intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ Nguyễn Trãi

Chia sẻ: Cuncon2211 Cuncon2211 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

256
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của NT - một nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa, nhà chính luận kiệt xuất. B. Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế. C. Cách thức: phát vấn , thảo luận D. Tiến trình : 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: HĐ GV & HS Tiết 1 HĐ 1: Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi? Yêu cầu cần đạt

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ Nguyễn Trãi

  1. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ Tiết 58,59,60 – BCB Nguyễn Trãi A. Mục tiêu: giúp HS: - Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của NT - một nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa, nhà chính luận kiệt xuất. B. Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế. C. Cách thức: phát vấn , thảo luận D. Tiến trình : 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: HĐ GV & HS Yêu cầu cần đạt Tiết 1 PHẦN I: TÁC GIẢ HĐ 1: Trình bày những hiểu biết của em I. Cuộc đời về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi? Nguyễn Trãi ( 1380 –1442) , hiệu Ứùc Trai. - Quê : Hải Dương sau dời về Hà TaÂy. - Gia đình: xuất thân trong gia đình có truyền thống yêu nước, văn hóa và văn học. - Con người : + Sớm mồ côi mẹ. + 1400 đỗ Thai 1học sinh , cung với cha ra làm quan dưới triều nhà Hồ. + 1407 Giặc Minh cướp nước , Nguyễn Trãi theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa. + Cuối 1427 – đầu 1428 ,cuộc khởi nghĩa thành công, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo. + 1439 Về ở ẩn tại Côn Sơn. + 1440 NT được Lê thái Tông mời ra giúp nước. +1442 Mắc oan án Lệ Chi Viên , bị tru di tam tộc. + 1464 ông được minh oan, HĐ2: Cảm nhạân của em về nhân vật => NT là một bậc anh hùng dân tộc, một Nguyễn Trãi? nhà văn hóa lớn , nhà chính luạân kiệt xuất, Oâng UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. II. Sự nghiệp thơ văn: HĐ3: Em đã được học những tác phẩm 1. Tác phẩm chính : nào của NT, hãy kể tên? Từ đó nhận xét - Chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập. khái quát về quá trình sáng tác của NT? Bình Ngô Đại Cáo - Chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254bài) - - Cuốn dư địa chí -> bộ sách địa lí cổ nhất
  2. ở VN. => Nguyễn Trãi là một tác giả xuất sắc về nhiều thể loại văn học , văn chính luận , trữ tình .. 2. Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt HĐ 4: Em hiểu thế nào là nhà văn chính xuất luận ? Nói NT là nhà văn chính luận kiệt - NT là nhà văn chính luận xuất sắc nhất xuất bởi ông là tác giả của những tác trong lịch sử VHTĐ phẩm chính luận kiệt xuất nào? - Tác phẩm tiêubiểu: + BNĐC , tuyên ngôn độc lập lần 2, áng thiên cổ hùng văn. + Quân trung từ mệnh tập – có sức mạnh băøng 10 vạn quân (Phan Huy Chú) Nêu nội dung cốt lõi trong sáng tác của - Luận điểm cốt lõi : Tư tương nhân NT? Dẫn chứng tiêu biểu? nghĩa ,yêu nước ,thương dân. => Đó là nhà văn chính luận bậc thầy, luận điểm vững chắc , lập luận chặt chẽ, giọng điệu linh hoạt . 3. Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc - Tác phẩm tiêu biểu: + Ức Tri thi tập + Quốc âm thi tập HĐ5: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn NT qua - Nội dung : một số câu thơ mà em cảm nhận sâu sắc + Thể hiện hình ảnh con ngườ bình nhất? thường – con người trần thế thống nhất hào quyện với con người anh hùng vĩ đại. VD : “ Bui một tác lòng ưu ái cũ + Lí tưởng nhân nghĩa yêu nước kết hợp Đêm ngày cuồn cuồn nước triều đông” thương dân. + Thể hiện phẩm chất thanh cao của ngưiơì quân tử. + Đau nỗi đau on người , yêu tinh yêu của con người. _+ Khát khao dân giàu nước mạnh , yên ấm , thái bình . + Trân trọng tình cảm vua tôi , gia đình, quê hương , bạn bè . + Tình cảm thiên nhiên phong phú. - Nghệ thuật: Có cống hiến đặc biệt trong thơ Nôm : sáng tạo thơ lục ngôn. HĐ6:Khái quát giá trị nội dung và nghệ III. Kết luận thuật của thơ văn NT? - ND: Yêu nước Nhân đạo - NT : Thể loại Ngôn ngữ
  3. 4. Củng cố: HS đọc phân ghi nhớ SGK 5. Dặn dò: chuẩn bị phần 2: tác phẩm BNĐC. ****************************************** BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (tt) Tiết 59 , 60 - BCB Nguyễn Trãi . A. Mục tiêu: - Hiểu rõ những giá trị lớn về nộ i dung và nghệ thuật của ĐCBN – bản tuyên ngôn chủ quyền độc lập, ang văn yêu nước chói ngời tư tưởng nhân văn , kiệt tác văn học kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luân và văn chương. - Nắm được đặc trưng cơ bản của thể Cáo B. Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế. C .Cách thức : Nêu vấn đề , thảo luận. D . Tiến trình: 1. Oån định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: HĐ GV & HS Yêu cầu cần đạt Phần II – Tác phẩm HĐ1: Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài I Giới thiệu chung : ĐCBN? 1. Hoàn cảnh ra đời : Nêu hiểu biết của em về thể loại “Cáo”? Cuối 1427 – đầu 1428. - “Cáo” là thể văn có nguồn gốc từ TQ 2.Thể loại : Cáo xưa, được dùng để công bố việc lớn với muôn dân. - “ Cáo” thường dùng văn biền ngẫu, gồm 5 đặc điểm : + Ngôn ngữ đối ngẫu , các vế đối nhau theo vần bằng trắc. + Kiểu câu chỉnh tề , 4 chữ đối với 4 câu + Có vần điệu B-T hài hòa + Sử dụng điển cố + Từ ngữ bóng bẩy có tính phô truơng. HĐ2: Một bài “cáo” được chia làm mấy phần ? Gồm 4 phần: -Nêu luận đề chính nghĩa. - Tố cáo tội ác của giặc. - Kể lại diễn biếnb cuộc chiến, chiến thắng vẻ vang. - Lời kết.
  4. Hđ3: Theo em Nguyễn Trãi đã quan niệm II. Đọc – hiểu như thế nào về chính nghĩa? 1. Đoạn 1 : Nêu luận đề chính nghĩa Nhân nghĩa là mối quan hệ tốt đẹp giữa - Nhân nghĩa : Yên dân - trừ bạo người với người trên cơ sở tình thương và đạo liù. Nhân nghĩa là yên dân trừ bạo , tiêu trừ  tư tưởng tích cực tham tàn bạo ngược để bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân dân. Đây là hạt nhân cơ bản, tích cực nhất trong tư tưởng nhân nghĩa. HĐ4: Sau khi nêu tư tưởng nhân nghĩa, - Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập tác giả nêu chân lí khách quan về sư tồn có chủ quyền của nước Đại Việt tại độc lập có chủ quyền của