Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
lượt xem 3
download
"Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ" có nội dung tìm hiểu chung về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên. Hi vọng qua bài giảng này, các em học sinh sẽ nắm được nội dung bài học và có niềm say mê học Ngữ văn hơn nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
- CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Trích “Truyền kì mạn lục”) -Nguyễn Dữ- I.Giới thiệu chung - Nguyễn Dữ (?-?), sống vào cuối thế kỉ XV-đầu thế kỉ XVI, quê ở Hải Dương, đỗ Hương tiến, làm quan chưa đầy một năm, ông từ quan về quê phụng dưỡng mẹ già, từ đấy không hề bước chân tới thành thị. - Truyền kì mạn lục, viết bằng chữ Hán (20 truyện); được tôn vinh là áng thiên cổ kì bút. - Chủ đề: Ca ngợi người cương trực, dũng cảm, dám đấu tranh chống lại những thế lực gian tà. Nguồn:google Kim Nhung 12D5 (2020-2021) Bến Sông Văn
- II.Đọc-hiểu văn bản 1.Nhân vật Ngô Tử Văn - Tính tình: nóng nảy, cương trực; hành Nguồn: google động: dũng cảm, sáng suốt, bình tĩnh. - Giới thiệu nhân vật ngắn gọn nhưng gây ấn tượng. Tính cách can đảm, quyết liệt, thể hiện tinh thần đấu tranh chống cái ác và tinh thần dân tộc. 2.Cuộc đấu tranh chống tà ma của Tử Văn a.Đối với tên Bách hộ họ Thôi - Lai lịch tên Bách hộ: tướng quân Ngô bại trận, chiếm đền thờ, làm yêu quái hại dân lành. - Chân dung và lời nói bất nhất, đe dọa người ngay. - Tử Văn: vẫn điềm tĩnh, cứng cỏi, không hề kiêng sợ những thế lực tà ma. b.Đối với Thổ thần - Thổ thần: áo vải mũ đen, phong độ nhàn nhã, khiêm tốn dáng dấp của người lương thiện. - Tử Văn: kinh ngạc à bất bình à hứa giúp Thổ công tìm lại công lý. =>Thể hiện tấm lòng trọng nghĩa, sẵn sàng đứng ra đấu tranh bảo vệ chính nghĩa. c.Đối với Diêm vương - Khung cảnh: ghê rợn; Diêm vương và bọn quỷ: đe dọa, sỉ nhục, uy Kim Nhung 12D5 (2020-2021) hiếp. - Tử Văn: tâu trình mọi việc, lời nói cứng cỏi. - Kết quả: tên Bách hộ bị tống giam vào ngục Cửu U, công lý được sáng tỏ. =>Thể hiện tinh thần đấu tranh tới cùng, chứng tỏ bản lĩnh cứng cỏi của một kẻ sĩ. Yếu tố kỳ ảo dày đặc, kịch tính dồn dập. Bến Sông Văn
- Kim Nhung 12D5(2020-2021) 3.Ý nghĩa phê phán - Tên tướng giặc họ Thôi: ngông cuồng, chết rồi mà vẫn muốn đô hộ người khác; xảo trá và độc ác. - Thổ thần: nhu nhược, yếu đuối không dám đấu tranh. - Bọn quỷ: lũ tay sai độc ác, dữ tợn. - Diêm Vương: không quản lí tốt thuộc hạ, bị kẻ xấu lợi dụng, hoành hành. Tuy nhiên Diêm Vương vẫn sáng suốt thực thi công lí, là chỗ dựa của người dân. 4.Ý nghĩa cuộc phê phán - Chính nghĩa thắng gian tà, khẳng định nhân cách cứng cỏi, cương trực. - Lên án bọn giặc Minh: đã chết mà vẫn gây tội ác Bến Sông Văn
- 5. Ý nghĩa lời bình cuối truyện lời khuyên quý giá về cách sống của kẻ sĩ: không nên kiêng sợ bất cứ thế lực xấu xa nào, phải biết dũng cảm đấu tranh vì công lí. III.Tổng kết 1.Nội dung - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, yêu nước, trọng công lý, chống tà ma của Ngô Tử Văn. - Để lại bài học cho kẻ sĩ và những người nắm chức quyền trong tay. 2.Nghệ thuật - Yếu tố truyền kì dày đặc =>Tạo sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc. - Kết cấu chặt chẽ: tình tiết gay cấn à đỉnh điểm à kết thúc bất ngờ - Thể hiện nhân sinh quan khéo léo (thông qua hành động của các nhân vật) Kim Nhung 12D5 (2020-2021) Bến Sông Văn
- 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Em hãy xác định các từ khoá liên quan đến bài học dưới đây: T R U Y E N K Y D B T N G O T U V A N I A H G O T H U X Q S E C O U T U O E S X H M H C Y U S C O B U F V H O E V U O D G V D U O S N A S N B A T C O N G D M F G E Ư S H N F D N G U Y E N D U G C X Xếp các từ khoá vừa tìm vào nội dung thích hợp 1.Nhân vật chính,cương trực,chính nghĩa 2.Bị áp bức, bất công 3.Phản diện, xáo trá, nham hiểm 4.Phương thức biểuđạt chính 5.Truyện có yếu tố kìảo, hoang đường 6.Xungđột chính của truyện 7.Người phán xử 8.Tác giả “Truyền kì mạn lục” Bến Sông Văn
- 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH Kiến THỨC Giới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn -Quê quán: ———————————— ———————————— ———————————— ———————————— ———————————-- -Tính cách ———————————— ———————————— ———————————— ———————————— ———————————— ———————————— ———————————— ———————————— ———————————— ———————————— ———————————— Bến Sông Văn
- LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG Nhận xét qua những người xung quanh: —————————————————————————————— ———-——————————————————————————— -Nguyên nhân:————————————————————————- -Quá trình——————————————————————————- =>Nhận xét: -Bách Hộ: ————————————————————————-—— ——————————————————————————————- =>Thái độ của Ngô Tử Văn: —————————————————— ——————————————————————————————— -Thổ công: ———————————————-——————————- ——————————————————————————————- =>Thái độ của Ngô Tử Văn —————————————————— ——————————————————————————————— Khung cảnh âm phủ Hành động, thái độ của Ngô Tử Văn Khi bị trói Khi bị Diêm Vương quát =>Nhận xét Bến Sông Văn
- NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM Em hãy sắp xếp vào cột thích hợp a.Ngô Tử Văn chết đi sống lại b.Hồn ma Bách Hộ họ Thôi c.Thổ Thần d.Diêm Vương,quỷ sứ âm binh e.Diêm Vương xử kiện f.Lạng Giang,Đông Quan g.Thời Lí Nam Đế,năm Giáp Ngọ Bến Sông Văn YẾU TỐ KÌ ẢO YẾU TỐ HIỆN THỰC Ý NGHĨA CHI TIẾT -Chân lý đúng đắn, ở hiền gặp lành, người tốt sẽ được đền đáp xứng đáng -Nạn tham quan hoành hành, làm cho nhân dân lầm than (đút lót, bưng bít cả thượng đế để làm trò bạo ngược) -Thỏa hiệp, không dám đấu tranh với cái ác -Mang đến không khí rùng rợn, kinh hãi đặc trưng của chốn âm ti, địa phủ cho câu chuyện, từ đó khơi gợi cảm giác hứng thú cho người đọc -Đẩy tính kịch tính của câu chuyện lên cao trào khi cái thiện và cái ác phải cùng đối mặt nhau để giành lấy công lí thực sự -Tăng sức thuyết phục cho tác phẩm -Thời điểm xã hội phong kiến bắt đầu đi vào giai đoạn suy thoái
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Chữ người tử tù
59 p | 18 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Tỏ lòng - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 14 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 12 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Nhàn - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Trình bày một vấn đề - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Trãi
6 p | 32 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Cảm xúc mùa thu - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 16 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
50 p | 22 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Du
7 p | 16 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 11 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 21 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ôn tập phần đọc hiểu - Trường THPT Bình Chánh
34 p | 10 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
8 p | 16 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn