Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM NHỮNG BIẾN CHỨNG NỘI SỌ CỦA VIÊM MÀNG NÃO MỦ<br />
Trần Quang Bính*, Phạm Trung Đạo<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Viêm màng não mủ (VMNM) là một nhiễm trùng thần kinh trung ương nghiêm trọng và có khả<br />
năng đe dọa tính mạng của người bệnh. Những biến chứng nội sọ của viêm màng não mủ có thể xảy ra tại mọi<br />
thời điểm trong suốt quá trình bệnh và thậm chí sau khi kết thúc điều trị. Việc nghiên cứu về đặc điểm biến chứng<br />
nội sọ của viêm màng não mủ có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá các yếu tố nguy cơ, tiên lượng, tình<br />
trạng sống còn của bệnh nhân (BN).<br />
Mục tiên nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân viêm màng não mủ có biến chứng. Xác định tỉ lệ<br />
biến chứng nội sọ của viêm màng não mủ. Mối tương quan biến chứng nội sọ của viêm màng não mủ với tình<br />
trạng sống còn của bệnh nhân tại thời điểm xuất viện.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu, bệnh nhân viêm màng não mủ có hoặc không<br />
có biến chứng nội sọ được theo dõi từ lúc nhập viện đến khi bệnh nhân xuất viện, đánh giá kết cục khi bệnh<br />
nhân xuất viện bằng thang điểm kết cục Glasgow (GOS). Các biến số thu thập được xử lý bằng phần mềm<br />
thống kê SPSS 16.0.<br />
Kết quả: Trong tổng số 105 bệnh nhân, tuổi trung bình là 50,95 ± 17,947 tuổi (từ 13- 89 tuổi), nam chiếm<br />
72,4%. Biến chứng nội sọ VMNM xảy ra ở 8 BN (7,7%), trong đó biến chứng nhiều nhất là biến chứng động<br />
kinh (3,7%), biến chứng điếc (1%), biến chứng đau đầu (1%), biến chứng não úng thủy (1%), biến chứng áp xe<br />
não (1%). BN VMNM theo thang điểm kết cục Glasgow (GOS): tử vong là 23 BN (21,9%), trạng thái thực vật<br />
là 6 BN (5,7%), di chứng nặng là 8 BN (7,6%), hồi phục trung bình là 17 BN (16,2%), hồi phục tốt là 51 BN<br />
(48,6%).<br />
Kết luận: VMNM là bệnh lý nhiễm trùng thần kinh trung ương có khả năng gây tử vong cao và để lại<br />
những di chứng nặng nề cho bệnh nhân. Việc phát triển các loại thuốc kháng sinh vẫn không làm thay đổi tỷ lệ tử<br />
vong ở BN VMNM trong nhiều thập kỷ. Vì vậy việc kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ, xác định được các biến<br />
chứng nội sọ của viêm màng não mủ cũng giúp ích trong điều trị, giảm thiểu di chứng cho bệnh nhân VMNM.<br />
Từ khóa: Thang điểm GOS, biến chứng nội sọ của viêm màng não mủ, tỉ lệ tử vong của viêm màng não mủ.<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF INTRACRANIAL COMPLICATIONS OF BACTERIAL MENINGITIS<br />
Tran Quang Binh, Pham Trung Dao<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 – 2016: 198 - 203<br />
<br />
Background: Bacterial meningitis is a serious and potentially life threatening central nervous system<br />
infection. Intracranial complications of meningitis can occur at any time during the course of disease and even<br />
after the completion of therapy. The study of the characteristics of intracranial complications of meningitis have<br />
important implications for the assessment of risk factors, prognosis, survival status of patients.<br />
Objective: Clinical features of patients with meningitis have complications. Determining the rate of<br />
