Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh phẫu thuật khớp gối tại Bệnh viện Thống Nhất
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày đánh giá sự thay đổi chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh trước và sau phẫu thuật khớp gối (PTKG) tại khoa Chấn thương Chỉnh hình bệnh viện Thống Nhất. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu dọc có can thiệp, theo dõi và đánh giá 159 bệnh nhân có chỉ định thay khớp gối, phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước tại khoa Ngoại Chấn thương Chỉnh hình, bệnh viện Thống Nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh phẫu thuật khớp gối tại Bệnh viện Thống Nhất
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 với p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2019 Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất cứu đề tài: “Đánh giá chất lượng cuộc sống của (BVTN), các PTKG thường được thực hiện là người bệnh sau phẫu thuật khớp gối tại Bệnh phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT và phẫu thuật viện Thống Nhất”. thay khớp gối (PTTKG). Tuy nhiên, nghiên cứu về CLCS của người bệnh sau PTKG lại chưa được II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thực hiện ở Việt Nam. Thật vậy, nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 159 người bệnh có CLCS của người bệnh trước và sau PTKG là rất chỉ định thay khớp gối, phẫu thuật nội soi tái tạo quan trọng để đưa ra những bằng chứng cụ thể dây chằng chéo trước tại khoa Ngoại Chấn với mục đích: (i) Đánh giá được hiệu quả sau thương Chỉnh hình, bệnh viện Thống Nhất từ phẫu thuật và chăm sóc người bệnh; (ii) Giúp ngày 01 tháng 01 năm 2017 đến ngày 01 tháng cho người bệnh và bác sĩ lựa chọn những quyết 01 năm 2018. định phù hợp cho điều trị; (iii) Xác định những Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên biện pháp hỗ trợ cho điều trị, phục hồi chức cứu dọc có can thiệp, theo dõi và đánh giá tại 2 năng và chăm sóc cho người bệnh PTKG . Từ thời điểm nhập viện và tái khám sau 1 tháng những lý do trên chúng tôi đã tiến hành nghiên xuất viện. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đánh giá sự thay đổi điểm chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật khớp gối Bảng 3.1. Sự thay đổi điểm trung bình CLCS về lĩnh vực sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần của người bệnh sau phẫu thuật (n=159) Điểm TB khi nhập Khám lại Vấn đề sức khỏe viện (NV) Điểm TB T p Sức khỏe thể chất: Thể lực 42,64 26,13 9,58 0,000 Hạn chế hoạt động do thể lực 25,16 59,28 -11,29 0,000 Hạn chế hoạt động do vấn đề tinh thần 43,40 73,79 -9,86 0,000 Sức sống 52,42 68,21 -11,79 0,000 Sức khỏe tinh thần Sự thoải mái về mặt tinh thần 56,33 71,95 -12,93 0,000 Tham gia hoạt động xã hội 56,29 72,96 -11,31 0,000 Cơn đau 50,49 72,91 -18,12 0,000 Tình trạng sức khỏe 41,17 56,47 -15,26 0,000 Điểm Trung bình CLCS 45,97 62,72 -16,41 0,000 Điểm trung bình CLCS về thể lực của 159 Thời điểm trước phẫu thuật, điểm chức năng người bệnh tại thời điểm nhập viện là 42,64 điểm, tham gia hoạt động xã hội đạt 56,29 điểm và cao hơn một chút so với nghiên cứu của Yuko tăng khi khám lại là 72,96 điểm (tăng 16,73 (2011), với điểm trung bình về lĩnh vực thể lực là điểm). Mức tăng thấp hơn nghiên cứu của Yu Ko 33,1 điểm [5]. Mặt khác, ở thời điểm khám lại sau (2011) là 27,3 điểm [5]. Sự khác nhau này có 01 tháng, điểm trung bình thể lực đã tăng lên thể là do hoàn cảnh văn hóa xã hội khác nhau 73,39 điểm (tăng 47,09 điểm). Mức độ tăng này hoặc bản thân mối quan hệ xã hội của nhóm đối là tương đối nhanh so với mức độ tăng thể lực tượng nghiên cứu khác nhau. được công bố trong nghiên cứu của Yuko (2011) Mặt khác, ở thời điểm nhập viện điểm trung là 26,6 điểm [5]. Tuy nhiên, kết quả phù hợp bình sức khỏe đạt 41,17 điểm, thấp hơn nhiều so nghiên cứu của Moller (2009), Mansson (2010), với kết quả của Yu Ko (2011) là 72,6 điểm [5]. điểm trung bình thể lực sau phẫu thuật tái tạo Kết quả này có thể lý giải là do thời gian mắc DCCT lần lượt là 92,9 điểm và 87,1 điểm [3,4]. bệnh đến khi được phẫu thuật của các người Bên cạnh đó, kết quả điểm trung bình về vấn bệnh trong nghiên cứu này có thể là tương đối đề sức khỏe tinh thần là khá cao ở thời điểm dài do người bệnh thường trì hoãn đến bệnh nhập viện là 56,33 điểm, khi khám lại là 71,95 viện và chỉ khi nào khá nặng mới tìm kiếm đến điểm (tăng 15,62 điểm). Sự cải thiện CLCS về phẫu thuật. Tình trạng bệnh kéo dài làm cho tình tinh thần trong nghiên cứu của chúng tôi gần trạng sức khỏe ngày càng trầm trọng. Ngoài ra tương đương ở thời điểm khám lại so với nghiên cũng có thể một phần là do sự khác nhau về thể cứu của Moller (2009) là 78,6 điểm, Mansson lực của người Việt Nam với người Âu – Mỹ. (2011) 84,2 điểm [3,4]. 45
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2019 Bảng 3.2. Sự thay đổi điểm trung bình CLCS về triệu chứng đau theo phương pháp phẫu thuật của người bệnh sau phẫu thuật (n=159) Điểm TB Khám lại Nhóm Số NB nhập viện Điểm TB t P Phương pháp phẫu thuật Phẫu thuật thay khớp gối 38 23,34 52,79 -15,49 0,000 Phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước 121 59,35 79,49 -13,84 0,000 PTKG 159 50,49 72,91 -18,12 0,000 Điểm trung bình triệu chứng đau đều được V. KẾT LUẬN cải thiện ở lần phỏng vấn khám lại. Trong đó, CLCS của người bệnh sau PTKG có sự thay đổi nhóm bệnh thoái hóa khớp gối tăng 29,45 điểm có ý nghĩa thống kê (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi SF - 36 trong đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
9 p | 500 | 30
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư giai đoạn III, IV theo bộ công cụ EORTC QLQ-C30 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
7 p | 68 | 8
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống ở phụ nữ mãn kinh và yếu tố liên quan tại thành phố Cần Thơ năm 2020
6 p | 65 | 6
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân ung thư tại Khoa Ung thư tổng hợp, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p | 16 | 5
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống người sau hiến thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy theo bảng câu hỏi SF-36
9 p | 9 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân trào ngược dạ dày - thực quản bằng bộ câu hỏi QOLRAD
6 p | 20 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế
8 p | 57 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nữ ung thư vú được điều trị tại bệnh viện quận Thủ Đức
7 p | 104 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống và tâm lý giới tính ở trẻ em 12-18 tuổi sau phẫu thuật dị tật lỗ tiểu lệch thấp
8 p | 105 | 4
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh U lympho không Hodgkin tại Bệnh Viện Ung bướu Đà Nẵng
7 p | 16 | 3
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhi 6-14 tuổi mắc viêm mũi dị ứng tại Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 7 | 2
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống 54 bệnh nhân sau phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo, tại Bệnh viện Quân y 354
5 p | 8 | 2
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi cắt toàn bộ đại tràng theo kỹ thuật Duhamel tại Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2013-2018
9 p | 7 | 2
-
Đánh giá các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của trẻ mắc bệnh lý ruột viêm
8 p | 5 | 1
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống người bệnh ung thư đại tràng trước và sau phẫu thuật 1 thì tại Bệnh viện Thống Nhất, năm 2023
10 p | 14 | 1
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống ở người bệnh viêm khớp vẩy nến bằng thang điểm PSAID12
5 p | 9 | 1
-
Phương pháp đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp
5 p | 5 | 1
-
Kết quả và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật nâng mũi
5 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn