intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Văn bản Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo)

Chia sẻ: Vũ Thị Kim Ngân | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:33

101
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Văn bản Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo) giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn, đồng thời đây còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các giáo viên trong quá trình tiến hành biên soạn giáo án, bài giảng phục vụ công tác giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 8: Văn bản Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại Cáo)

  1. -Trước khi vào bài học, cô mời các con  cùng xem một đoạn video ngắn sau đây.
  2. Đây là một sự kiện trọng đại, mà sau sự kiện ấy, chủ  tướng Lê Lợi đã lệnh cho Nguyễn Trãi viết một bài  cáo để tuyên bố kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình  cho dân tộc. Bài cáo được coi như một bản Tuyên  ngôn độc lập thứ hai, được đánh giá là “Áng thiên cổ  hùng văn”, luôn được nhiều thế hệ người Việt ta từ  xưa đến nay đều yêu thích và tự hào. Vậy thì hôm  nay, cô trò chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu xem bài cáo  này có gì đặc biệt mà sau hàng nghìn năm đến nay nó  vẫn có giá trị đến như vậy.
  3. VĂN BẢN: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (TRÍCH BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO) TÁC GIẢ: NGUYỄN TRÃI GIÁO VIÊN: VŨ THỊ KIM NGÂN
  4. I. Đọc ­ Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Nguyễn Trãi (1380 – 1442) * Vài nét về cuộc đời: -. Hiệu là Ức Trai, quê ở Chí Linh, Hải  Dương -. Là nhà chính trị quân sự lỗi lạc, là  danh nhân văn hóa thế giới. -. Là người có cuộc đời bi kịch nhất lịch  sử XHPK Việt Nam
  5. • Vài nét về sự nghiệp sáng tác: - Văn chính luận có vị trí đặc biệt quan  trọng trong sự nghiệp sáng tác thơ văn  của ông: + Về chính trị, lịch sử: Bình Ngô đại cáo + Về quân sự, ngoại giao: Ức Trai thi tập  và Quốc Âm thi tập,… - Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt trong văn  chính luận của Nguyễn Trãi là tư tưởng  nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.
  6. Di tích đền thờ Nguyễn Trãi – Côn Sơn
  7. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
  8. 01 2. Tác phẩm: a. -. Thể loại: Cáo  Người viết: vua chúa hoặc thủ lĩnh -. Mục đích: trình bày một chủ trương hay  công bố kết quả một sự nghiệp để mọi  người cùng biết -. Hình thức: được viết bằng văn vần, văn  biền ngẫu hoặc văn xuôi. b. Hoàn cảnh ra đời: Đầu năm 1428, sau khi dẹp xong giặc  Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, giao cho  Nguyễn Trãi viết bài cáo để tuyên bố kết  thúc chiến tranh, lập lại hòa bình cho đất  nước  c. Vị trí đoạn trích: phần đầu tác phẩm  Bình Ngô đại cáo
  9. 1 ? Hai câu đầu: Nêu  nguyên lí nhân nghĩa d. Bố cục  2 ? Tám câu tiếp theo: Chân  văn bản lí về sự tồn tại độc lập có  chủ quyền của dân tộc Đại  3 ?ệCòn l Vi t ại: Sức mạnh của  nguyên lí nhân nghĩa và  chân lí dân tộc.
  10. e. Từ khó (sgk) 3. Đọc
  11. 02 II. Phân tích văn bản.
  12. 1. Hai câu đầu : Nguyên lí nhân nghĩa           Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
  13. Vậy nhâ n nghĩa  là  gì? Trừ bạo Con hiểu  yê n dân là   … … có Tư  tưở ng nà y có gì khá c s o  gì ? nghĩa vớ i tư  tưở ng nhâ n  là thế nghĩa  trong Nho giá o  nào ? không nhỉ
  14. 1. Nguyên lý nhân nghĩa -. Yên dân: làm cho dân có cuộc sống yên ổn,  thái bình -. Trừ bạo: diệt mọi thế lực bạo tàn ­> giữ yên  cuộc sống cho nhân dân Muốn yên dân phải diệt trừ thế lực bạo tàn  (giặc Minh) ⇒. Nhân nghĩa là lo cho dân, vì dân ­> Tư tưởng  nhân nghĩa xuất phát từ mục đích, việc làm  cụ thể (yêu nước, thương dân, chống giặc  ngoại xâm) ⇒.  Tư tưởng rất tiến bộ của Nguyễn  Trãi.
  15. 2. Chân lý về chủ quyền dân  tộ c
  16. Theo em, chủ quyền dân  tộc được Nguyễn Trãi  xác lập bằng những yếu  tố nào?
  17. 2. Chân lý về chủ quyền dân tộc Núi sông bờ cõi  Từ Triệu, Đinh, Lí,  đa chia Trần… ­> Lãnh thổ riêng Phong tục Bắc Nam  Cùng Hán, Đường,  Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Như nước Đại Việt ta từ trước Song hào kiệt đời nào cũng có cũng khác Tống, Nguyên,… Vốn xưng nền văn hiến đã lâu ­> chế độ chủ quyền riêng, đều có  ­>phong tục riêng ­> lịch sử riêng ­> Nền văn hiến lâu đời người tài
  18. Con hãy phân tích  nghệ thuật lập luận  của tác giả trong  đoạn văn này ? (về  cách dùng văn biền  ngẫu, tu từ, ngôn  ngữ,…)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0