intracranial complications of meningitis. Correlations intracranial complications of meningitis with survival<br />
<br />
<br />
*khoa bệnh Nhiệt đới- Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS. Phạm Trung Đạo ĐT: 0985922696 Email: bsphamtrungdao@gmail.com<br />
<br />
<br />
198 Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
status of patients at the time of discharge.<br />
Methods: Prospective descriptive study, meningitis patients with or without intracranial complications are<br />
monitored from admission until discharge patients, we assess outcomes when patients are discharged by Glasgow<br />
Outcome Scale. Variables collected are processed by SPSS 16.0 statistical software.<br />
Results: Of the 105 patients, mean age is 50.95 ± 17,947 (from 13 to 89), males accounted for 72.4%.<br />
Intracranial complications of meningitis occurred in 8 patients (7.7%), in which the most complications is<br />
epileptic complications (3.7%), deafness complications (1%), headache complications (1%), complications of<br />
hydrocephalus (1%), complications of brain abscess (1%). Patients with meningitis according to Glasgow<br />
Outcome Scale: death is 23 patients (21.9%), persistent vegetative state is 6 patients (5.7%), severe disability is 8<br />
patients (7.6%), moderate disability is 17 patients (16.2%), good recovery is 51 patients (48.6%).<br />
Conclusion: Meningitis is pathological central nervous system infection may cause high mortality and<br />
sequelae left burdensome for patients. The development of antibiotics do not alter mortality in patients with<br />
meningitis in decades. Therefore good control of risk factors, identify intracranial complications of meningitis have<br />
also helped in treatment, reducing sequelae for meningitis patients.<br />
Keywords: Glasgow Outcome Scale, intracranial complications of meningitis, the mortality rate of<br />
meningitis.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ quá trình bệnh và thậm chí sau khi kết thúc điều<br />
trị. Những biến chứng thần kinh có thể khu trú<br />
Viêm màng não mủ là một nhiễm trùng thần hoặc toàn thể, có thể khởi phát đột ngột hoặc từ<br />
kinh trung ương nghiêm trọng và có khả năng từ. Những bệnh nhân có thể tỉnh táo hoặc rối<br />
đe dọa tính mạng của người bệnh. Bệnh viêm<br />
loạn ý thức hoặc thậm chí hôn mê. Thường<br />
màng não có thể dẫn đến hậu quả gây mất chức những biến chứng xảy ra trong suốt quá trình<br />
năng hoặc thậm chí tử vong của 170.000 bệnh<br />
viêm màng não mủ cấp nhưng một số thì biểu<br />
nhân mỗi năm trên toàn thế giới. Ở trẻ em thì<br />
hiện dai dẳng trong một thời gian dài như; điếc,<br />
nguy cơ viêm màng não mủ chiếm ưu thế hơn, động kinh, liệt ½ người, rối loạn tâm thần kinh,<br />
vì hệ thống miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện, mất khả năng phát triển tinh thần và học tập. Sốc<br />
dinh dưỡng kém và thiếu tiêm chủng cũng làm<br />
hoặc huyết khối nội mạch, thường gặp ở bệnh<br />
cho trẻ dễ mắc bệnh hơn dẫn đến nguy cơ gây tử nhân viêm màng não do não mô cầu. Viêm<br />
vong cao đáng kể. Mặc dù được dự phòng liệu<br />
màng não do phế cầu khuẩn gây tử vong nhiều<br />
pháp kháng sinh nhưng sự mất chức năng trong nhất. Khó thở và suy hô hấp có thể xảy ra với bất<br />
thời gan dài và tử vong thì vẫn phổ biến. Những kỳ trường hợp viêm màng não mủ nào, đặc biệt<br />
biến chứng thần kinh phổ biến ở người trưởng là ở trẻ sơ sinh. Những biến chứng sau viêm<br />
thành là điếc, giảm vận động, suy giảm nhận màng não có thể xảy ra ở hầu hết ½ số trường<br />
thức và rối loạn phát âm, trong khi ở trẻ em<br />
hợp, 81% có thể biểu hiện lên hệ thần kinh. Một<br />
thường gặp điếc thần kinh đi kèm với co giật và phần trong số này có thể biểu hiện lên hệ cơ<br />
giảm vận động. 16% bệnh nhi ở những nước quan khác, trong khi ¼ trong số chúng thì có cả<br />
phát triển có những biến chứng thần kinh, trong biến chứng cả thần kinh lẫn hệ thống cơ quan (11).<br />
khi con số này tăng lên 26% ở những nước đang Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu về “Đặc<br />
phát triển(3). 2/3 trong số bệnh nhi tử vong do điểm những biến chứng nội sọ của viêm màng<br />
viêm màng não xảy ra ở những nước thu nhập não mủ” nhằm tìm hiểu các yếu tố nguy cơ, yếu<br />
thấp và 50% bệnh nhi viêm màng não sống sót tố dịch tễ, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng,<br />
sau khi trải qua một số di chứng thần kinh(10).<br />
những biến chứng xảy ra ở bệnh VMNM, với các<br />
Những biến chứng thần kinh của viêm màng mục tiêu cụ thể sau: Đặc điểm lâm sàng nhóm<br />
não có thể xảy ra tại mọi thời điểm trong suốt<br />
<br />
<br />
Bệnh Nhiễm 199<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
bệnh nhân viêm màng não mủ có biến chứng, KẾT QUẢ<br />
xác định tỉ lệ biến chứng nội sọ của viêm màng<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
não mủ, mối tương quan biến chứng nội sọ của<br />
viêm màng não mủ với tình trạng sống còn của Trong nghiên cứu của chúng tôi có mẫu<br />
bệnh nhân tại thời điểm xuất viện. nghiên cứu 105 BN, trong đó có 29 nữ chiếm<br />
27,6%, tuổi trung bình 50,95 17,947, BN nhỏ<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhất 13 tuổi, lớn nhất 89 tuổi. Có 96,2% BN có ít<br />
Đối tượng nghiên cứu bao gồm các bệnh nhất 2 trong 4 triệu chứng sốt, đau đầu, cổ cứng,<br />
nhân viêm màng não mủ có biến chứng nội sọ rối loạn ý thức. Thang điểm hôn mê Glasgow<br />
được điều trị tại khoa Nhiệt đới – Bệnh viện (GCS) trung bình của các BN là 12,15 ± 3,091<br />
Chợ Rẫy trong khoảng thời gian từ 07/10/2014 điểm (từ 3-15 điểm). Tỷ lệ BN có điểm GCS≤ 8 là<br />
đến 31/5/2015. Đối tượng được đưa vào 14,3%, GCS >8 là 85,7%. Đạm dịch não tủy (DNT)<br />
nghiên cứu là những bệnh nhân được chẩn trung bình là 163,841± 1,458 mg% (n=96/105, từ<br />
đoán viêm màng não mủ theo tiêu chuẩn của 15-1065,6mg%). Đường DNT trung bình là<br />
Tổ chức Y tế Thế giới và/hoặc có một hoặc 49,25± 39,658 mg% (n=96/105, từ 0-193 mg%).<br />
nhiều biến chứng sau: Huyết khối tĩnh mạch Trong nghiên cứu của chúng tôi có 92 BN làm<br />
nội sọ, đau đầu, não úng thủy, động kinh, áp xét nghiệm DNT (87,6%), bạch cầu DNT trung<br />
xe não hoặc tụ mủ dưới màng cứng, tụ dịch bình của nhóm nghiên cứu là 1309,98± 4,546 tế<br />
dưới màng cứng, điếc. Chúng tôi không đưa bào/µl (n=92/105, từ 2- 42000), số lượng bạch cầu<br />
vào lô nghiên cứu những bệnh nhân có một DNT > 1000 tế bào/µl chiếm 22,9%. Số BN cấy<br />
trong các đặc điểm sau đây: Những bệnh nhân máu dương tính chiếm 9,52 % trong đó tỉ lệ BN<br />
viêm màng não mủ do nhiễm khuẩn nội sọ dương tính với E. coli (1.9 %), S. aureus (1 %),<br />
nguyên phát như áp xe não hoặc tụ mủ nội sọ, Streptococcus sp (5,7%), Salmonella (1 %). Số BN<br />
những bệnh nhân phẫu thuật sọ não, bệnh làm xét nghiệm cấy DNT+ vi khuẩn phân lập là<br />
nhân không được theo dõi khi nằm viện, bệnh 52 BN, 49,52 %, số BN có kết quả dương tính là 2<br />
nhân có các bệnh lý nặng khác kèm theo: Nhồi BN, 3,8%. Biến chứng nội sọ VMNM xảy ra ở 8<br />
máu cơ tim, ung thư giai đoạn cuối, suy thận BN (7,7%), trong đó biến chứng nhiều nhất là<br />
giai đoạn cuối. biến chứng động kinh (3,7%), biến chứng não<br />
Nghiên cứu mô tả tiến cứu. Bệnh nhân úng thủy 1 BN (0,95%), biến chứng điếc là 0,95%,<br />
viêm màng não mủ có hoặc không có biến biến chứng áp xe não là 1 BN (1%), biến chứng<br />
chứng nội sọ được theo dõi từ lúc nhập viện đau đầu chiếm 1%, bệnh nhân có kèm nhiễm<br />
đến khi bệnh nhân xuất viện, đánh giá kết cục trùng huyết (NTH) và NTH có biến chứng<br />
khi bệnh nhân xuất viện bằng thang điểm kết choáng nhiễm trùng (CNT) chiếm tỉ lệ khá cao<br />
cục Glasgow. (NTH, VMNM là 7,6%, và NTH biến chứng<br />
Các dữ liệu thu thập được ghi trong bệnh CNT, VMNM là 14,3%). Trong nghiên cứu của<br />
án nghiên cứu, sau đó nhập liệu vào phần chúng tôi có 62 BN được điều trị với ceftriaxone<br />
nhập dữ liệu của phần mềm thống kê SPSS 4g/ ngày (chiếm tỉ lệ 59%), 3 BN dùng ceftazidim<br />
16.0 để khảo sát về sự liên quan của các biến 6g/ ngày (chiếm tỉ lệ 2,9%) và 40 BN dùng<br />
số với tỉ lệ tử vong. Trong phân tích đơn biến, ceftriaxone kết hợp với vancomycin (tiêm tĩnh<br />
các biến số định tính được phân tích bằng mạch) chiếm tỉ lệ 38,1%. Thời gian điều trị kháng<br />
phép kiểm chi bình phương, các biến số định sinh trung bình ở nhóm nghiên cứu là 14,49 ±<br />
lượng phân tích bằng phép kiểm t mẫu độc lập 7,749 ngày, ít nhất là 3 ngày (có 8 trường hợp tử<br />
nếu có phân bố chuẩn, bằng phép kiểm Mann- vong: 4 trường hợp do NTH biến chứng CNT và<br />
Whitney nếu không có phân phối chuẩn. 4 trường hợp do SHH TH), lâu nhất là 50 ngày (1<br />
trường hợp NTH và 1 trường hợp áp xe não). Có<br />
<br />
<br />
200 Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
87 BN (82,9%) được sử dụng dexamethasone giật và 1 BN nhập viện với lý do yếu ½ người P),<br />
(tiêm tĩnh mạch), sử dụng cùng lúc với tiêm thời gian nằm viện của BN từ 14 đến 25 ngày,<br />
kháng sinh, thời gian sử dụng dexamethasone những bệnh nhân có biến chứng động kinh đều<br />
trung bình là 4 ngày, không có trường hợp nào có GOS= 3 điểm, như vậy BC động kinh có khả<br />
có tác dụng phụ của thuốc. BN có GOS ≤ 4 điểm năng để lại di chứng nặng cho BN VMNM.<br />
chiếm 51,4%, BN có GOS= 5 điểm chiếm 48,6%. Trong nghiên cứu của chúng tôi biến chứng<br />
Số BN tử vong chiếm khoảng 1/5 số BN nghiên não úng thủy 1 BN (0,95%), BN nhập viện trong<br />
cứu (21,9%). tình trạng hôn mê, BN được điều trị 23 ngày và<br />
Qua phân tích đơn biến thì các yếu tố đó là: tử vong (GOS= 1 điểm). Biến chứng não úng<br />
Tuổi, giới tính, số lượng tế bào DNT, cấy DNT, thủy gặp ở người trẻ (p< 0,05), tỉ lệ biến chứng<br />
