and meta-analysis of và kiến nghị sau: published pregnancy registries and cohorts. - Một số chỉ số về đặc điểm lâm sàng, cận Epilepsy Res, 81 (2008), pp. 1-13 lâm sàng của bệnh nhân trong nghiên cứu: tuổi 3. Kjaer D, Horvath-Puho E,Hiilesmaa V, et al. trung bình 26,6 (17-40), số lần mang thai trung Antileptic drug use, folic acid supplementation, and bình 1,55 (1-4), số tuổi thai trung bình ở lần đầu congenital abnormalities: a population –based case- đi khám thần kinh 16,07 tuần (4-37), tỷ lệ bệnh control study. Br J Obstet Gynaecol 2008;115: 98-103. 4. Winterbottom JB, Smyth RM, Jacoby A, nhân có cơn động kinh toàn thể 72,6%. Barker JA. Preconception counseling for woman - Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p with epilepsy to reduce adverse pregnancy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2