nước ĐV , chân lí khách quan được thể hiện qua những chi tiết nào? “ Như … Đại Việt ta từ trước” “ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu” “ núi sông bờ cõi đã chia” “ phong tục … cũng khác”  Nt đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập chủ quyền của dân gắn liền với thực tiễn dân tộc - tộc : cương vực lãnh thổ, phong tục tạp quán , nền văn hiến lâu đời, một đất nước có lịch sử riêng với hào kiệt đời nào cũng có. HĐ5: Để khẳng định niềm tự­ hào về lịch - So sánh ta – TQ: sử dân tộc, NT đã vận dụng thủ pháp “ Triệu , Đinh , Lí , Trần.. độc lập” nghệ thuật nao? Tác dụng? “ Hán, Đường, Tống, Nguyên xưng đế ..” - Sánh đôi nước ta với TQ -> Ngang nhau, bình đẳng. - Lâp luận chặt chẽ. =>Khẳng định độc lâp chủ quyền và niềm tự hào về dân tộc ĐV- một đất nước nghìn năm văn hiến, một dân tộc anh hùng tài giỏi. HĐ6: Tác giả đả tố cáo những âm mưu , 2. Đoạn 2 : Tố cáo tội ác của giặc hành động, tội ác nào của giặc Minh? - Vạch trần âm mưu xâm lược: Phù Trần diệt Hồ -> bịp bợm , giả Khi vạch rõ âm mưu xâm lược của nhân giả nghĩa của giặc, âm mưu thôn giặc,NT đã đứng trên lập trường của dân tính nước ta có sẳn từ lâu tộc, nhưng khi tố cáo tội ác của chúng, NT - Vạch trần chủ trương cai trị thâm độc: đứng trên lập trường nhân bản . + Hủy hoại cuộc sống con người bằng HĐ7: Chủ trương cai trị của giặc Minh nhửng hành động diệt chủng : được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào ? + Hủy hoại cuộc sống con người bằng nhửng hành động diệt chủng :
  5. “ nướng dân đen” “ vùi con đỏ” + vơ vét , bóc lột: + vơ vét , bóc lột: “ nặng thuế khóa” “còng lưng mò ngoạc” “đãi cát tìm vàng “ “vét sản vật, bắt chim trả” “bẩy hươu đen” phu phen : “nay xây nhà mai đắp đất” + diệt sản suất: tan tác cả nghề canh cửi + diệt sản suất + Hủy hoại môi trường sống: “ tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ “ + Hủy hoại môi trường sống: “Nheo nhóc thay kẻ gòa bụa” => Tình cảnh dân ta khốn cùng , bi đát => Tình cảnh dân ta khốn cùng , bi đát chốn chốn lưới chăng , nơi nơi cặm đặt. chốn chốn lưới chăng , nơi nơi cặm đặt. + Hình ảnh quân giặc: + Hình ảnh quân giặc: “ thằng há miệng , đứa nhe răng máu mỡ “ thằng há miệng , đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán” bấy no nê chưa chán” => thú dữ không còn tính người . Mức độ => thú dữ không còn tính người . tội ác của giăïc không thể kể xiết, tội ác tày trời HĐ8: Chỉ ra giá trị nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn cáo trạng này? “ nướng” , “ vùi” -> động từ mạnh ,tội ác * NT: Với động từ mạnh , biện pháp liệt kê man rợ kiểu trung cổ của giặc M. , câu hỏi tu từ, cảm thán , NT đã nhấn Lấy cái vô hạn để nói cái vô hạn , cái vô mạnh sự căm tức , phẫn nộ lên đến cực cùng để nói cái vô cùng tội ác của giặc điểm. “Độc ác thay trúc nam sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa sạch mùi” -> Lời văn trong bản cáo trạng vừa đanh thép , vừa thống thiết , khi úât hận khi trào Tóm lại : đứng tên lập trường nhân bản , sôi , khi cảm thương tha thiết lúc muốn đứng tên quyền sống của nhân dân vô tội hét thật to ,lúc nghẹn ngào tấm tức. để tố cáo, lên án giặc Minh. ĐCBN chứa đựng những yếu tố cơ bản tuyên ngôn HĐ9: Trước tội ác trời không dung , đất nhân quyền không tha của giặc M , Ta khởi nghĩa dành 3. Đoạn 3: lại quyền tự chủ. Cuộc khởi nghĩa đã diễn a. Giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa : ra như thế nào? - Tâm trạng của chủ tướng Lê Lợi : ? tâm trạng của vị chủ tướng Lê Lợi + Căm thù giặc được tác giả khacé họa qua những chi tiết + Đau lòng vì giặc gây nhiều tội ác “ đau lòng nhức óc” nào? NT đã tập trung khắc họa hình tượng LL, “nếm mật nằm gai” đó là sự thống nhất giữa con người bình + suy xét kỉ càng:
  6. thường và vị lãnh tụ khởi nghĩa: “quên ăn vì giận” + xuất thân bình thường : chốn hoang dã “Đắn đo kĩ càng” + Con người có lòng căm thù giặc sâu sắc: + Quyết tâm đuổi giặc: há đội trời chung ,thề không cùng sống “trằn trọc băn khoăn” + có lí tưởng hoài bão “tấm lòng cứu nước” ->Những phẩm chất lớn lao , sâu sắc của người anh hùng -> Aâm điệu trầm lắng nhưng cương quyết , nung nấu nghiền ngẫm -> Khắc họa thành ?Cuộc khởi nghĩa của ta đã gặp khó khăn , công hình tương anh hùng Lê Lợi. trở ngại nào? - Những khó khăn buổi đầu: +Lực lượng yếu , bất lợi +Thiếu nhân tài ? Trước tình hình đó, Ta đã có hướng khắc +Lương thực cạn kiệt phục ra sao? Như vậy từ rất sớm ,NT đã - Hướng khắc phục khó khăn: đánh giá đúng đặc điểm gì của cuộc khởi + Cầu nhân tài nghĩa? + Đòan kết toàn dân: “ nhân dân bốn cõi một nhà “ “tướng sĩ một lòng phụ tử “ + Đường lối chiến trang du kích -> Tính nhân dân, tính toàn dân, đặc biệt “ thế trận xuất kì “ đề cao dân nghào “ manh lệ” trong cuộc “ Dùng quân mai phục” sống. + Tư tưởng chính trị “Đem đại nghĩa …thắng hung t àn” HĐ10: Với đường lối sách lược và lòng “ lấy chí nhân.. thay cường bạo” quyết tâm cao độ , quân ta đã dành chiến b. Những chiến thắng lẫy lừng: thắng như thế nào? Nhận xét giọng văn - Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật ,nhịp điệu, cách sử dụng hình ảnh ở đoạn Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay này so với đoạn trên? - Tây Ninh , Đông Đô Giọng văn ,nhịp điệu thay đổi, nhanh , - Ninh Kiều Tốt Động mạnh ,gấp gáp, hào hùng với ảcm hứng - Chi Lăng , Xương Giang anh hùng ca, sử dụng hình anh khoa trương ->Cách so sánh kì vĩ, động từ mạnh, tính phóng đại , nhiều dẫn chứng cụ thể . từ chỉ mức độ, câu văn linh họat, âm thanh ? Chủ trương hòa bình được thể hiện như giòn giã rộn ràngNT đã khắc họa chiến thế nào trong bài cáo? Hành động này thắng của ta bằng sức manïh chính nghĩa chứng tỏ điều gì? và tấm lòng nhân đạo. Tha tội chết cho giặc - Cấp ngựa thuyền , lương thực - Thể hiện đức hiếu sinh, lòng nhân đạo , tinh yêu hòa bình của nhân dân ta và một lần nữa NT đã làm sáng tỏ tư tương Nhân nghĩa Yên dân trừ bạo HĐ11: NT đã tuyên bố điều gì? 4. Lời kết: - Lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng nên độc lập chủ quyền được lập lại.. Đất nước hòa bình , giang sơn đổi mới
  7. , tương lai tốt đẹp. Nhắc đến sức mạnh truyền thống , - công lao của tổ tiên. 4. Củng cố: làm BT 6 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2