soi tươi+ nhuộm gram, đạm DNT, đường DNT, não úng thủy là 6,1%(14). Trong nghiên cứu của<br />
các biến chứng nội sọ của VMNM, thang điểm Stefan Kastenbauer và CS thì tỉ lệ biến chứng<br />
kết cục Glasgow không liên quan với tỉ lệ tử não úng thủy là 16,1%(16). Trong nghiên cứu của<br />
vong trong nghiên cứu (p > 0,05). Pfister HW và CS thì tỉ lệ biến chứng não úng<br />
Có 2 yếu tố đó là: nhịp tim; mức độ hôn mê thủy là 14%(11). Trong nghiên cứu khác của<br />
tính theo điểm Glasgow (GCS) là những yếu tố Pfister HW sau đó 10 năm thì tỉ lệ biến chứng<br />
có ý nghĩa thống kê với tình trạng sống còn của não úng thủy là 15%(12).<br />
BN tại thời điểm xuất viện (p < 0,05). Trong nghiên cứu của chúng tôi thì tỉ lệ<br />
BÀN LUẬN biến chứng điếc là 0,95%, BN nhập viện trong<br />
Trong nghiên cứu của Stefan Kastenbauer tình trạng sốt + đau đầu, được điều trị 18<br />
và cộng sự (CS) thì tỉ lệ biến chứng nội sọ của ngày, GOS= 4 điểm. Biến chứng điếc được biết<br />
VMNM là 74,7 %, và nghiên cứu này chỉ khảo chủ yếu xảy ra ở trẻ em(5,13). Trong một nghiên<br />
sát những bệnh nhân VMNM do phế cầu, cứu tiền cứu thì tỉ lệ biến chứng điếc là 31%.<br />
trong đó biến chứng động kinh chiếm Trong nghiên cứu của Stefan Kastenbauer thì<br />
27,6%(16). Trong nghiên cứu của chúng tôi biến tỉ lệ biến chứng điếc là 19,5%(16). Có lẽ trong<br />
chứng nội sọ VMNM xảy ra ở 8 BN (7,7%), nghiên cứu của chúng tôi toàn bộ trên người<br />
trong đó biến chứng nhiều nhất là biến chứng lớn nên tỉ lệ biến chứng này thấp.<br />
động kinh (3,7%). Biến chứng áp xe não trong nghiên cứu<br />
Điều này tương tự như trong nghiên cứu của của chúng tôi là 1 BN (1%), BN nhập viện<br />
Rabbani MA và CS tỉ lệ biến chứng VMNM là trong tình trạng sốt + đau đầu, được điều trị<br />
37,6%, biến chứng gặp nhiều nhất cũng là động 22 ngày, GOS= 2 điểm. Còn trong nghiên cứu<br />
kinh (12,8%) (14). Tỉ lệ biến chứng động kinh trong của Pfister HW và CS thì tỉ lệ biến chứng áp xe<br />
các nghiên cứu trên BN VMNM do phế cầu là não là 1,2% (12).<br />
25,6% (4), 25,8%(9). Trong các nghiên cứu trước Trong nghiên cứu của chúng tôi còn gặp biến<br />
đây thì tỉ lệ biến chứng động kinh được báo cáo chứng đau đầu chiếm 1%, BN nhập viện với lý<br />
từ 5- 23% và có liên quan có ý nghĩa với sự sống do đau đầu+ nôn ói, được điều trị 14 ngày, GOS=<br />
còn của BN (p< 0,05)(11,6). Biến chứng động kinh 4 điểm.<br />
thì xảy ra ở người lớn tuổi (p 0,05). Ngược lại yếu tố nhịp<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi thì số bệnh<br />
<br />
<br />
<br />
202 Chuyên Đề Nội Khoa II<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tim và yếu tố mức độ hôn mê tính theo điểm 8. Kornelisse RF, Westerbeek CM, Spoor AB, van der Heijde B,<br />
Spanjaard L, Neijens HJ, et al (1995). “Pneumococcal<br />
Glasgow (GCS) có liên quan có ý meningitis in children: prognostic indicators and outcome”.<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi có 23 BN tử Clin Infec Dis, 21, tr. 1390-1397.<br />
9. Kragsbjerg P, Kallman J, Olcen P (1994). “Pneumococcal<br />
vong (21,9%). 1 BN tử vong do biến chứng não meningitis in adults”, Scand J Infec Dis. 26, tr. 659-666.<br />
úng thủy (1%), 4 BN tử vong do suy hô hấp tuần 10. Mace SE, Acute Bacterial Meningitis (2008), Emerg Med Clin N<br />
Am. 26(2), tr. 281-317.<br />
hoàn (3,7%), 15 BN tử vong do NTH biến chứng<br />
11. Pfister HW, Feiden W (1993), “Spectrum of Complications<br />
CNT (15,2%), 1 BN tử vong do tăng huyết áp, đái During Bacterial Meningitis in Adults. Results of a prospective<br />
tháo đường (1%), và 1 BN tử vong do NTH (1%). clinical study”, Arch Neurol. 50, tr. 575-581.<br />
12. Pfister HW, Paul R, Kastenbauer S, Koedel U (2003),<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO “Complications and treatment of bacterial meningitis”,<br />
Schweiz Neurol Psychiatr. 154, tr. 169-173.<br />
1. Arditi M, Mason EO Jr, Bradley JS, Tan TQ, Barson WJ,<br />
13. Pomeroy SI, Holntes Sl, Dodge IT, et al (1990), “Seizure and<br />
Schutze GE, Wald ER, Givner LB Kim KS, Yoqev R, Kaplan<br />
other neurologic sequelae of bacterial meningitis in children”,<br />
SL (1998). “Three-year multicenter surveillance of<br />
pneumococcal meningitis in children: clinical characteristics, New Engl J Med. 323, tr. 1651.<br />
and outcome related to penicillin susceptibility and 14. Rabbani MA, Khan AA, Ali SS, Ahmad B, Baig SM, Khan<br />
MA, Wasay M (2003), “Spectrum of Complications and<br />
dexamethasone use”. Pediatrics, 102(5), tr 1087- 1097.<br />
Mortality of Bacterial Meningitis: an Experience from a<br />
2. Auburtin M, Porcher R, Bruneel F, Scanvic A, Trouillet JL,<br />
Bédos JP, et al (2002). “Pneumococcal meningitis in the Developing Country”, JPMA. 53, tr. 580.<br />
intensive care unit: prognostic factors of clinical outcome in a 15. Schuchat A, Robinson K, Wenger JD, et al (1997), “Bacterial<br />
series of 80 cases”. Am J Respir Crit Care Med, 165, tr. 713-717. Meningitis in the United States in 1995”, New Engl J Med. 337,<br />
3. Braff LJ, Lee SI, Schriger DL (1993), “Outcomes of bacterial tr. 970-976.<br />
meningitis in childen: a meta-analysis”. Pediatr Infect Dis J, 16. Kastenbauer S, Pfister HW (2003), “Pneumococcal meningitis<br />
12(5), tr. 389-394. in adults Spectrum of complications and prognostic factors in<br />
4. Bruyn GA, Kremer HP, deMarie S, Padberg GW, Hermans J, a series of 87 cases”, Guarantors of Brain.<br />
van Futh R (1989). “Clinical evaluation of pneumococcal 17. Tang LM, Chen ST, HSU WC and Lyu RK (1999), “Acute<br />
meningitis in adults over a twelve- year period”. Eur J Clin bacterial meningitis in adults: a hospital-based<br />
Microbiol Infect Dis, 8, tr, 695-700. epidemiological study”, Q J Med. 92, tr. 719-725.<br />
5. Dodge PR, Davis H, Feigin RD, et al (1984), “Prospective<br />
evaluation of hearing impairment as a sequel of acute bacterial<br />
Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br />
meningitis”. N Engl J Med, 311, tr. 869-874.<br />
6. Durand ML, Calderwood SB, Weber DJ, Miller SI, Southwick Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br />
FS, Caviness VS Jr, Swartz MN (1993), “Acute bacterial Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
meningitis in adults. Areview of 493 episodes”. N Engl J Med.<br />
328(1), tr. 21-28.<br />
7. Hussein AS, Shafran SD (2000), “Acute bacterial meningitis in<br />
adults. A 12-year review”, Medicine. 79, tr. 360-368.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bệnh Nhiễm 203<br />