Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Ngữ văn lớp 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết; Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết;... Mời các em cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Trường THPT Bình Chánh
- ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
- ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT I. Khái niệm II . Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết III. Luyện tập
- I. KHÁI NIỆM *Ngữ liệu 1: … - Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi. Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm: - Xin xét lại, lẽ phải về con mà! - Thầy lí cũng xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, nói: - Tao biết mày phải…nhưng nó lại phải…bằng hai mày! (Trích Ngữ văn 10, tập 1)
- Ngữ liệu 2 “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì ngày ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học” (Trích “Tôi đi học” của Thanh Tịnh”)
- Em hiểu thế nào là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết?
- I. KHÁI NIỆM
- II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT Xét 4 mặt : - Hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp. - Phương tiện ngôn ngữ - Phương tiện hỗ trợ - Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ : Từ ngữ, câu
- Lớp chia làm 4 nhóm: + Nhóm 1: Hoàn cảnh giao tiếp. + Nhóm 2: Phương tiện ngôn ngữ + Nhóm 3: Phương tiện hỗ trợ + Nhóm 4: Hệ thống các yếu tố ngôn ngữ : Từ ngữ, câu.
- II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT Phương NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT diện - Các nhân vật - Các nhân vật giao tiếp không giao tiếp tiếp xúc tiếp xúc trực tiếp, không đổi Hoàn trực tiếp, phản hồi vai tức khắc, có sự đổi - Người tham gia giao tiếp ( cảnh vai. viết và đọc) phải biết các ký sử dụng - Người nói ít có hiệu chữ viết, qui tắc chính tả, trong điều kiện lựa chọn, quy cách tổ chức văn bản. giao gọt giũa các - Người viết có điều kiện suy tiếp. phương tiện ngôn ngẫm, lựa chọn, gọt giũa các ngữ phương tiện ngôn ngữ - Người nghe ít có - Người đọc có điều kiện đọc điều kiện suy lại, phân tích, nghiền ngẫm để ngẫm, phân tích lĩnh hội thấu đáo.
- Phương NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT diện Phương tiện ngôn - Âm thanh - Chữ viết ngữ - Ngữ điệu - Dấu câu Phương - Nét mặt, ánh mắt - Hình ảnh minh họa tiện hỗ - Cử chỉ, điệu bộ - Sơ đồ, bảng biểu trợ
- Phương NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT diện -Từ ngữ : đa dạng. - Từ ngữ : có tính chính Thường dùng khẩu xác, phù hợp PCNN. Hạn Hệ thống ngữ, từ ngữ địa phương, chế dùng từ khẩu ngữ, từ các tiếng lóng, trợ từ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng, yếu tố đưa đẩy, chêm xen… tiếng tục. ngôn ngữ - Câu : dùng nhiều câu - Câu : thường dùng câu có hình thức tỉnh lược; dài, nhiều thành phần, nhiều khi có câu lại được tổ chức mạch lạc, rườm rà, có yếu tố dư chặt chẽ . thừa ( thì, là, mà…), trùng lặp
- Phương diện NGÔN NGỮ NÓI NGÔN NGỮ VIẾT - Các nhân vật giao tiếp tiếp xúc - Các nhân vật giao tiếp không tiếp xúc trực tiếp, phản hồi tức khắc, có sự trực tiếp, không đổi vai - Người tham gia giao tiếp ( viết và đọc) đổi vai. Hoàn cảnh phải biết các ký hiệu chữ viết, qui tắc - Người nói ít có điều kiện lựa chọn, sử dụng chính tả, quy cách tổ chức văn bản. trong giao gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ - Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa tiếp. - Người nghe ít có điều kiện suy chọn, gọt giũa các phương tiện ngôn ngẫm, phân tích ngữ - Người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo. Phương tiện - Âm thanh - Chữ viết ngôn ngữ - Ngữ điệu - Dấu câu Phương tiện - Nét mặt, ánh mắt - Hình ảnh minh họa hỗ trợ - Cử chỉ, điệu bộ - Sơ đồ, bảng biểu - Từ ngữ : đa dạng. Thường dùng - Từ ngữ có tính chính xác, phù khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, hợp PCNN. Hạn chế dùng từ khẩu tiếng lóng, trợ từ, từ ngữ đưa đẩy, ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, Hệ thống các chêm xen… tiếng tục. yếu tố ngôn - Câu : dùng nhiều câu có hình - Câu: thường dùng câu dài, ngữ thức tỉnh lược; nhiều khi có câu lại nhiều thành phần, được tổ chức rườm rà, có yếu tố dư thừa ( thì, mạch lạc, chặt chẽ . là, mà…), trùng lặp.
- Em hãy phân biệt giữa nói và đọc, viết và ghi lại?
- Chú ý: - Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ, có hai trường hợp: + Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản. Mục đích thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể, và khai thác những ưu thế của nó. + Ngôn ngữ viết trong văn bản trược trình bày lại bằng lời nói miệng. Mục đích tận dụng được những ưu thế của ngôn ngữ viết đồng hành vẫn có sự phối hợp ủa các yếu tố hỗ trợ trong ngôn ngữ nói. - Tránh lẫn lộn giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói
- Ghi nhớ Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và về câu văn. Vì thế cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm riêng.
- III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: - Dùng thuật ngữ : vốn chữ của tiếng ta, phép tắc tiếng Phân tích đặc điểm của NN viết: ta, bản sắc, tinh hoa, phong Ở đây phải chú ý 3 khâu: cách Một là phải giữ gìn và phát triển - Thay thế : vốn chữ của tiếng ta (tôi không + Vốn chữ = Từ vựng muốn dùng chữ “ từ vựng”). + Phép tắc của tiếng ta = Hai là nói và viết đúng phép tắc Ngữ pháp của tiếng ta(tôi muốn thay chữ “ngữ - Tách dòng để trình bày rõ pháp”). từng luận điểm - Dùng từ ngữ chỉ thứ tự Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, “một là, hai là, ba là” phong cách của tiếng ta trong mọi - Dùng dấu câu : “”,:, (), … thể văn (văn nghệ , chính trị, khoa học, kỹ thuật…)
- Bài tập 2: Phân tích đặc điểm của NN nói Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo -Từ hô gọi cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả -Từ tình thái này ra với hắn, cười như nắc nẻ: - Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng - Khẩu ngữ mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy! - Phối hợp giữa lời nói Thị cong cớn: và cử chỉ - Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy? - Hai nhân vật thay vai Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt nhau (nói – nghe: giữa cười: Tràng và cô gái) - Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng. - Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ.- Thị liếc mắt, cười tít.
- Bài tập 2: Phân tích đặc điểm của NN nói Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ: - Kìa anh ấy gọi! Có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy. Thị cong cớn: - Có khối cơm trắng mấy giò đấy ! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy? Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hôi trên mặt cười: - Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng. - Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ. -Thị liếc mắt, cười tít. -Từ hô gọi: kìa, này, ơi - Từ tình thái: đấy , thật đấy, nhỉ - Khẩu ngữ: chòng ghẹo, mấy, có khối nói khoác, sợ gì, đằng ấy Phối hợp lời nói- cử chỉ: cười như nắc nẻ; cong cớn; liếc mắt, cười tít.
- BÀI TẬP 3: Phân tích lỗi - Chữa lại a). Trong thơ ca Việt Nhầm TN với CN :“trong… - - Nhầm TN với CN Nam thì đã có nhiều - - Dùng từ thừa thì đã Dùng từ thừa : bức tranh mùa thu đẹp - - Dùng khẩu ngữ hết ý Dùng khẩu ngữ : hết ý. Thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Chữ người tử tù
59 p | 18 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 13 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 12 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Nhàn - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 9 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Cảm xúc mùa thu - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 16 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Bài thơ Tỏ lòng - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 14 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
50 p | 22 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Du
7 p | 16 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Trãi
6 p | 32 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
22 p | 9 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 11 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
8 p | 13 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
8 p | 16 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ôn tập phần đọc hiểu - Trường THPT Bình Chánh
34 p | 10 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ca dao hài hước - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 13 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn