Đảng cộng sản Việt Nam 5
lượt xem 5
download
Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với các n ước ASEAN đã tạo thuận lợi để triển khai các hoạt động đối ngoại trong giai đoạn sau nhằm xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đảng cộng sản Việt Nam 5
- - Việc Việt Nam trở th ành thành viên c ủa các tổ chức đ ã tranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác của các n ước, các tổ chức quốc tế ; đồng thời, phát huy đ ược vai trò của nước ta trên trường quốc tế. - Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với các n ước ASEAN đ ã tạo thuận lợi để triển khai các hoạt động đối ngoại trong giai đoạn sau nhằm xây dựng Đông Nam Á trở thành khu v ực hòa bình, h ữu nghị và hợp tác. Hạn chế và nguyên nhân Hạn chế Quan hệ quốc tế gặp khó khăn, trở ngại lớn. N ước ta bị bao vây, cô lập, trong đó đ ặc biệt l à từ cuối thập kỷ 70 của thế kỷ XX, lấy cớ sự kiện Campuchia, các nư ớc ASEAN v à một số nước khác thực hiện bao vâ y, cấm vận Việt Nam. Nguyên nhân - Ta chưa n ắm bắt đ ược xu thế chuyển từ đối đầu sang h òa hoãn và ch ạy đua kinh tế trên thế giới; do đó, đ ã không tranh th ủ được các nhân tố thuận lợi trong quan h ệ quốc tế phục vụ cho công cuộc khôi phục v à phát triển kinh tế sau chiến tranh; không kịp thời đổi mới quan hệ đối ngoại cho ph ù hợp với tình hình. - Nguyên nhân cơ b ản là do chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ v à hành đ ộng giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan. Câu 20: Quá trình hình thành , n ội dunng và ý ngh ĩa của đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta thời kì đổi mới (1986 đến nay). 1, Các giai đo ạn hình thành, phát tri ển đường lối Giai đo ạn 1986 - 1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa ph ương hóa quan h ệ quốc tế. - Đại hội đại biểu Đảng to àn quốc lần VI nhận định : “Xu th ế mở rộng phân công, hợp tác giữa các n ước, kể cả các n ước có chế độ kinh tế - xã hội khác
- nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa x ã hội của nước ta”. Từ đó, Đảng chủ tr ương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới v à đề ra yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các n ước ngoài hệ thống x ã hội chủ nghĩa, với các n ước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế v à tư nhân nư ớc ngoài trên nguyên t ắc bình đẳng cùng có lợi. + Tháng 12/1987, Lu ật Đầu t ư nước ngoài tại Việt Nam đ ược ban h ành tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu t ư trực tiếp n ước ngoài vào Vi ệt Nam. + Tháng 5/1988, B ộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ v à chính sách đối ngoại trong t ình hình mới, khẳng định mục ti êu chiến lược và lợi ích cao nh ất của Đảng, của nhân dân ta l à phải củng cố v à giữ vững h òa bình để tập trung sức xây dựng v à phát tri ển kinh tế. Bộ Chính trị chủ tr ương kiên quyết chủ động chuyển từ t ình trạng đối đầu sang đấu tranh v à hợp tác trong cùng tồn tại h òa bình; mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị đánh dấu sự đổi mới tư duy quan h ệ quốc tế v à chuyển hướng toàn bộ chiến l ược đối ngoại của Đảng ta. Sự chuyển h ướng này đặt nền móng h ình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa ph ương hóa quan h ệ quốc tế. + Từ năm 1989, Đảng chủ tr ương xóa b ỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanh xu ất nhập khẩu. Chủ tr ương trên đư ợc xem l à bước đổi mới đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam. - Đại hội đại biểu Đảng to àn quốc lần VII chủ tr ương: “Hợp tác b ình đẳng và cùng có l ợi với tất cả các n ước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ s ở các nguyên tắc cùng tồn tại h òa bình”, v ới phương châm “Vi ệt Nam muốn l à bạn với tất cả các n ước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập v à phát triển”. Đại hội VII đ ã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể. Với L ào và Campuchia, th ực hiện đổi mới ph ương th ức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh th ần bình đẳng. Với Trung Quốc, Đảng chủ tr ương thúc đ ẩy bình thường hóa quan hệ, từng b ước mở rộng hợp tác Việt - Trung. Trong quan hệ với khu vực, chủ tr ương phát tri ển quan hệ hữu nghị với các n ước Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình D ương, phấn đấu cho một Đông Nam Á h òa bình, hữu nghị v à hợp tác. Đối với Hoa Kỳ, Đại hội nhấn mạnh y êu cầu thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Na m - Hoa Kỳ.
