Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam – Chuyên đề 5: Đường lối đối ngoại
lượt xem 39
download
Bài giảng "Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam – Chuyên đề 5: Đường lối đối ngoại" trình bày một số vấn đề lý luận chung về đường lối đối ngoại, đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi mới, đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam – Chuyên đề 5: Đường lối đối ngoại
- Chuyên đề 5 ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
- I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
- 1. Toàn cầu hóa: là quá trình llsx và quan hệ KT quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia và phạm vi từng vùng, lan tỏa ra phạm vi toàn cầu trong đó hàng hóa, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động… vận động thông thoáng; sự phân công lao động mang tính quốc tế, mối quan hệ KT giữa các quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa tuyến vận hành theo các “luật chơi”chung được hình thành qua sự hợp tác và đấu tranh giữa các thành viên của cộng đồng quốc tế. Trong xu thế ấy, các nền KT quan hệ ngày càng mật thiết với nhau, tùy thuộc lẫn nhau.
- 2. Những nhân tố làm nẩy sinh và thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa: Quan điểm của C. Mác: Do bóp nặn thị trường thế giới, gcts đã làm cho sx và tiêu dùng của tất cả các nước mang tính chất thế giới. Mặc cho bọn phản động đau buồn, nó làm cho công nghiệp mất cơ sở dân tộc. Những ngành CN dân tộc bị thay thế bởi những ngành CN mới, tức là những ngành CN mà việc du nhập chúng trở thành một vấn đề sống còn đối với các dân tộc văn minh, những ngành CN không dùng nguyên liệu bản xứ mà dùng nguyên liệu được đưa từ những vùng xa xôi nhất trên trái đất
- Các sản phẩm làm ra không những không tiêu thụ ngay trong xứ mà còn được tiêu thụ ở tất cả mọi nơi trên trái đất nữa. Thay cho những nhu cầu cũ được thỏa mãn bằng những sản phẩm trong nước, thì nảy sinh những nhu cầu mới, đòi hỏi được thỏa mãn bằng những sản phẩm được đưa từ những miền xứ xa xôi nhất về. Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, và sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc. Mà sx vật chất đã như thế thì sx tinh thần cũng không kém như thế. Những thành quả của hoạt động tinh thần của một dân tộc trở thành tài sản chung cho tất cả các dân tộc. Tính đơn phương và phiến diện của dân tộc ngày càng không thể tồn tại được nữa; và từ những nền văn hóa dân tộc và địa phương, muôn hình, muôn vẻ, đang nẩy nở ra một nền văn hóa toàn thế giới”
- Quan điểm của Đảng: Cùng với đà phát triển của sxhh, llsx có xu hướng xóa bỏ các hàng rào ngăn trở sự phát triển của nó, sự giao lưu KT dần dần vượt khỏi khôn khổ chật hẹp của thị trường từng vùng, từng miền, từng nước,từng khu vực. Tới thời đại TBCN thì “đại CN tạo ra thị trường thế giới” Sự phát triển của các phương tiện hàng hải đã giúp cho HH vượt các châu lực đại dương… sự phát triển như vũ bão của KHCN, sự bùng nổ của CNTT, hệ thống internet bao trùm toàn cầu làm cho quá trình toàn cầu hóa càng sâu rộng. Nền sx vật chất phát triển đòi hỏi sự hợp tác, phân công lao động ngày càng sâu rộng Các nước XHCN chủ trương hội nhập vào nền KT thế giới. Các cường quốc CN không còn phân chia thế giới thành những vùng ảnh hưởng rõ rệt mà cùng một lúc xâm nhập và cạnh tranh với nhau trên mọi thị trường Nhiều vấn đề toàn cầu: môi trường, tội phạm, ma túy, di dân vượt biên giới… nẩy sinh đòi hỏi có sự hợp tác toàn
- 3. Tác động tích cực toàn cầu hóa 1 Thị trường được mở rộng. 2 Nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lí. 4 3 Phát triển sản xuất, tăng cường hợp tác quốc tế 4 Nâng cao sự hiểu biết giữa các quốc gia. Xây dựng môi trường hòa bình, hữu nghị và hợp tác 5 giữa các quốc gia.
- 4. Tác động tiêu cực toàn cầu hóa Sự phân cực giữa các nước giầu và các nước nghèo và trong 1 từng nước ngày càng sâu rộng. Nền KT dễ bị chấn thương, trục trặc ở một khâu có thể 2 lan nhanh ra phạm vi toàn cầu Các nước CN phát triển áp dụng những hình thức bảo hộ công 3 khai (hạn ngạch) hoặc trá hình (tiêu chuẩn lao động, môi 4 trường) công nghệ chuyển giao không phải là những thành tựu u mới nhất Tội phạm xuyên quốc gia, truyền bá nền văn hóa phi nhân 4 bản, không lành mạnh, băng hoại đạo đức, xâm phạm bản Sắc văn hóa của các dân tộc
- NGUYÊN NHÂN TIÊU CỰC Các nước phát triển chi phối, thao túng quá trình toàn cầu hóa. HẬU QUẢ Một số nước bị cô lập, trở nên tụt hậu, kém phát triển BIỆN PHÁP Tích cực, chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa.Có bản lĩnh cân nhắc một cách thận trọng các yếu tố bất lợi để vượt qua.
- 5. Hội nhập KT quốc tế: là sự gắn kết nền kinh tế của một nước vào các tổ chức kinh tế quốc tế; là việc các quốc gia thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia các định chế kinh tế tài chính quốc tế, thực hiện tự do hóa và thuận lợi hóa thương mại, đầu tư… HNKTQT là xu hướng khách quan và chủ đạo hiện nay, định hướng và chi phối sự phát triển KTXH của toàn thế giới. Xét về mặt KT, đó là quá trình được đảm bảo bằng thể chế, mà theo đó mỗi quốc gia ngày càng tạo điều kiện tự do hóa và hỗ trợ thuận lợi nhất cho các hoạt động của các dòng vốn, hành hóa, dịch vụ, công nghệ qua biên giới nước mình theo cả 2 chiều dòng vào và dòng ra, cũng như trên thị trường trong nước và quốc tế, phù hợp với cam kết chính phủ song phương và đa phương Tham gia vào các hiệp định thương mại, các tổ chức thương mại tự do và thị trường chung, các liên minh KT, các khối KT khu vực, liên khu vực và toàn cầu. Đây là nấc thang khác nhau trong quá trình HNKTQT tùy thuộc vào trình độ phát triển, cũng như nhận thức và quyết tâm của mỗi nước.
- II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 1985) 1. Hoàn cảnh lịch sử a. Tình hình thế giới Từ thập kỷ 70, thế kỷ XX, CM KHCN phát triển nhanh, sự tiến bộ nhanh chóng của KH – CN đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh. Nhật Bản,Tây Âu vươn lên cùng Mỹ trở thành 3 trung tâm của KT thế giới; xu thế chạy đua phát triển KT dẫn đến cục diện hoà hoãn giữa các nước lớn. Đến giữa thập kỷ 70, tình hình KT XH ở các nước XHCN xuất hiện sự trì trệ, mất ổn định, mâu thuẫn. Ngày 2421976, các nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Bali, mở ra cục diện hoà bình, hợp tác trong khu vực.
- b.Tình hình trong nước: * Thuận lợi * Khó khăn
- 2. Đường lối đối ngoại của Đảng (1975 – 1986) Chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn (19751986) Xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước XHCN. Củng cố, tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào Campuchia. Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước không liên kết, các nước đang phát triển. Đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch.
- Đại hội IV (121976) Nhiệm vụ: “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH ở nước ta”. Chủ trương: Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước XHCN. Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia. Sẵn sàng thiết lập quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trong khu vực. Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường với các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi.
- Chính sách: Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô – coi đây là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào trong bối cảnh vấn đề Campuchia đang diễn biến phức tạp Tích cực góp phần xây dựng khu vực Đông Nam Á hoà bình, tự do, trung lập và ổn định. Mở rông quan hệ kinh tế đối ngoại.
- ĐH V (31982): Công tác đối ngoại phải là một mặt trận, phải chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta. Tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược và luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại. Xây dựng quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc. Kêu gọi các nước ASEAN cùng các nước Đông Dương đối thoại, thương lượng để giải quyết các trở ngại, nhằm xây dựng khu vực Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, ổn định.
- Chủ trương khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc trên nguyên tắc “cùng tồn tại hoà bình”. Chủ trương thiết lập, mở rộng quan hệ bình thường với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị, xã hội trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi.
- 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a. Kết quả. Quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước XHCN được tăng cường, đặc biệt là với Liên Xô. Ngày 2961978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV). Ngày 31111978, Việt Nam ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô. Ngày 1591976, Việt Nam trở thành thành viên chính thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Ngày 2191976, trở thành thành viên chính thức Ngân hàng thế giới (WB). Ngày 2391976, gia nhập Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB).
- TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC NGÀY 20 - 9 – 1977, VIỆT NAM TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA LIÊN HIỆP QuỐC
- Từ năm 1975 1977, thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước. Từ năm 1977, một số nước tư bản mở quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam. Cuối năm 1976 Philippin và Thái Lan là nước cuối cùng trong tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với VN Tuy nhiên, từ năm 1979, lấy cớ sự kiện Campuchia, các nước ASEAN tham gia liên minh thực hiện bao vây, cô lập Việt Nam.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương VIII - ThS. Dương Thị Thanh Hậu
76 p | 457 | 174
-
Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương VII - ThS. Dương Thị Thanh Hậu
55 p | 480 | 134
-
Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương IIIa - ThS. Dương Thị Thanh Hậu
114 p | 503 | 134
-
Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương IIIb - ThS. Dương Thị Thanh Hậu
114 p | 316 | 98
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975)
86 p | 389 | 92
-
Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương IV - ThS. Dương Thị Thanh Hậu
79 p | 222 | 79
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8 - Đường lối đối ngoại
30 p | 269 | 74
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - ThS. Hoàng Trang
55 p | 259 | 61
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
217 p | 158 | 40
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 7 - Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội
33 p | 212 | 37
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 6 - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
16 p | 182 | 34
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Việt Nam: Bài mở đầu - TS. Dương Kiều Linh
7 p | 162 | 26
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VIII - Nguyễn Đinh Quốc Cường
31 p | 120 | 15
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng (2017)
78 p | 91 | 10
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Phạm Văn Đồng (2014)
75 p | 81 | 4
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - CĐ Công nghiệp và xây dựng
88 p | 61 | 3
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương mở đầu - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
19 p | 40 | 2
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Nguyễn Tiến Lương
84 p | 792 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn