Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 2
download
Bài giảng "Ngữ văn lớp 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua việc tìm hiểu một tác phẩm cụ thể kể về thành Cổ Loa, mối tình Mị Châu - Trọng Thủy và nguyên nhân mất nước Âu Lạc. Mời các em cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Thể loại
- KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG Đề tài : Lịch sử. Tác phẩm tự sự dân gian - Nhân vật: Lý tưởng hóa kể về sự kiện và - Đan xen yếu tố tưởng các nhân vật lịch sử. tượng, hư cấu và cốt lõi lịch sử. TRUYỀN THUYẾT Ý NGHĨA MÔI TRƯỜNG SINH THÀNH -Phản ánh lịch sử một BIẾN ĐỔI, DIỄN XƯỚNG cách độc đáo -Thể hiện thái độ, cách Lễ hội dân gian, đánh giá của nhân dân phong tục và các di đối với các sự kiện và tích lịch sử. nhân vật lịch sử.
- 2. Xuất xứ - NGUỒN GỐC: Gắn với di tích Cổ Loa. - XUẤT XỨ: Trích từ truyện rùa vàng trong Lĩnh Nam đích quái – một sưu tập truyện dân gian ra đời vào cuối thế kỉ XV.
- 3. Bố cục: 3 PHẦN • Từ đầu => “bèn xin hòa” • ND: được thần giúp xây thành, chế nỏ để, bảo vệ PHẦN 1 đất nước • Tiếp => “dẫn vua xuống biển” PHẦN 2 • ND: cảnh mất nước, nhà tan • Còn lại • ND: thái độ tình cảm của nhân dân đối với An PHẦN 3 Dương Vương , Mị Châu Trọng Thủy
- II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật An Dương Vương • An Dương Vương tên thật là Thục Phán, là vị vua lập nên nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này. Âu Lạc là nhà nước thứ hai trong lịch sử Việt Nam sau nhà nước Văn Lang đầu tiên của các vua Hùng. • Niên đại trị vì của An Dương Vương được các tài liệu ghi khác nhau. Sử cũ như Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục cho rằng thời gian ông làm vua kéo dài 50 năm, từ 257 TCN đến 208 TCN. • Các sử gia hiện đại căn cứ vào Sử ký Tư Mã Thiên là tài liệu gần thời đại nước Âu Lạc nhất, cho rằng An Dương Vương và nước Âu Lạc tồn tại từ khoảng 208 TCN đến 179 TCN, tức là gần 30 năm. (Nguồn Internet)
- 1. Nhân vật An Dương Vương a) Công lao - Xây thành, chế nỏ, đánh bại Triệu Đà. - Âu Lạc hưng thịnh nhờ sự trị vì của Thục Phán. • Nguyên nhân thành công - Kiên trì, quyết tâm, không nản trí trước khó khăn, thất bại tạm thời - Thành tâm cầu tài - Sự trợ giúp của cả người và thần linh - Có tinh thần cảnh giác cao, có sự lo tính, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với nguy cơ xâm lược của kẻ thù (xây thành, chế nỏ)
- 1. Nhân vật An Dương Vương b) Sai lầm -Không nhận ra dã tâm nham hiểm của Đà. -Chấp nhận cầu thân mà không đề phòng -Chủ quan, khinh địch => Ông thua là thua ở mưu kế hiểm đọc do bị phá ngầm bên trong chứ không phải thua do kém binh, kém tướng.
- 1. Nhân vật An Dương Vương c) Kết cục đau xót - Mất nước một cách bi thảm -Phải tự tay chém chết con gái => Ông thua không phải về kém binh, kém tướng mà do ông quá tin vào lời của kẻ địch, chủ quan, không lo đề phòng.
- 1. Nhân vật An Dương Vương d) Thái độ của nhân dân - Công lao: biết ơn, ca ngợi, tôn vinh. - Sai lầm: nghiêm khắc phê phán.
- 2. Mối tình Mị Châu – Trọng Thủy a) Sự lựa chọn và bi kịch Mị Châu Trọng Thủy Tình cảm vợ chồng Nghĩa vụ đất nước - Cho Trọng Thủy xem nỏ - Lừa Mị Châu cho xem nỏ thần – tiết lộ bí mật quốc gia. thần, đánh tráo nỏ thần. - Rắc lông ngỗng chỉ đường - Dẫn binh xâm lược đất cho Trọng Thủy – chỉ đường nước của vụ. cho giặc. Làm trọn đạo lí vợ Hoàn thành nhiệm vụ chồng, bỏ quên nhiệm với đất nước, từ bỏ vụ với đất nước. tình cảm vợ chồng.
- Mị Châu Trọng Thủy Bi kịch Bi kịch - Mất nước - Mất đi người yêu và tình yêu - Gia đình tan vỡ - Phải tự tử để đền bù tội - Bị kết tội phản quốc - Bị lên án là kẻ gián và bị cha chém chết điệp, phản bội
- Mị Châu Trọng Thủy - Nhẹ dạ, cả tin, yêu chồng - Chàng có tình yêu với Mị sâu sắc Châu nhưng vẫn đặt nghĩa vụ đối với quốc gia lên hàng đầu - Đặc tình cảm cá nhân - Ý thức được tội lỗi của lên trên vận mệnh quốc mình nên tự tìm lấy cái gia, dân tộc chết - Là một người con gái - Vừa là nạn nhân vừa đáng thương và đáng là thủ phạm của âm giận mưu xâm lược
- 2. Mối tình Mị Châu – Trọng Thủy b) Thái độ của nhân dân Mị Châu Trọng Thủy Thái độ của nhân dân Thái độ của nhân dân - Nghiêm khắc phê phán - Nghiêm khắc trừng phạt tội phản quốc dù chỉ vô tội gián điệp cướp nước. tình. - Bao dung và vị tha. - Bao dung hóa giải tội lỗi Nhi nữ ngây thơ và Gián điệp đầy mâu họa diệt quốc. thuẫn giữa lệnh cha khó cãi và nghĩa phu thê không thể vẹn trọn.
- 2. Mối tình Mị Châu – Trọng Thủy c) Chi tiết ngọc trai - giếng nước - Về phương diện nghệ thuật: có giá trị thẩm mỹ cao. - Về phương diện tổ chức cốt truyện: là tình tiết đắt giá thể hiện sự kết thúc hợp lí và lòng nhân ái thấu tình đạt lí của nhân dân đối với đôi trai gái: + Biểu tượng cho tấm lòng trinh bạch của Mị Châu. + Sự hòa giải mối tình – thù giữ Mị Châu và Trọng Thủy.
- 3.Yếu tố thần kì và cốt lõi lịch sử • Yếu tố thần kì Chi tiết Ý nghĩa - Rùa Vàng giúp An - Đề cao tính đúng đắn Dương Vương xây của việc xây thành thành - Thể hiện khát vọng - Vuốt rùa vàng làm nỏ chiến thắng kẻ thù thần xâm lược - Mị Châu chết hóa - Hòa giải mối tình thù thành ngọc trai theo quan niệm dân gian - An Dương Vương - Bất tử người anh cầm sừng tê bước hùng xuống biển
- • Cốt lõi lịch sử - Quá trình dựng nước của người Âu Lạc - Sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc - Quá trình chiến thắng giặc ngoại xâm bằng sức mạng vũ khí
- 4.Bài học nhắn gửi - Thất bại của An Dương Vương. - Bài học về sự mất cảnh giác và chủ quan trong sự nghiệp giữ nước. - Bi kịch Mị Châu – Trọng Thủy: Bài học về cách giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và trách nhiệm của công dân (tình nhà – nợ nước).
- TỔNG KẾT 1.Nghệ thuật Kết hợp nhuần nhuyễn “giữa cốt lõi lịch sử” và hư cấu nghệ thuật. Kết cấu chặt chẽ, xây dựng những chi tiết có giá trị nghệ thuật cao. Xây dựng được những nhân vật truyền thuyết tiêu biểu.
- 2. Nội dung - Quá trình dựng nước, giữ nước của An Dương Vương và bi kịch mất nước gắn với mối tình bi kịch của Mị Châu và Trọng Thủy.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia - Thân Nhân Trung
6 p | 25 | 6
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Chữ người tử tù
59 p | 18 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Tỏ lòng - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 14 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 12 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Nhàn - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Trình bày một vấn đề - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
50 p | 22 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Cảm xúc mùa thu - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 16 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 11 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
8 p | 13 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 21 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 18 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
8 p | 16 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ôn tập phần đọc hiểu - Trường THPT Bình Chánh
34 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn