Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 2: Trường từ vựng
lượt xem 2
download
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 2: Trường từ vựng được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được khái niệm về trường từ vựng, biết cách vận dụng để nâng cao hiệu quả diễn đạt; nắm được các lưu ý về trường từ vựng;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 2: Trường từ vựng
- TRƯỜNG TỪ VỰNG
- I. Thế nào là trườ ng từ vựng: 1. Ví dụ:
- a, Đọc đoạn trích ( sgk) Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi cảm thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn
- I. Thế nào là trườ ng từ vựng: 1. Ví dụ: sgk/21 Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng: có nét chung về nghĩa: chỉ bộ phận cơ thể con người. * Ghi nhớ: sgk/21
- Ví dụ: Lòng đen, lòng trắng, con Bộ phận của ngươi, lông mi, lông mắt mày… Tinh anh, đờ đẫn, lờ Đặc điểm của đờ, mù, lòa, ti hí, hấp Mắt mắt háy… Cảm giác của Chói, quáng, hoa, cộm… mắt Quáng gà, cận thị, viễn Bệnh về mắt thị.. Nhìn, trông, liếc, Hoạt động của nhòm… mắt
- 2. Lưu ý: a/ Một trường từ vựng có thể có nhiều trường từ vựng nhỏ.
- Ví dụ: Danh từ Bộ phận của mắt Lòng đen, lòng trắng, con ngươi, lông mi, lông mày… Đặc điểm của mắt Tinh anh, đờ đẫn, lờ đờ, mù, lòa, ti hí, hấp háy… Mắt Cảm giác của mắt Chói, quáng, hoa, cộm… Bệnh về mắt Quáng gà, cận thị, viễn thị.. Hoạt động của mắt Nhìn, trông, liếc, nhòm… Tính từ Động từ
- 2. Lưu ý: b. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.
- Ví dụ: ngọt, cay, đắng, Trường mùi vị chát, mặn… ngọt (ngọt ngào) , Ngọt Trường âm dịu êm, the thé, chói thanh tai… Rét ngọt, hanh, ẩm Trường thời tiết ướt, nóng bức, …
- 2. Lưu ý: c. Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
- Ví dụ: Con chó tưởng chủ mắng, vẫy đuôi mừng để lấy lòng chủ. Lão Hạc nạt to hơn nữa: Mừng à? Vẫy đuôi à? Vẫy đuôi thì cũng giết! Cho cậu chết! Thấy lão sừng sộ quá, con chó vừa vẫy đuôi vừa chực lảng. Nhưng lão vội nắm lấy nó, ôm đầu nó, đập nhè nhẹ vào lưng nó và dấu dí: À không! À không ! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ?... Cậu Vàng của ông ngoan lắm! Ông không cho giết… Ông để cậu Vàng ông nuôi… (Nam Cao “Lão Hạc”) => trường từ vựng “người” chuyển sang trường từ vựng “thú vật” để nhân hoá
- 2. Lưu ý: d. Chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ.
- Những ngày bắt đầu năm học mới, quang cảnh sân trường trở nên im ắng lạ. Trong lớp học, tiếng mở sách vở khe khẽ những bạn học sinh đang tập trung nghe thầy cô giảng bài. Tiếng thầy cô giảng bài đầy nhiệt huyết vẫn vang vọng khắp trong các phòng học. Một bầu không khí rộn ràng, khẩn trương để chuẩn bị cho một năm học mới diễn ra đạt kết quả cao.
- Những ngày bắt đầu năm học mới, quang cảnh sân trường trở nên im ắng lạ. Trong lớp học, tiếng mở sách vở khe khẽ những bạn học sinh đang tập trung nghe thầy cô giảng bài. Tiếng thầy cô giảng bài đầy nhiệt huyết vẫn vang vọng khắp trong các phòng học. Một bầu không khí rộn ràng, khẩn trương để chuẩn bị cho một năm học mới diễn ra đạt kết quả cao.
- II. Luyện tập: Bài 1: Các từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt trong văn bản Trong lòng mẹ =>Thầy, mẹ, cô, mợ, con, cháu, anh em, em
- II. Luyện tập: Bài 2: Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi từ dưới đây: => dụng cụ đánh bắt thủy a. lưới, đơm, vó sản b. tủ, rương, hòm, va li, chai, lọ => d ụng cụ để đự ng c. đá, đạp, giẫm, xéo => hoạt động của chân d. buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi=> trạng thái tâm lý e. hiền lành, độc ác, cởi mở => tính cách g. Bút máy, bút bi, bút chì =>dụng cụ để viết
- Bài 3: Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào? Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, …..Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến. ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) => Các từ hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm thuộc trường từ vựng chỉ thái độ tình cảm
- II. Luyện tập: Bài 4: Xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng sau: Khứu giác Thính giác mũi, thính, điếc, thơm, nghe, tai, thính, đi ếc, rõ
- II. Luyện tập: Bài 5. Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công * Lưới : Dụng cụ đánh bắt: lưới đánh bắt cá, lưới bẫy chim… … Dụng cụ thể thao : lưới, vợt, bóng … * Lạnh: - Thời tiết: lạnh cóng, lạnh giá, lạnh buốt,… - Thái độ: lạnh lùng, lạnh nhạt,… - Trường "màu sắc“: màu lạnh, màu nóng * Tấn công: + Trường hành động: tấn công, đấm, đá, … + Trường " hoạt động thể thao“: tấn công, phòng thủ, …
- II. Luyện tập: Bài 6. Trong đoạn thơ sau, các từ in đậm được chuyển từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào? Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nông là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương (Hồ Chí Minh) => Chuyển từ trường từ vựng quân sự sang trường từ vựng nông nghiệp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành Tiếng Việt Từ đơn - Từ phức
11 p | 44 | 4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 9 - Bài 7: Kiều ở lầu Ngưng Bích
7 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thạch Sanh
15 p | 29 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 4: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
31 p | 34 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 9: Nói quá
14 p | 23 | 3
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 16: Ôn tập Tiếng Việt
31 p | 39 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 13: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
7 p | 23 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
29 p | 31 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 19: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
6 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 2: Mẹ tôi
12 p | 20 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 7: Bánh trôi nước
9 p | 30 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
8 p | 14 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thánh Gióng
15 p | 86 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Nói và nghe Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
11 p | 44 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 9: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
12 p | 60 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 1: Thực hành đọc hiểu Sự tích Hồ Gươm
13 p | 41 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 18: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
7 p | 24 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 2: À ơi tay mẹ
17 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn