Dàn bài ngữ văn lớp 10 - phần 2
lượt xem 23
download
Tiết 3: Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS Nắm được kiến thức cơ bản về HĐGT bằng ngôn ngữ: các nhân tố, 2 quá trình trong HĐGT. Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong HĐGT, năng cao năng lực giao tiếp ( nói, viết) Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dàn bài ngữ văn lớp 10 - phần 2
- Tiết 3: Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS Nắm được kiến thức cơ bản về HĐGT bằng ngôn ngữ: các nhân tố, 2 quá trình trong HĐGT. Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong HĐGT, năng cao năng lực giao tiếp ( nói, viết) Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định, kiểm tra. 2 Bài mới. I THẾ NÀO LÀ HOẠT I THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG BẰNG NGÔN NGỮ: NGÔN NGỮ: 1 Xét ngữ liệu 1 SGK/14 1 Xét ngữ liệu 1SGK/14 GV yêu cầu HS đọc văn bản a. HĐGT diễn ra giữa: Nhân vật giao tiếp: Vua nhà Trần và các và chia nhóm thảo luận theo hệ thống câu hỏi SGK. vị bô lão. Cương vị : Vua đầu triều, bề trên → GV nhận xét, đánh giá, sữa chữa. Bô lão thần dân, bề dưới b. Vai của các nhân vật giao tiếp đổi liên tục Lượt lần 1: Vua nói các vị bô lão nghe Lượt lần 2: Các vị bô lão nói, nhà vua nghe. Lượt lần 3: Nhà vu hỏi, các vị bô lão nghe.
- Lượt lần 4: Các vị bô lão trả lời, nhà vua nghe. c. Hoàn cảnh giao tiếp: Địa điểm: Điện Diên Hồng. Thời điểm: Quân Nguyên xâm lượt nước ta lần thứ 2 (lần 1:1257; lần 2:1285; lần 3: 1288) d. Mục đích: Bàn về nguy cơ của một cuộc chiến tranh xâm lược đã ở vào trình trạng khẩn cấp. Đề cập đến vấn đề: nên hoà hay nên đánh ( đầu hàng hay đánh bảo vệ Tổ Quốc) Mục đích của cuộc giao tiếp là nhằm “thống nhất ý chí và hành động” để đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc. Mục đích ấy đã thành công tốt đẹp bằng quyết tâm “ Muôn miệng một lời: - Đánh! Đánh!” 2 Xét ngữ liệu 2: 2 Xét ngữ liệu 2: GV yêu cầu HS dựa vào kết a. Diễn biến của HĐGT Nhân vật giao tiếp: quả đã học ở phần Văn và Người viết: Tác giả Trần Nho cách trình bày ở mục 1, trả lời các câu hỏi ở SGK. Thìn Người đọc: HS lớp 10 nói riêng, → Nhận xét, đánh giá. những người quan tâm đến VH nói chung. Đặc điểm của nhân vật giao tiếp:
- Tương đương về trình độ hiểu biết ( Những người cùng thế hệ tác giả) Hạn chế hơn về mặt hiểu biết ( Các em HS) b. Hình ảnh giao tiếp: Có tổ chức, có mục đích, có nội dung và được thực hiện theo chương trình mang tính pháp lí trong nhà trường. c. Nội dung giao tiếp: Các vấn đề cơ bản của VHVN. d. Mục đích giao tiếp: Người viết: Cung cấp cái nhìn tổng quát về VHVN. Người đọc: Lĩnh hội 1 cách tổng quát về VHVN. e. Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản: ◊ Phương tiện ngôn ngữ: Dùng ngôn ngữ của ngành khoa học XH, chuyên ngành ngữ văn như: VHDG, VHV, thể loại văn xuôi, thơ, lịch sử văn học, VH trung đại, VH hiện đại. ◊ Cách tổ chức văn bản: Có kết cấu rõ ràng thể hiện: Tính mạch lạc: Độc lập tương đối về nội dung. Tính chặt chẽ: Làm chứng tỏ cho tiêu đề. 3 Kết luận: 3 Kết luận :
- Qua việc xét ngữ liệu, yêu cầu Ghi nhớ SGK/15. học sinh trả lời các câu hỏi: Thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ? Quá trình của HĐGT? Các tố của nhân HĐGT? → GV chốt ý → ghi nhớ. 4. Củng cố: Ghi nhớ SGK/15 Bài tập về nhà: “ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu” a. Lời của tác giả nói với mọi người, đặc biệt là người nông dân b. Nội dung: Khuyên mọi người không bỏ ruộng hoang vì tất đất là tài sản quý giá c. Mục đích khuyên nhủ, kêu gọi mọi người làm việc d. Cách nói chân tình qua những từ: ai, chớ, bao nhiêu…. bấy nhiêu 5. Dặn dò Nắm lý thuyết Làm bài tập 1,/20; 3,4,5/21 Soạn bài : “ Khái quát VHDGVN”. Tiết 4: Đọc văn. KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp HS
- Hiểu và nhớ được những giá trị to lớn của VHDG. Đây là cơ sở để HS có thái độ thận trọng đối với di sản văn hoá tinh thần dân tộc. Nắm được khái niệm về các thể loại B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định, kiểm tra. 2 Bài mới I KHÁI NIỆM VỀ VHDG I KHÁI NIỆM VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Yêu cầu HS đọc và nêu định nghĩa thế n ào l à SGK/17 VHDG? II ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN II ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG CỦA VHDG: 1 Tính truyền miệng: 1 Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ Em hiểu như thế nào là tác thuật ngôn từ truyền miệng ( tính truyền phẩm từ truyền miệng) ngông Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan miệng? Vì sao VHDG lại có tính trọng trong việc tạo nên nộ dung, ý nghĩa truyền miệng? va thế giới của nghệ thuật của tác phẩm VHDG còn gọi là văn học VHDG nhằm phản ánh sinh động hiện truyền miệng ? Vì sao? thực cuộc sống. Khi chưa có chữ viết, phương thức sáng tác và lưu truyền bằng miệng là duy nhất và tất yếu. Quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả khi có chữ viết Truyền miệng thể hiện trong quá trình diễn xướng dân gian: nói, kể, ngâm, hát, diễn…
- 2 Tính tập thể: 2 Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình Vì sao nói VHDG là sản sáng tác tập thể( tính tập thể). VHDG là kết quả của quá trình sáng tác phẩm của quá trình sáng tác tập thể? Quá trình sáng tác tập thể. VHDG là tài sản chung của tập thể, mỗi và hoàn chỉnh một tác phẩm diễn ra như thế nào? Phân người có thể tiếp nhận, sữa chữa, bổ sung biệt với tác phẩm khuyết thành phần VHDG theo quan niệm và khái niệm của mình. danh? Tính truyền miệng và tính tập thể thể hiện Em hãy cho biết hệ quả của 2 đặc trưng trên đối với sự gắn bó mật thiết của VHDG với sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng VHDG? → tính thực hanh ( gắn bó và phục vụ trực tiếp ). II HỆ THỂ II HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDGVN THỐNG LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM: GV cho HS thảo luận Hệ thống thể loại của Gồm 12 thể loại SGK/17 VHDG có bao nhiêu thể loại? Đó là những thể loại nào? Hiểu biết của em về những thể loại đó? III NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ III NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA BẢN CỦA VĂN HỌC VHDGVN DÂN GIAN: Em hãy cho biết những giá 1 VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về trị cơ bản của VHDG? đời sống các dân tộc. Tóm tắc các giá trị của (xem SGK/18).
- 2 VHGDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo đức VHDG. làm người. ( xem SGK/19) 3 VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc. ( xem SGK/19) IV TỔNG KẾT: IV TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK/19 4 Củng cố: GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/19 5 Dặn dò: Nắm các ý chính của bài đã học. Soạn bài tiếp theo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dàn bài ngữ văn lớp 10 - phần 8
9 p | 230 | 63
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 chủ đề: Tích hợp truyện dân gian Việt Nam
34 p | 19 | 7
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hàm Thuận
53 p | 88 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Trình bày một vấn đề - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 12 | 4
-
Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 Tập 1 (Bộ sách Cánh diều)
133 p | 26 | 4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 p | 9 | 4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Chiến thắng Mtao Mxây
37 p | 20 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
50 p | 21 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
2 p | 41 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền
13 p | 29 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
5 p | 7 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Cảnh ngày hè - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 17 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 15 | 3
-
Đề cương giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, Đà Lạt
28 p | 9 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2013 - THPT Dân tộc nội trú
1 p | 56 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
5 p | 8 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Việt Đức
7 p | 12 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An
6 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn