intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam" nhằm giúp các em học sinh nắm được đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam; Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam; Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam. Mời các em cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN
  2. KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  3. I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM CẤU II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM TRÚC BÀI III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  4. I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM: 1. Văn học dân gian là -Văn học dân gian tồn tại, lưu hành theo phương thức những tác phẩm ngôn truyền miệng; quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục khi tác từ truyền miệng (tính phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại. truyền miệng): Nói đến truyền miệng là nói đến quá trình diễn xướng dân gian: nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian.
  5. I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM: 2. Văn học dân -Văn học dân gian là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. gian là sản phẩm của quá Quá trình sáng tác văn học dân gian: một người khởi trình sáng tác xướng  tập thể tiếp nhận tác phẩm  người khác tiếp tập thể (tính tục lưu truyền  tác phẩm được hoàn thiện hơn về nội dung và hình thức nghệ thuật  tác phẩm văn học dân tập thể): gian là tài sản chung của tập thể. Tác phẩm văn học dân gian gắn với sinh hoạt cộng đồng và sinh hoạt cộng đồng chi phối cả nội dung và hình thức của tác phẩm văn học dân gian.
  6. II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM: SGK/17 – 18: -HS gạch dưới ở SGK và minh họa bằng tên các tác phẩm đã học
  7. III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM: 1. Văn học -Tri thức trong văn học dân gian đủ mọi lĩnh vực của đời dân gian là sống và được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật nên dễ phổ biến, dễ tiếp thu, có sức sống lâu bền. kho tri thức vô cùng phong phú về -Tri thức dân gian thể hiện trình độ và quan điểm nhận thức của nhân dân lao động của 54 tộc người, vì thế vốn đời sống các tri thức của toàn dân tộc vô cùng phong phú và đa dạng dân tộc:
  8. III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM: 2. Văn học dân Văn học dân gian giáo dục con người tinh thần nhân gian có giá trị đạo và lạc quan. giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người: Văn học dân gian góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần bất khuất, đức kiên trung và vị tha, tính cần kiệm, óc thực tiễn,…
  9. III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM: 3. Văn học dân Văn học dân gian được chắt lọc, mài giũa qua không gian có giá trị gian và thời gian, khi đến với chúng ta, đã trở thành thẩm mĩ to những viên ngọc sáng. lớn, góp phần quan trọng tạo Khi chưa có văn học viết, văn học dân gian đóng vai nên bản sắc trò chủ đạo. Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học riêng cho nền viết, phát triển song song với văn học viết, làm cho văn học dân nền văn học Việt Nam trở nên phong phú, đa dạng tộc: và đậm đà bản sắc dân tộc.
  10. IV. GHI NHỚ: -HS xem ở SGK trang 19 V. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP Nắm kiến thức trọng tâm của bài như đã học Tìm các bài ca dao, tục ngữ thể hiện nội dung tình nghĩa, than thân, tri thức, giáo dục, kinh nghiệm sống Tìm và kể những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích ngoài sách giáo khoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2