- + Cương l ĩnh xây dựng đất n ước trong thời kỳ quá độ l ên chủ nghĩa xã hội xác định mối quan hệ hữu nghị v à hợp tác với nhân dân tất cả các n ước trên thế giới là một trong những đặc tr ưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây d ựng. + Hội nghị Trung ương 3 khóa VII (6/1992) nh ấn mạnh yêu cầu đa dạng hóa, đa phương hóa quan h ệ quốc tế. Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tiếp cận thị tr ường thế giới tr ên cơ sở đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ t ài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu những tiêu cực phát sinh trong quá tr ình mở cửa. + Hội nghị đại biểu to àn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (01/1994) chủ tr ương triển khai mạnh mẽ v à đồng bộ đ ường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa v à đa phươn g hóa quan h ệ đối ngoại, tr ên cơ sở tư tưởng chỉ đạo là: giữ vững nguy ên tắc độc lập, thống nhất v à chủ nghĩa xã hội; đồng thời, phải sáng tạo, năng động, linh hoạt ph ù hợp với vị trí, điều kiện v à hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam cũng nh ư diễn biến của t ình hình thế giới v à khu vực, phù hợp với đặc điểm từng đối t ượng. Như vậy, quan điểm, chủ tr ương đối ngoại rộng mở đ ược đề ra từ Đại hội Đảng lần thứ VI, sau đó đ ược các Nghị quyết Trung ương khóa VI, VII phát triển đã hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa và đa phương hóa quan h ệ quốc tế. Giai đo ạn 1996 - 2008: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm ch ủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. - Đại hội đại biểu Đảng to àn quốc lần VIII khẳng định : tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các n ước, các trung tâm kinh tế, chính trị khu vực v à quốc tế; đồng thời, chủ tr ương xây d ựng nền kinh tế mở và đẩy nhanh quá tr ình hội nhập kinh tế khu vực v à thế giới. So với Đại hội VII, chủ tr ương đối ngoại của Đại hội VIII có 3 điểm mới. Một là, chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền v à các đ ảng khác; hai là, quán tri ệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ; ba là, lần đầu ti ên trên l ĩnh vực đối ngoại Đảng đưa ra ch ủ trương th ử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu t ư ra nước ngoài. Hội nghị 4 khóa VIII (12/1997) chỉ r õ: trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu d ài chính sách thu hút các ngu ồn lực b ên ngoài, Ngh ị quyết đề
- ra chủ trương tiến hành khẩn trương, v ững chắc việc đ àm phán Hi ệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC v à WTO. - Đại hội đại biểu Đảng to àn quốc lần IX: chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế v à khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực. Lần đầu tiên Đảng nêu rõ quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ: “Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, tr ước hết là độc lập tự chủ về đ ường lối, chính sách, đ ồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ phải đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng v à nâng cao hi ệu quả kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực th ành nguồn lực tổng hợp phát triển đất n ước”. Đại hội IX phát triển ph ương châm c ủa Đại hội VII: từ ph ương châm: “Vi ệt Nam mu ốn là bạn với tất cả các n ước trong cộn g đồng thế giới, phấn đấu v ì hòa bình, độc lập v à phát tri ển” thành phương châm: “Vi ệt Nam sẵn s àng là bạn, là đối tác tin cậy của các n ước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu v ì hòa bình, độc lập v à phát tri ển”. + Nghị quyết 7 của Bộ Chính trị (11/2001) về hội nhập kinh tế quốc tế đề ra 9 nhiệm vụ cụ thể v à 6 biện pháp tổ chức thực hiện quá tr ình hội nhập kinh tế quốc tế. + Hội nghị 9 khóa IX (01/2004) nhấn mạnh y êu cầu chuẩn bị tốt các điều kiện trong n ước để sớm gia nhập tổ chức WTO; ki ên quyết đấu tranh v ới mọi biểu hiện của các lợi ích cục bộ l àm kìm hãm ti ến trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Đại hội đại biểu Đảng to àn quốc lần X nêu quan đi ểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, h òa bình, h ợp tác v à phát tri ển; chính sách đ ối ngoại rộng mở, đa ph ương hóa, đa d ạng hóa các quan hệ quốc tế. Đồng thời, đề ra chủ tr ương “ch ủ động v à tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”. + Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế l à hoàn toàn ch ủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, kh ông để rơi vào th ế bị động; phân tích l ựa chọn ph ương th ức hội nhập đúng, dự báo đ ược những t ình huống thuận lợi v à khó khăn khi h ội nhập kinh tế quốc tế. + Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế l à khẩn trương chu ẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, t ừ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đ ến địa ph ương, doanh nghi ệp; khẩn tr ương xây d ựng lộ trình, kế
- hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghi ệp và nền kinh tế; tích cực nh ưng phải thận trọng, vững chắc. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải l à ý chí, quyết tâm của Đảng, Nhà nước, toàn dân, của mọi doanh nghiệp thuộc các th ành phần kinh tế và toàn xã h ội. Như vậy, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa v à đa phương hóa quan h ệ quốc tế đ ược xác lập trong m ười năm đầu của thời kỳ đổi mới. Đến Đại hội X đ ược bổ sung, phát triển theo ph ương châm ch ủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, h ình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, h òa bình, h ợp tác v à phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở đa phương hóa, đa d ạng hóa các quan hệ quốc tế. 2. Nội dung đ ường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a. Mục tiêu, nhiệm vụ v à tư tưởng chỉ đạo - Cơ hội và thách thức + Cơ hội: Xu thế hòa bình, h ợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho n ước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế. Mặt khác, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đ ã nâng cao th ế và lực của n ước ta trên trường quốc tế, tạo tiền đề mới cho quan hệ đối ngoại, hội nhậ p kinh tế quốc tế. + Thách th ức Những vấn đề to àn cầu như phân hóa giàu nghèo, d ịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia,…gây tác hại bất lợi đối với n ước ta. Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt tr ên cả 3 cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia; những biến động tr ên thị trường quốc tế tác động nhanh v à mạnh hơn đến thị trường trong n ước, tiềm ẩn nguy c ơ gây rối loạn, thậm chí khủng hoảng kinh tế - tài chính. Lợi dụng to àn cầu hóa, các thế lực th ù địch sử dụng chi êu bài “dân ch ủ”, “nhân quyền” chống phá chế độ chính trị v à sự ổn định, phát triển của n ước ta.
- Những cơ hội và thách th ức nêu trên tác đ ộng qua lại v à chuyển hóa lẫn nhau (cơ h ội không tự phát huy m à tùy thu ộc vào khả năng tận dụng c ơ hội. Tận dụng tốt c ơ hội sẽ tạo thế v à lực mới để v ượt qua thách thức. Ng ược lại, nếu không tận dụng hoặc bỏ lỡ c ơ hội thì thách th ức sẽ tăng l ên, cản trở sự phát triển). - Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại Lấy việc giữ vững môi tr ường hòa bình, ổn định; tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho côn g cuộc đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc. Mở rộng đối ngoại v à hội nhập kinh tế quốc tế l à để tạo thêm ngu ồn lực đáp ứng y êu cầu phát triển của đất n ước; kết hợp nội lực với ngoại lực tạo th ành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện dân gi àu, nước mạnh, x ã hội công bằng, dân chủ, văn minh; phát huy vai trò và nâng cao v ị thế của Việt Nam tr ên trường quốc tế; góp phần tích cực v ào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới v ì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ v à tiến bộ xã hội. Tư tưởng chỉ đạo + Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính l à xây dựng thành công và b ảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam x ã hội chủ nghĩa; đồng thời, thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam. + Giữ vững độc lậ p, tự chủ, tự c ường đi đôi với đẩy mạnh đa ph ương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. + Nắm vững hai mặt hợp tác v à đấu tranh trong quan hệ quốc tế. + Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia v à vùng lãnh th ổ, không phân biệt chế độ chính trị x ã hội. Coi trọng qua n hệ hòa bình, h ợp tác trong khu vực; chủ động tham gia các tổ chức đa ph ương, khu v ực và toàn cầu. + Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nh à nước và đối ngoại nhân dân. Xác định hội nhập kinh tế quốc tế l à công vi ệc của to àn dân. + Giữ vững ổn định chí nh trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi tr ường sinh thái trong quá tr ình hội nhập kinh tế quốc tế.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 5: PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
11 p | 7987 | 941
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
211 p | 1356 | 387
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
13 p | 471 | 96
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - ThS. Hoàng Trang
23 p | 164 | 64
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
26 p | 287 | 53
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Chương 5
12 p | 178 | 45
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (14 tr)
14 p | 192 | 44
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam – Chuyên đề 5: Đường lối đối ngoại
49 p | 221 | 39
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 5: Đường lối đối ngoại
27 p | 176 | 32
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5
14 p | 119 | 23
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - Nguyễn Đình Quốc Cường
18 p | 75 | 14
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, về nhà nước của dân, do dân, vì dân
62 p | 97 | 13
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - ThS. Trương Thùy Minh
11 p | 110 | 12
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Hoàn cảnh Việt Nam sau tháng 7 năm 1954 và chủ trương chỉ đạo của Đảng 1954 - 1964
11 p | 775 | 11
-
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Câu 5
4 p | 109 | 7
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Bài 5
18 p | 57 | 5
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 5 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
42 p | 26 | 3
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - GVC. TS. Đào Thị Bích Hồng
137 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn