
Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh rối loạn nhịp chậm sau cấy máy tạo hịp vĩnh viễn bằng bộ câu hỏi Aquarel và SF12
lượt xem 1
download

Bài viết trình bày đánh giá chất lượng cuộc sống (CLCS) liên quan đến sức khỏe là cần thiết để có được cái nhìn tổng quan về CLCS của người bệnh, từ đó có chiến lược phù hợp để nâng cao sức khỏe về tinh thần, thể chất cho người bệnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh rối loạn nhịp chậm sau cấy máy tạo hịp vĩnh viễn bằng bộ câu hỏi Aquarel và SF12
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN NHỊP CHẬM SAU CẤY MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN BẰNG BỘ CÂU HỎI AQUAREL VÀ SF12 Bạch Thị Hoa1 , Phạm Như Hùng1 , Nguyễn Thị Phương Thảo1 TÓM TẮT 42 người làm việc tự do, công nhân và nông dânvà Đặt vấn đề: Đánh giá chất lượng cuộc sống những người bệnh không có bệnh suy tim có (CLCS) liên quan đến sức khỏe là cần thiết để có CLCS cao hơn nhóm có bệnh suy tim kèm theo được cái nhìn tổng quan về CLCS của người với (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 86.46 ± 10.52; 95, 36 ± 6.14). The SF-12 scores được sử dụng phổ biến vì tính gọn nhẹ, dễ sử in mental health aspect (55.62 ± 8.14; 56.71 ± dụng trong việc đánh giá CLCS các bệnh lý 4.58; 56.86 ± 2.47) are higher than that scores in nói chung và sử dụng rộng rãi trong tim physical health aspect (38.93 ± 8.07; 43.26 ± mạch [9]. Bên cạnh đó AQUAREL, là bộ câu 7.89; 51.75 ± 5.54.The quality of life (QoL) of hỏi chuyên biệt được thiết kế để đánh giá về patients after pacemaker implantation in all gánh nặng triệu chứng lên CLCS của người aspects was higher compared to that of patients bệnh rối loạn nhịp chậm sau cấy máy tạo before implantation. However, three months after nhịp. Theo thống kê trong năm 2009 ở 61 the pacemaker implantation, the QoL of patients quốc gia trên thế giới có 1.002.664 máy tạo over 60 years old was higher than that of patients nhịp được cấy, trong đó có 737840 máy cấy under 60 years old.The QoL scores of educated mới [5] Tại Việt Nam theo thống kê của and retired patients is higher than that of Viện Tim mạch Quốc Gia từ 1/2008 đến freelancers, workers. and farmers and patients 12/2011 có 1366 bệnh nhân được cấy máy without heart failure had a higher QoL than those tạo nhịp để điều trị rối loạn nhịp chậm [2]. with heart failure (p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Bệnh viện Tim Hà Nội từ tháng 6/2020 đến điểm likert 5 tháng 4/2021. Điểm AQUAREL= {[(N - nN) / (nN 2.2. Phương pháp nghiên cứu x 5) - nN]} x 100 - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả, Trong đó: tiến cứu. N: tổng số điểm của các câu hỏi thành - Phương pháp chọn mẫu thuận tiện. phần trong từng lĩnh vực Chọn tất cả những người bệnh được chẩn nN: số câu hỏi thành phần trong từng đoán rối loạn nhịp chậm cấy máy tạo nhịp lĩnh vực vĩnh viễn thỏa mãn tiêu chuẩn nghiên cứu. + Bộ câu hỏi SF12 có 12 câu hỏi: 4 khía - Thu thập số liệu: cạnh về hoạt động thể lực (mỗi khía cạnh có + Công cụ và kỹ thuật thu thập số liệu: 2 câu), 4 khía cạnh về hoạt động tinh thần Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu và bộ (mỗi khía cạnh có 1 câu). Điểm mỗi câu câu hỏi phỏng vấn. Phỏng vấn người bệnh được tính từ 0 - 100 điểm. Điểm cho 8 khía bằng bộ câu hỏi SF12 và Aquarell qua 4 giai được tính bằng trung bình điểm của tất cả đoạn trước khi cấy máy tạo nhịp và sau khi các câu trả lời thuộc khía cạnh đó cấy máy tạo nhịp 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng 2.3. Xử lý số liệu: Xử lý số liệu bằng + Bộ câu hỏi AQUAREL gồm 20 câu hỏi phần mềm STATA 14.0. được chia làm 3 lĩnh vực: Khó chịu ở ngực 2.4. Đạo đức nghiên cứu: Được sự đồng (8 câu), triệu chứng rối loạn nhịp (5 câu), ý của người bệnh, thông tin của người bệnh đánh giá khả năng hoạt động thể lực (7 câu). được bí mật và kết quả nghiên cứu chỉ nhằm Điểm cho từng lĩnh vực đươc tính theo thang phục vụ nghiên cứu khoa học. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=105) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) < 60 tuổi 30 28,57 Tuổi 60 tuổi 75 71,43 Tuổi trung bình 65,35± 13,71 Nam 39 37,14 Giới Nữ 66 62,86 Nông thôn 71 67,62 Nơi ở Thành thị 34 32,38 Nông dân 14 13,33 Công nhân 5 4,76 Nghề nghiệp Hưu trí 53 50,48 Trí thức 8 7,62 Tự do 25 23,81 Trình độ học vấn Dưới trung học phổ thông 66 62,86 362
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Trung học phổ thông 26 24,76 Trung cấp, cao đẳng, đại học 13 12,38 Tăng huyết áp 45 42,86 Yếu tố nguy cơ Đái tháo đường 16 15,24 (YTNC) Suy tim 17 16,19 Bệnh mạch vành 21 20,00 RLCN nút xoang 55 52,38 Chỉ định cấy máy Block nhĩ thất 50 47,62 Tuổi trung bình của người bệnh là 65,35 tăng huyết áp cao nhất 42,86%, đái tháo ± 13,71. Nữ (62,84%) cao hơn nam đường là 15,24%, suy tim 16,19% và 20% (37,14%). Người bệnh sống ở nông thôn bệnh mạch vành. Bệnh nhân cấy máy tạo (67,62 %) cao gấp đôiở thành thị (32,38%). nhịp tim vĩnh viễn do rối loạn chức năng nút Trình độ học vấn trung học phổ thông chiếm xoang (52,38%), Block nhĩ - thất (47,62%). 62,86%. Tỷ lệ người bệnh nghỉ hưu chiếm 3.2. Chất lượng cuộc sống sau cấy máy phần lớn với 50,48%,. Người bệnh có tiền sử tạo nhịp vĩnh viễn theo các thang điểm Bảng 3.2. Điểm CLCS trước và sau cấy máy tạo nhịp 1-3-6 tháng theo thang điểmAQUAREL Trước cấy Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Các khía cạnh P01 (*) P02 (*) P03 (*) máy (0) (1) (2) (3) Khó chịu ở ngực 51,43±5,25 60,24±12,07 86,46±10,52 95,36±6,14
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Hạn chế do vấn đề 74,76±39,91 81,43±38,14 94,76±20,71 98,57±8,37
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Nông dân 52,46±15,46 62,55±20.60 65,45±15,59 82,55±11,33
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN tạo nhịp vĩnh viễn đều cao hơn so với thời tim tại thời điểm 6 tháng sau can thiệp cao điểm trước can thiệp với (p < 0,05). Điểm hơn điểm CLCS của người bệnh có bệnh suy CLCS của người bệnh không có bệnh suy tim (p < 0,05). Bảng 3.7. Mối liên quan giữa bệnh suy tim với CLCS của NB sau cấy máy theo thang điểm AQUAREL tại các thời điểm nghiên cứu Suy tim p Điểm CLCS Có Không Khó chịu ở ngực 79,77 13,80 87,74 9,32 0,004 Rối loạn nhịp tim 89,11 13,37 91,59 7,97 0,470 Sau 3 tháng Khả năng hoạt động thể lực 82,77 11,01 92,16 9,64 0,001 CLCS chung 89,30 9,04 89,53 8,08 0,93 Khó chịu ở ngực 79,77 13,80 87,74 9,32 0,004 Rối loạn nhịp tim 89,11 13,37 91,59 7,97 0,47 Sau 6 tháng Khả năng hoạt động thể lực 82,77 13,01 92,16 9,64 0,001 CLCS chung 95,15 4,38 96,48 4,41 0,08 Test kiểm định ttest độc lập Sau can thiệp 3 tháng, 6 tháng cấy máy Trương Đức Cường năm 2014 là 60,7 ± 13,2, thì điểm CLCS của nhóm không có bệnh suy trình độ học vấn dưới trung học phổ thông tim cao hơn nhóm có bệnh suy tim thể hiện chiếm 68,8%[1]. Trình độ học vấn có ảnh rõ nhất trên khía cạnh khó chịu ở ngực và hưởng đến CLCS của người bệnh, những khả năng hoạt động thể lực (p < 0,05). người bệnh có học vấn thấp đôi khi dễ chấp nhận những ảnh hưởng tiêu cực của bệnh lý IV. BÀN LUẬN và có xu hướng chịu đựng các triệu chứng 4.1. Đặc điểm chung của người của bệnh.Vậy nghiên cứu của chúng tôi là bệnhtham gia nghiên cứu phù hợp. Kết quả (bảng 3.1) cho thấy tuổi trung Trong nghiên cứu chúng tôi yếu tố nguy bình của đối tượng nghiên cứu là (65,38± cơ đứng hàng đầu là bệnh tăng huyết áp 13,71). Giới nữ (62,68%) cao gấp hai lần chiếm tỷ lệ 42,86%, nguyên nhân làngười giới nam (37,14%). Người bệnh có trình độ bệnh rối loạn nhịp chậm thường gặp ở nhóm học vấn thấp dưới trung học phổ thông chiếm tuổi trên 60 tuổi nhóm đối tượng dễ mắc 62,86%, nghề nghiệp nghỉ hưu (50,48%). bệnh lý tăng huyết áp do tình trạng xơ vữa Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên mạch. cứu của Stofmee năm 2001, tuổi trung bình 4.2. CLCS củangười bệnh sau cấy máy của các đối tượng nghiên cứu là 65,9 ± 13; tạo nhịp vĩnh viễntheo các thang điểm người bệnh nghỉ hưu chiếm tỷ lệ 45,9%, 4.2.1. Điểm CLCS trước và sau cấy máy 81,1% người bệnh có trình độ từ trung học tạo nhịp 1-3-6 tháng theo thang điểm phổ thông trở xuống[6], nghiên cứu của AQUAREL 366
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Kết quả bảng 3.2 cho thấy theo thang của các lĩnh vực cũng tăng đồng đều sau 1-3- điểm AQUAREL ở thời điểm trước cấy máy, 6 tháng với khó chịu ở ngực lần lượt là điểm CLCS chung 52,76±4,56 và điểm ở ba 60,24±12,07; 86,46±10,52; 95,36±6,14; rối lĩnh vực khó chịu ở ngực, rối loạn nhịp tim loạn nhịp tim là 72,52±16,83; 91,19±9,03; và khả năng hoạt động thể lực lần lượt là: 96,19±5,70; khả năng hoạt động thể lực là: 51,43±5,25; 54,86±7,45; 52,00±5,94. Mức 65,99±16,94; 90,65±10,76; 96,02±6,07. Một điểm này là thấp so với thang điểm 100 ở tháng sau khi cấy máy, do hạn chế trong tâm người bình thường và thấp hơn so với nhiều lí, chưa quen với việc đeo máy và cảm giác nghiên cứu khác. Như trong nghiên cứu của đau tại vị trí cấy máy ngay ở ngực, nên Erick O.Udo điểm của ba lĩnh vực lần lượt là CLCS chưa cải thiện nhiều. tuy nhiên sau 3 83,0 ± 13,2; 66,7 ± 17,9; 55,3 ±24,4[8] và tháng, điểm đã tăng lên rất rõ rệt và sau 6 trong nghiên cứu của Stofmel điểm trung tháng điểm CLCS ở ba lĩnh vực là trên 90, bình lần lượt là 76,66 và 55[6]. So với hai gần bằng với điểm tối đa 100. Điều này nghiên cứu ở Việt Nam, nghiên cứu của chứng tỏ máy tạo nhịp đem lại hiệu quả tốt Trương Đắc Cường, điểm ở ba lĩnh vực lần trong việc nâng cao CLCS và bệnh nhân lượt là: 74,6±15,6; 75,6 ± 9,9; 75,3 ± 14,7 [1] phục hồi tốt theo thời gian. Kết quả này là và nghiên cứu của Đỗ Thị Diệu Linh điểm khá tương đồng với các nghiên cứu khác, trung bình lần lượt là 74; 73 và 69 [3].Nhìn như điểm ở ba lĩnh vực khó chịu ở ngực, rối chung, điểm ở cả ba lĩnh vực là thấp, điều loạn nhịp tim, khả năng hoạt động thể lực này có thể giải thích là do độ tuổi trung bình trong nghiên cứu của Trương Đắc Cường[1], ở nghiên cứu này là khá cao 65,38± 13,71 nghiên cứu của Đỗ Thị Diệu Linh [3], nghiên cao hơn so với các nghiên cứu cùng khu vực cứu của Erik O.Udo [8]. như nghiên cứu của Trương Đắc Cường 4.2.2. Điểm CLCS trước và sau cấy máy (60,7 ± 13,3), nghiên cứu của Đỗ Thị Diệu tạo nhịp 1-3-6 tháng theo thang điểm SF-12 Linh (61,2 ± 16,4). Mặt khác, so với các Theo kết quả nghiên cứu (bảng 3.4) điểm nghiên cứu ở nước ngoài, mặc dù độ tuổi CLCS sức khoẻ thể chất (PCS) trước can trong nghiên cứu của Erik O.Udo là 72,2 ± thiệp là 33,86±7,509, điểm CLCS sức khoẻ 10,7[8]; của Barros là 69,3 ± 12,6 [4] nhưng có tinh thần (MCS) là 55,63±8,03. So sánh với thể giải thích là do thể lực cũng như tuổi thọ nghiên cứu của Trương Đắc Cường là khá trung bình và điều kiện chăm sóc sức khỏe ở tương đồng với PCS là 39,0 ± 11,4; MCS là châu Âu cao hơn Việt Nam. 42,9 ± 12,1[1]. Nhìn chung, điểm PCS là thấp Sau khi cấy máy, nhìn chung điểm hơn nhiều so với điểm MCS và thấp so với AQUAREL có sự cải thiện so với trước cấy điểm CLCS ở một người bình thường. Điều máy và tăng dần theo thời gian, với điểm này cho thấy các bệnh lí rối loạn tạo nhịp và CLCS chung tăng lần lượt sau 1-3-6 tháng là dẫn truyền đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt 66,2±13,40; 89,43±8,46; 95,86±4,42. Điểm động thể lực của người bệnh, gây mệt mỏi, 367
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN choáng, đôi khi là ngất đã gây hạn chế trong công việc, sinh hoạt vợ chồng, tuy nhiên mức sinh hoạt hàng ngày. cải thiện điểm của hai nhóm này tại thời Tuy nhiên sau cấy máy, điểm CLCS của điểm sau can thiệp 3 tháng là như nhau, mặt người bệnh đã được cải thiện rõ rệt ở lĩnh khác ở thời điểm sau 6 tháng thì mức cải vực sức khỏe thể chất. Có thể nói, sau 1 thiện điểm của nhóm dưới 60 tuổi tốt hơn tháng cấy máy điểm chưa cải thiện nhiều do nhóm trên 60 tuổi, kết quả này được thể hiện ngườibệnh còn ảnh hưởng của can thiệp cấy rõ ở bộ SF-12. Nghiên cứu của Shu Fen cho máy, còn e ngại hoạt động, vẫn mang tâm lý thấy điểm chất lượng cuộc sống cải thiện sau nghỉ ngơi hồi phục sức khỏe, chưa dám vận cấy máy ở tất cả các nhóm tuổi trừ nhóm 41 - động sinh hoạt đi lại bình thường nhưng sau 50 tuổi. Điều này được giải thích do ở Trung cấy máy tạo nhịp 3 tháng, 6 tháng CLCS của Quốc, độ tuổi 41 - 50 đang chịu áp lực rất người bệnh được cải thiện rõ ràng điều này lớn về tài chính và nuôi dạy con cái. Do đó chứng tỏ cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn là họ cảm thấy rất áp lực, căng thẳng khi phải phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn cho đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn [7]. Nghiên cứu người bệnh rối loạn nhịp chậm. của Barros, Udo, Oliveira đều cho thấy có 4.2.3. Một số yếu tố liên quan đến chất mối liên quan giữa điểm chất lượng cuộc lượng cuộc sống của người bệnh sau cấy sống với tuổi đặc biệt là hoạt động thể chất. máy tạo nhịp vĩnh viễn Theo kết quả (bảng 3.5) điểm CLCS của Trong nghiên cứu của chúng tôi, kết quả nhóm tri thức, hưu trí trước và sau cấy máy phân tích (bảng 3.4 và 3.5) cho thấy, điểm tạo nhịp 1 tháng, 3 tháng cao hơn điểm chất lượng cuộc sống của người bệnh sau cấy CLCS của các nhóm nghề khác (tự do, nông máy ở các nhóm tuổi đều có sự cải thiện rõ dân, công nhân) với p< 0,05. Kết quả nghiên rệt, theo thời gian cấy máy so với trước khi cứu của chúng tôi phù hợp với các nghiên cấy máy với (p < 0,05), và nhóm tuổi trên 60 cứu khác, Shu - Fen cho thấy cải thiện rõ tuổi có điểm chất lượng cuộc sống cao hơn điểm CLCS sau cấy máy trên nhóm bệnh nhóm tuổi dưới 60 tuổi ở thời điểm sau can nhân có việc làm ổn định và hưu trí, không thiệp 1 tháng và 6 tháng, sự khác biệt không thấy có sự cải thiện ở nhóm có hoàn cảnh có ý nghĩa thống kê p > 0,05. Tuy nhiên tại khó khăn[7]. thời điểm sau can thiệp 3 tháng điểm chất Về mặt bệnh lí đi kèm, kết quả nghiên lượng cuộc sống của nhóm tuổi trên 60 tuổi cứu (bảng 3.6 và 3.7) cho thấy trước cấy máy cao hơn nhóm dưới 60 tuổivới p< 0,05. Điều và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn những này có thể giải thích là do người bệnh trên 60 người bệnh có tiền sử tăng huyết áp, đái tháo tuổi phần lớn đã nghỉ hưu có một mức lương đường, suy tim, có điểm CLCS thấp hơn ổn định, sống cùng người thân bên cạnh đó những người bệnh không có bệnh tăng huyết không phải lao động nặng, lo nghĩ về ảnh áp, đái tháo đường, suy tim, sự khác biệt hưởng của cấy máy tạo nhịp đến sức khoẻ, không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. Nhưng 368
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 tại thời điểm sau cấy máy 3, 6 tháng theo quân Y 103.2005. thang điểm AQUAREL yếu tố bệnh lý suy 3. Đỗ Thị Diệu Linh (2015), Chất lượng cuộc tim kèm theo ảnh hưởng tới CLCS của người sống của bệnh nhân rối loạn nhịp tim sau cấy bệnh, những người bệnh không có bệnh suy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn năm 2015. Đề tài tim kèm theo khi cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, trường Đại học Thăng Long. có CLCS tốt hơn những người bệnh có bệnh 4. Barros R T d, Carvalho S M R d, Silva M suy tim, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê A d M, et al (2014). "Evaluation of patients' p

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân mang ống thông niệu quản JJ
5 p |
8 |
2
-
Kết quả và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật nâng mũi
5 p |
4 |
2
-
Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật rò hậu môn tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
5 p |
5 |
2
-
Chất lượng cuộc sống của người bệnh trước và sau phẫu thuật làm hậu môn nhân tạo vĩnh viễn và một số yếu tố liên quan tại 2 bệnh viện ở Việt Nam
9 p |
3 |
2
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế
8 p |
8 |
2
-
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp bằng bộ câu hỏi SF-36
5 p |
15 |
2
-
Chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở người bệnh ung thư điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dược Shing Mark
8 p |
4 |
1
-
Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở trẻ vị thành niên nhiễm HIV tại bệnh viện Nhi Đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh
8 p |
6 |
1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bệnh vảy nến tại Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2022-2024
7 p |
3 |
1
-
Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe của bệnh nhân thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p |
1 |
1
-
Chất lượng cuộc sống người bệnh có hậu môn nhân tạo sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
11 p |
1 |
1
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân đa u tủy xương tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p |
2 |
1
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú tại Hà Nội năm 2024
5 p |
2 |
1
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống trước và sau can thiệp tâm lý của người bệnh nữ ung thư sinh dục theo thang đo EORTC-QLQ30 tại Bệnh viện K Trung ương năm 2020 – 2021
7 p |
2 |
1
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống trên người bệnh phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp ít xâm lấn
6 p |
1 |
0
-
Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân vẹo cột sống vô căn sau phẫu thuật chỉnh vẹo tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2023
5 p |
1 |
0
-
Khảo sát chất lượng cuộc sống của bệnh nhân vảy nến mảng mức độ trung bình - nặng được điều trị thuốc sinh học
6 p |
4 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
