intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đái tháo đường thai kỳ (Kỳ 2)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

179
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tác động củaĐái tháo đường thai kỳ trên mẹ Phụ nữ mang thai bị đái tháo đường thai kỳ thường không có triệu chứng nhưng có có thể : Tăng nguy cơ bị cao huyết áp trong thời kỳ mang thai Có nguy cơ thai to và phải sanh mỗ. Tin tốt cho sản phụ bị Đái tháo đường thai kỳ là sau sanh đường huyết sẽ trở về bình thường , tuy nhiên có nguy cơ cao bị đái tháo đường type 2 sau này . Nếu sau này có thai , có thể sẽ lại bị đái tháo đường thai...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đái tháo đường thai kỳ (Kỳ 2)

  1. Đái tháo đường thai kỳ (Kỳ 2) Tác động củaĐái tháo đường thai kỳ trên mẹ Phụ nữ mang thai bị đái tháo đường thai kỳ thường không có triệu chứng nhưng có có thể :  Tăng nguy cơ bị cao huyết áp trong thời kỳ mang thai  Có nguy cơ thai to và phải sanh mỗ. Tin tốt cho sản phụ bị Đái tháo đường thai kỳ là sau sanh đường huyết sẽ trở về bình thường , tuy nhiên có nguy cơ cao bị đái tháo đường type 2 sau này . Nếu sau này có thai , có thể sẽ lại bị đái tháo đường thai kỳ . Đái tháo đường thai kỳ gây ra nhiều tác dụng xấu trên mẹ và thai nhi dù không có triệu chứng . Điều trị nhằm giữ cho thai nhi khỏe mạnh . Điều trị
  2. Điều trị đái tháo đường thai kỳ nhằm giữ đường huyết nằm trong giớ hạn bình thường Điều trị bao gồm :  Thực hiện chế độ ăn hợp lý  Hoạt động thể lực  insulin (khi cần thiết) Chế độ ăn Cần có chế độ ăn phù hợp có lợi cho mẹ và thai nhi, đồng thời giữ đường huyết trong giớ hạn bình thường . Bệnh nhân nên :  Giới hạn thức ăn nhiều tinh bột  Ăn 3 bữa nhỏ và từ 1 tới 3 bữa ăn nhẹ mỗi ngày.  Ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ dưới dạng trái cây, rau xanh, gạo nguyên hạt , ngũ cốc , bánh mì Hoạt động thể lực Hoạt động thể lực như đi bộ hay bơi lội sẽ giúp ổn định đường huyết . Insulin
  3. Nếu thực hiện chế độ ăn và hoạt động thể lực không ổn định được đường huyết , bệnh nhân cần phải được tiêm insulin để hạ đường huyết .Insulin không ảnh hưởng gì tới thai nhi. Theo dõi đường huyết Bệnh nhân nên có một máy đường huyết cá nhân và thủ đường huyết vào các thời điểm sau : Mỗi lần thử đường huyết bệnh nhân nên ghi lại kết quả để theo dõi.  Khi mới thức dậy  Trước mỗi bữa ăn  1 hay 2 giờ sau ăn Bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ nên giữ đường huyết trong giới hạn sau : Mục tiêu đường huyết của bệnh nhân Đái tháo đường thai kỳ Khi mới thức dậy Không cao hơn 95 mg/dl
  4. 1 giờ sau ăn Không cao hơn 140 mg/dl 2 giờ sau ăn Không cao hơn 120 mg/dl Mỗi khi thử đường huyết , bệnh nhân nên ghi lại kết quả để bác sỹ theo dõi Theo dõi sau sanh Sau sanh 6 tới 12 tuần, bệnh nhân nên xét nghiệm lại đường huyết để xác định đường huyết có trở về bình thường hay không? Phần lớn bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ , đường huyết sẽweeks after your baby is born to see trở về bình thường sau sanh. Tuy nhiên họ sẽ có nguy cơ bị đái tháo đường thai kỳ lần sau và có nguy cơ cao bị đái tháo đường type 2 sau này. Làm cách phòng ngừa đái tháo đường type 2 sau này Sau sanh , bạn có nhiều việc để làm để làm chậm hay phòng ngừa đái tháo đường type 2 Những việc cần làm :  Duy trì trọng lượng lý tưởng
  5.  Hoạt động thể lực khoãng 30 phút mỗi ngày .Đi bộ , bơi, tập thể dục hay nhãy đầm ( dancing)  Theo chế độ ăn có lợi cho sức khỏe : nhiều trái cay, rau xanh. Giãm mỡ và thức ăn giàu năng lượng  Xét nghiệm đường huyết thường xuyên mỗi năm Nguy cơ bị đái tháo đường của bé có thể được giãm thấp bằng cách cho bé bú mẹ và duy trì trọng lượng bé trong gới hạn bình thường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2