intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

DẠNG HÓA SẢN PHẨM

Chia sẻ: Yen Nhi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

443
lượt xem
104
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đa dạng hóa sản phẩm đã và đang trở thành xu thế tất yếu trong chiến lược phát triển của các doanh nghiệp. Các hãng điện thoại di động, các hãng xe hơi hàng năm đều liên tục cho ra đời các sản phẩm mới với nhiều ứng dụng và thời trang hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: DẠNG HÓA SẢN PHẨM

  1. ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM ­ "LỢI BẤT  CẬP HẠI"  Thursday, 07 October 2010 02:30 Tư vấn thiết kế website     Đa dạng hóa sản phẩm  đã  và   đang trở thành xu thế  tất yếu trong chiến lược  phát triển của các doanh nghiệp. Các hãng  điện thoại di  động, các hãng xe hơi  hàng năm đều liên tục cho ra đời các sản phẩm mới với nhiều ứng dụng và thời  trang hơn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành hàng có tính  cạnh tranh cao hoặc  đã  bão hòa lại hay  đa dạng hóa sản  phẩm mới nhằm  tương hỗ  cho các sản phẩm hiện tại. Táo bạo hơn, một số  doanh  nghiệp mở rộng đa dạng hóa sản phẩm sang các lĩnh vực kinh doanh mới.   Cùng với sự phát triển của kinh tế hội nhập, nhu cầu của người tiêu dùng ngày  càng phong phú, cạnh tranh giữa các doanh  nghiệp cũng ngày càng gay gắt.  Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp coi đa dạng hóa sản phẩm là giải pháp  hữu hiệu nhằm làm mới mình, mở rộng thị phần và gia tăng sức cạnh tranh. Tuy  nhiên, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm cũng ẩn chứa nhiều nguy cơ và rủi ro  mà  nếu không khéo léo, doanh nghiệp có  thể tự  đẩy mình vào tình thế "lợi bất  cập   hại".     Đa dạng hóa sản phẩm  đã  và   đang trở thành xu thế tất yếu trong chiến lược  phát triển của các doanh nghiệp. Các hãng  điện thoại di  động, các hãng xe hơi  hàng năm đều liên tục cho ra đời các sản phẩm mới với nhiều ứng dụng và thời  trang hơn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành hàng có tính  cạnh tranh cao hoặc  đã  bão hòa lại hay  đa  dạng hóa sản phẩm mới nhằm  tương hỗ  cho các sản phẩm hiện tại. Táo bạo hơn, một  số  doanh nghiệp mở rộng   đa   dạng   hóa   sản   phẩm   sang   các   lĩnh   vực   kinh   doanh   mới.     Có  nhiều  nguyên nhân  thúc  đẩy  doanh  nghiệp  lựa chọn  đa  dạng  hóa  sản  phẩm. Không những giúp doanh nghiệp giảm sức ép cạnh tranh và rủi ro trên thị trường, việc  đa dạng hóa sản phẩm còn giúp doanh nghiệp khai phá thị trường  mới, gia tăng doanh số và củng cố uy tín thương hiệu. Theo thống kê của IDC,  quý 4/2008, hãng máy tính HP gi ữ vị trí dẫn đầu thị trường Việt Nam với 44% thị phần, do HP đã không ngừng đổi mới và đa dạng hóa sản phẩm, thỏa mãn nhu 
  2. cầu và mức thu nhập của người tiêu dùng Việt Nam. Bên cạnh đó, đa dạng hóa  sản phẩm còn  giúp doanh nghiệp khai thác  đầy  đủ  và  hợp lý  các nguồn lực,  thúc   đẩy   sản   xuất  phát   triển   và   tạo   tiền   đề  cho   sự  phát   triển   bền   vững.    Tuy nhiên, chiến lược  đa dạng hóa sản phẩm không phải luôn  đem lại thành  công. Việc tạo ra quá nhiều loại sản phẩm sẽ làm giảm hiệu quả sản xuất và  tăng tính phức tạp của các hoạt động phân phối, dịch vụ… Trong nhiều trường  hợp, thay vì gia tăng doanh số và thị phần, việc đa dạng hóa sản phẩm quá vội  vàng lại  đẩy doanh nghiệp  đến  những thiệt hại khôn lường về  tài chính và  thị phần,  đồng thời doanh nghiệp còn phải  đối diện với nguy cơ mất uy tín thương  hiệu.   Khi rơi vào tình thế khó khăn do phát triển quá nhiều sản phẩm cùng lúc, một  số  doanh nghiệp  đã  dũng  cảm cắt giảm danh mục  để  tập trung vào các sản  phẩm chủ  lực. Nhằm giảm thiểu rủi  ro khi ra  đời sản phẩm mới, nhiều doanh  nghiệp tạo  ra những dòng thương hiệu  mới, không liên quan  đến các thương  hiệu hiện tại. Kiên trì  tập trung kinh doanh sản phẩm chủ lực, hạn chế việc  đa  dạng hóa sản phẩm tràn lan, chỉ  mở  rộng khi  đảm bảo tập hợp  đủ  nguồn lực  cần thiết, tránh rơi vào tình thế bị  động là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp.   ình T   hu      ống   c       ủa   CEO   :      Tình huống dành cho CEO 1 công ty sản xuất hóa mỹ phẩm, sở hữu nhiều  dòng sản phẩm. Do phát triển nhiều thương hiệu khác nhau nên  chi phí  cho marketing cao, doanh thu lại không tăng tương  ứng,  hiệu quả  kinh  doanh giảm. Có ý kiến cho rằng nên thu hẹp các dòng sản phẩm, chỉ tập  trung khai thác một số sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận. Lại có ý kiến  cho rằng cần phải duy trì đa dạng hóa sản phẩm. CEO sẽ quyết định như thế nào?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2