Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX" trình bày các thành phần, các giai đoạn phát triển. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX - Trường THPT Bình Chánh
- KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN
- Thế nào là văn học trung đại? Nêu các thành phần chủ yếu của nền văn học trung đại? Văn học trung đại: - Là chỉ văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Hình thành, tồn tại và phát triển trong khuôn khổ nhà nước phong kiến Việt Nam. Hai thành phần chủ yếu: Văn học chữ Văn học chữ Hán Nôm
- I. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX 1/ Văn học chữ Hán. - Là những sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.- Xuất hiện sớm và tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại .- Thể loại: Chủ yếu là tiếp thu những các thể loại văn học của Trung Quốc: + Văn xuôi: Chiếu, biểu, cáo, hịch, truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi… + Thơ: Thơ cổ phong, Đường luật, phú,…- Có những thành tựu to lớn. - Tác giả tác phẩm tiêu biểu: “Thiên đô chiếu” – Lí Công Uẩn, “Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn, “Đại cáo bình Ngô” - Nguyễn Trãi, “Hoàng Lê nhất thống chí” – Ngô gia văn phái,…
- TIÊU BIỂU : NGUYỄN BỈNH KHIÊM NGUYỄN TRÃI LÊ THÁNH TÔNG
- 2/ Văn học chữ Nôm. ● Bao gồm những sáng tác bằng chữ Nôm. ● Ra đời khoảng cuối thế kỉ XIII, tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại. ● Thể loại: Chủ yếu là thơ, ít văn xuôi. ■ + Các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật. ■ + Phần lớn là thể loại văn dân tộc: Ngâm khúc, hát nói, truyện thơ, thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn). - Tác giả tác phẩm tiêu biểu: “Chinh phụ ngâm khúc” – Đoàn Thị Điểm , “Truyện Kiều” - Nguyễn Du, “Truyện Lục Vân TIên” - Nguyễn Đình Chiểu, “Bài ca ngất ngưởng” - Nguyễn Công Trứ,…
- Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến
- Văn học Văn học Mối quan hệ giữa hai bộ phận văn học này chữ Hán chữ Nôm ? Bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển Hiện tượng song ngữ. So sánh sự giống và khác nhau giữa văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Giống Khác - Văn học viết của Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm người Việt. - Ra đời thế kỉ X. - Viết bằng chữ Hán. - Ra đời khoảng thế kỉ XIII. - Viết bằng chữ Nôm. - Mang đặc điểm - Thể loại văn học: Tiếp thu từ - Thể loại : Vừa tiếp thu vừa Trung Quốc. sáng tạo. của VHTĐ. - Bao gồm: Thơ, văn xuôi. - Thơ là chủ yếu. - Một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc.
- II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX 1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV. - Lịch sử - xã hội: • Xã hội phong kiến hình thành, phát triển. • Chống ngoại xâm phương Bắc (Tống – Nguyên – Mông). - Văn học: • Văn học dân gian vẫn phát triển và lớn mạnh. • Văn học viết: Chữ Hán – Nôm (XIII). • Nội dung: yêu nước với âm hưởng hào hùng, mang dấu ấn tầng lớp trên. • Nghệ thuật: thể loại văn chính luận, văn xuôi, thơ phú. • Lực lượng sáng tác: vua chúa, tăng lữ, nho sĩ.
- HÀO KHÍ ĐÔNG A –THỜI TRẦN
- 2. Giai đoạn từ thế -Văn học: kỉ XV đến hết thế kỉ •Vẫn phát triển, đặc biệt thơ Nôm. XVII. •Nội dung: ca ngợi cuộc đấu tranh chống giặc Minh > nhớ - Lịch sử - xã hội: quá khứ, bất mãn hiện tại. •Nghệ thuật: văn chính luận, văn • Chống quân Minh xâm lược. xuôi tự sự, thơ Nôm. •Lực lượng sáng tác: tướng lĩnh, • Kinh tế phát triển, chính trị khủng hoảng nhà nho ở ẩn (Nguyễn Bỉnh > nội chiến giai cấp thống trị với nhân Khiêm), Nguyễn Dữ, Nguyễn Trãi,... dân.
- 3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX GIAI ĐOẠN . • - Lịch sử - xã hội: • Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng. Phong trào nông dân nổ ra nhiều nơi, tiêu biểu là phong trào • - Tây Sơn > thất bại. Nhà Nguyễn thành lập. • • Văn học: Phát triển vượt bật, giai đoạn rực rỡ nhất của văn học dân tộc. • • Nội dung: tư tưởng nhân đạo, chống phong kiến. Nghệ thuật: văn xuôi, văn vần, kí. Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Hữu Trác,...
- 4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX . Lịch sử - xã hội: Văn học: • Pháp xâm lược nước ta • Chữ Hán – Nôm phát triển và (31/8/1858). kết thúc vai trò của mình. • Nhà Nguyễn đầu hàng. • Nội dung: đề cập vận mệnh đất nước. • Xã hội Việt Nam chuyển từ phong kiến sang thực dân • Nghệ thuật: thi pháp truyền nửa phong kiến. thống, văn học chữ quốc ngữ xuất hiện. • Tác giả tiêu biểu: sĩ phu yêu nước, Nguyễn Khuyến, Tú
- III. Những đặc điểm lớn về nội dung. 1. Chủ nghĩa yêu nước: 2. Chủ nghĩa nhân đạo: Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình Ca ngợi đạo đức truyền thống, phát triển của văn học trung đại. phê phán những gì trái luân lí. Gắn bó với lý tưởng trung quân. Đề cao quyền sống của con Ý thức tự hào dân tộc. người Phụ nữ. Tinh thần chống giặc ngoại xâm. Khát khao cuộc sống tự do, hạnh phúc.
- 3. Cảm hứng thế sự: ● Những thăng trầm của lịch sử, xã hội. ● Hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân
- IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật ● -Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm. ● -Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị. ● -Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.
- V. Củng cố - Dặn dò 1.Đọc kỹ sách giáo khoa. Lưu ý các giai đoạn phát triển và những đặc điểm lớn 2.Tìm những tác phẩm để tập chứng minh đặc điểm về nghệ thuật của văn học 3. Thực hiện phần hướng dẫn học bài trang 111-112
- VI. Luyện tập Đề 1: So sánh bài Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt và đoạn 1 Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi Đề 2: Phân tích một đoạn Truyện Kiều đã học để thấy được nét đẹp của chữ Nôm Đề 3: Vẽ sơ đồ tư duy của bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến hết thế kỷ XIX
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Chữ người tử tù
59 p | 18 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Nhàn - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 10 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Tỏ lòng - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 16 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Cảm xúc mùa thu - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 17 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
50 p | 22 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Cảnh ngày hè - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 24 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
8 p | 13 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 18 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 10 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 21 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 11 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ôn tập phần đọc hiểu - Trường THPT Bình Chánh
34 p | 10 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ca dao hài hước - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 13 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - Trường THPT Bình Chánh
30 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn