Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU<br />
Ở MỘT SỐ VÙNG DÂN CƯ CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP, VĨNH LONG<br />
VÀ CẦN THƠ NĂM 2006<br />
Thịnh Thị Hương*, Trần Bích Ngọc*, Nguyễn Trần Bảo Thanh* và cs*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Sử dụng cầu tiêu trên sông, tập quán nuôi cá bằng phân người, nhà sàn trên sông, ăn ở, lưu<br />
thông trên sông nước; gần đây nghề nuôi cá phát triển nhanh, đặc biệt người nuôi cá bè dùng thịt cá băm nhuyễn<br />
cho cá ăn và thải thức ăn thừa trực tiếp ra sông; ngoài ra cùng với việc sử dụng phổ biến thuốc trừ sâu trong<br />
nông nghiệp, tất cả yếu tố đó đang làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước sông Tiền, sông Hậu mà người<br />
dân lấy sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt hằng ngày ở Đồng Tháp, Vĩnh Long và Cần Thơ.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả và đánh giá chất lượng nước của các chỉ tiêu hóa lý và vi sinh nước sông Tiền,<br />
sông Hậu ở tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long và Cần Thơ.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu mô tả cắt ngang về chất lượng nước sông Tiền, sông Hậu vào<br />
tháng 6 và tháng 11 năm 2006 ở một số vùng dân cư sống dọc theo ven sông của 3 tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long<br />
và Cần Thơ nhằm mục đích xác định mức độ ô nhiễm hoá lý và vi sinh nước.<br />
Kết quả: Kết quả xét nghiệm 40 mẫu nước cho thấy: Nhu cầu oxy hoá học (COD) lúc triều thấp vượt quá<br />
giới hạn cho phép từ 1,1 – 6 lần. Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày (BOD5) vượt mức cho phép từ 1,5 – 10 lần.<br />
Mật độ coliform của nhánh sông Hậu ở huyện Thốt Nốt, Cờ Đỏ và Quận Bình Thuỷ vượt mức cho phép từ 4,6 –<br />
92 lần (Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942 -1995, loại A)(12).<br />
Các kết quả ô nhiễm nước bề mặt nêu trên phần lớn là do chất thải sinh hoạt, phân người và chất thải của<br />
nuôi thủy sản.<br />
Kết luận: Các kết quả nghiên cứu và các yếu tố gây ảnh hưởng ô nhiễm nước sinh hoạt giúp cho các cấp<br />
chính quyền, cơ quan Y tế xây dựng chương trình cải thiện chất lượng nước và ngăn ngừa các bệnh truyền qua<br />
nước.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION ON THE WATER QUALITY OF TIEN, HAU RIVERS<br />
IN SOME HUMAN COMMUNITIES IN ĐONG THAP, VINH LONG<br />
AND CAN THO PROVINCES, 2006<br />
Thinh Thi Huong, Tran Bich Ngọc, Nguyen Tran Bao Thanh et al.<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 186 - 191<br />
Background: The use of overhung latrines, habits of rearing fishes by human excreta, houses on stilts,<br />
aquaculture, living in boats, transportation; recently, farm fishing grows quickly, especially people raising fish in<br />
floating rafts uses tiny pieces of fish meat to breed fish and the left over of this food is thrown directly to the river;<br />
besides, popular use of pesticides in agriculture can affect directly to water quality of Tien and Hau rivers that the<br />
local inhabitants collect to use for drinking and everyday activities in Dong Thap, Vinh Long and Can Tho<br />
provinces.<br />
Objectives: The study aims at describing and evaluating the water quality of physico- chemical and<br />
bacteriological parameters of Tien and Hau rivers in Đong Thap, Vinh Long and Can Tho provinces.<br />
* Viện Vệ sinh -Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
185<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Method: A cross - sectional study on the water quality of Tien, Hau rivers in June and November<br />
2006 in some human communities living along river sides of three provinces: Đong Thap, Vinh Long<br />
and Can Tho. The water quality was assessed by Viet Nam Standard TCVN 5942 – 1995, the category<br />
A are applied to the surface water using for source of domestic water supply with appropriate<br />
treatments.<br />
Results: The laboratory results of 40 surface water samples showed that: The Chemical Oxygen<br />
Demand (COD) was over the standard limit from 1.1 - 6 times. The Biochemical Oxygen Demand after<br />
5 days (BOD5) was over the standard limit from 1.5 - 15 times. The level of coliform concentration of the<br />
branch in Hau river at Thot Not, Co Đo townlet and Binh Thuy districts was over the standard limit<br />
from 4.6 - 92 times (According to Viet Nam Standard TCVN 5942 – 1995, the category A)(12).<br />
The above results of surface water pollution were mainly due to solid wastes, human excreta and<br />
wastes of raising fish.<br />
Conclusion: The above results of the study and factors affecting quality of surface water could help<br />
the authorities at all levels, health organs to establish program to improve the quality of water and<br />
prevent water borne diseases.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Theo Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc UNICEF năm 1990 đã chỉ rõ, hằng năm tại các<br />
nước đang phát triển có khoảng 14 triệu trẻ em<br />
dưới 5 tuổi bị chết, hơn 3 triệu trẻ em bị tàn tật<br />
nặng là hậu quả của nhiễm bẩn nước, vệ sinh<br />
kém và ô nhiễm môi trường.(13)<br />
Năm 2004 chúng tôi đã thực hiện một nghiên<br />
cứu mô tả cắt ngang về chất lượng nước sông<br />
Tiền, sông Hậu vào tháng 6 và tháng 11 ở một số<br />
vùng dân cư ven sông của 3 tỉnh Tiền Giang, An<br />
Giang và Cần Thơ nhằm mục đích xác định mức<br />
độ ô nhiễm hoá lý và vi sinh nước.<br />
Kết quả xét nghiệm 40 mẫu nước cho thấy:<br />
Nhu cầu oxy hoá học (COD) lúc triều thấp vượt<br />
quá giới hạn cho phép từ 1,8 – 6 lần. Mật độ<br />
coliform lúc triều thấp của nhánh sông Hậu ở<br />
huyện Thốt Nốt, Ô Môn và Quận Bình Thuỷ<br />
vượt quá giới hạn cho phép từ 11 - 22 lần. Mật<br />
độ coliform lúc triều thấp của nhánh sông Tiền ở<br />
Thị trấn Cái Bè và cầu Cổ Cò, Cái Bè vượt quá<br />
giới hạn cho phép từ 11,4 - 18,6 lần (Theo Tiêu<br />
chuẩn Việt Nam TCVN 5942 - 1995, loại A). Để<br />
tiếp tục thấy được hiện trạng chất lượng nước<br />
của 2 khu vực sông Tiền, sông Hậu, chúng tôi đã<br />
tiến hành đề tài: “ Đánh giá chất lượng nước<br />
sông Tiền, sông Hậu ở một số vùng dân cư của<br />
<br />
tỉnh Đồng Tháp,Vĩnh Long và Cần Thơ năm<br />
2006 ”.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Phương pháp mô tả cắt ngang lấy mẫu hai<br />
đợt vào tháng 6 và tháng 11 năm 2006, thời điểm<br />
triều cường (nước lớn) và triều thấp (nước ròng)<br />
trong ngày. Đối tượng gồm 40 mẫu nước sông<br />
Tiền, sông Hậu ở Đồng Tháp,Vĩnh Long và Cần<br />
Thơ, đây là ba tỉnh có hoạt động Nông nghiệp<br />
phát triển của vùng Đồng bằng Cửu long. Trong<br />
đó: Đồng Tháp 12 mẫu, Vĩnh Long 16 mẫu và<br />
Cần Thơ 12 mẫu. Vị trí lấy mẫu ở vùng Nông<br />
nghiệp trọng điểm; nơi tập trung đông dân cư<br />
sống ven sông và sử dụng nước sông cho ăn<br />
uống sinh hoạt.<br />
Bảng 1. Vị trí lấy mẫu nước<br />
Stt<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
186<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Vị trí lấy mẫu nước sông Tiền, sông Hậu<br />
Sông Tiền, bến phà Cao Lãnh, Thị trấn Cao<br />
Lãnh, Đồng Tháp<br />
Kênh Ủy ban nhân dân huyện Thanh Bình, Đồng<br />
Tháp<br />
Kênh chợ Thực phẩm Tam Nông, Thị trấn Tràm<br />
Chim, Đồng Tháp<br />
Sông Tân Lược, xã Tân An Thạnh, Bình Minh,<br />
Vĩnh Long<br />
Sông Tân Lược, ấp Tân Lộc, xã Tân Lược, Bình<br />
Minh, Vĩnh Long<br />
Sông Ngãi Tứ, ấp An Phong, xã Ngãi Tứ, Tam<br />
Bình, Vĩnh Long<br />
<br />
Số<br />
mẫu<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
Stt<br />
<br />
Vị trí lấy mẫu nước sông Tiền, sông Hậu<br />
<br />
Số<br />
mẫu<br />
<br />
Rạch Ngọn Cả Cơ, ấp Phú An, xã An Phước,<br />
Mang Thít, Vĩnh Long<br />
Sông Bình Thủy, P. Long Hòa, Q. Bình Thủy,<br />
8.<br />
Thành phố Cần Thơ<br />
Sông Bình Thủy, ấp Thới Thạnh B, xã Thới<br />
9.<br />
Thạnh, Cờ Đỏ, Cần Thơ<br />
Sông Bình Thủy, ấp Lợi 1, xã Trung Nhất, Thốt<br />
10.<br />
Nốt, Cần Thơ<br />
<br />
Chỉ tiêu COD: Trong tổng số 40 mẫu khảo<br />
sát, hàm lượng COD vượt quá giá trị giới hạn từ<br />
1,1 – 6 lần.<br />
<br />
4<br />
<br />
7.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chỉ tiêu BOD5: Trong tổng số 40 mẫu khảo<br />
sát, hàm lượng BOD5 vượt mức cho phép từ 1,5 10 lần.<br />
<br />
4<br />
4<br />
<br />
Chỉ tiêu nitrit: Có 28 mẫu nước sông không<br />
đạt trong tổng số 40 mẫu khảo sát.<br />
<br />
4<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Hàm lượng nitrat của tổng số 40 mẫu đều<br />
đạt Tiêu chuẩn nước mặt loại A.<br />
<br />
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942 1995, nước mặt loại A có thể dùng làm nguồn<br />
cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình<br />
xử lý theo quy định). Chúng tôi có nhận xét như<br />
sau:<br />
<br />
Asen và các kim loại nặng<br />
Asen, đồng và chì được phát hiện với hàm<br />
lượng nhỏ hơn giá trị giới hạn theo Tiêu chuẩn<br />
Việt Nam TCVN 5942 – 1995, nước mặt loại A.<br />
<br />
Tại các điểm lấy mẫu, mật độ coliform của<br />
nước sông Tiền ở Vĩnh Long vượt mức cho phép<br />
từ 1,1 - 8,6 lần và nước sông Tiền ở Đồng Tháp<br />
có mật độ coliform vượt mức cho phép từ 2,2 –<br />
4,8 lần. Đặc biệt, mật độ coliform của nước sông<br />
Hậu ở Cần Thơ vượt mức cho phép từ 4,6 - 92<br />
lần.<br />
<br />
Không phát hiện thấy cadimi, kẽm và thủy<br />
ngân trong tổng số 40 mẫu khảo sát.<br />
Phenol và hóa chất Bảo vệ thực vật<br />
Vào thời điểm lấy mẫu, không phát hiện<br />
thấy phenol, cũng không phát hiện thấy hoá chất<br />
bảo vệ thực vật gốc clo hữu cơ và gốc photpho<br />
hữu cơ trong tổng số 40 mẫu khảo sát.<br />
<br />
Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng: Trong tổng số 40<br />
mẫu khảo sát, hàm lượng chất rắn lơ lửng vượt<br />
quá giá trị giới hạn từ 1,5 - 6 lần.<br />
<br />
Coliform/100 ml<br />
<br />
log 10<br />
Trieu thap<br />
Trieu cuong<br />
<br />
6<br />
5<br />
<br />
TCVN 5942 - 1995<br />
<br />
4<br />
3<br />
2<br />
1<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
11<br />
<br />
11<br />
<br />
chợ Tân An Trung Nhất chợ Tân An Trung Nhất<br />
<br />
11<br />
<br />
Tháng<br />
Địa điểm<br />
<br />
Tam Nông Thạnh Tam Nông Thạnh<br />
<br />
Biểu đồ 1. Biểu diễn mật độ coliform của sông Tiền - sông Hậu tháng 6 và tháng 11 năm 2006<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
187<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
COD<br />
mg/l<br />
<br />
Trieu thap<br />
<br />
70<br />
<br />
Trieu cuong<br />
<br />
60<br />
50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
TCVN 5942 - 1995<br />
<br />
10<br />
0<br />
Ben pha<br />
Cao Lanh<br />
<br />
Cho Tam<br />
Nong<br />
<br />
Tan An<br />
Thanh<br />
<br />
Tan Luoc<br />
<br />
Ngai Tu<br />
<br />
Long Hoa Thoi Thanh Trung Nhat<br />
Địa điểm<br />
<br />
Biểu đồ 2. Biểu diễn hàm lượng COD tại 8 điểm của sông Tiền sông Hậu tháng 6 năm 2006<br />
COD<br />
mg/l<br />
<br />
Trieu thap<br />
<br />
45<br />
40<br />
35<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
<br />
Trieu cuong<br />
<br />
TCVN 5942 - 1995<br />
<br />
Ben pha cho Tam Tan An Tan Luoc Ngai Tu<br />
Cao Lanh Nong<br />
Thanh<br />
<br />
Long<br />
Hoa<br />
<br />
Thoi<br />
Thanh<br />
<br />
Trung<br />
Nhat<br />
<br />
Địa điểm<br />
<br />
Biểu đồ 3. Biểu diễn hàm lượng COD tại 8 điểm của sông Tiền sông Hậu tháng 11 năm 2006<br />
<br />
188<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Tri?u th?p<br />
<br />
45<br />
<br />
BOD5<br />
mg/l<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tri?u cư?ng<br />
<br />
40<br />
35<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
<br />
TCVN 5942 - 1995<br />
<br />
5<br />
0<br />
6<br />
11<br />
<br />
6<br />
11<br />
<br />
6<br />
<br />
11<br />
<br />
Tháng/Địa điểm<br />
<br />
Chợ Tân An Trung Nhất Chợ Tân An Trung Nhất<br />
<br />
Biểu đồ 4. Biểu diễn hàm lượng BOD5 của sông Tiền – sông Hậu tháng 6 và tháng 11 năm 2006<br />
Phước - huyện Mang Thít chưa được cung cấp<br />
Nhận xét: Tại các điểm lấy mẫu trên biểu<br />
nước sạch, do vậy người dân ở đây sử dụng<br />
đồ, mật độ coliform và hàm lượng COD, BOD5<br />
nước rạch Ngọn Cả Cơ cho ăn uống và sinh<br />
vượt mức giá trị giới hạn theo TCVN 5942 –<br />
họat.Trong khi nước rạch Ngọn Cả Cơ tại thời<br />
1995, nước mặt loại A.<br />
điểm lấy mẫu có mật độ coliform vượt mức cho<br />
BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN<br />
phép gấp 8,6 lần theo TCVN 5942 - 1995 nước<br />
Qua hai đợt khảo sát lấy mẫu nước ở khu<br />
mặt loại A.<br />
vực sông Tiền, sông Hậu chúng tôi có nhận định<br />
Về mặt hóa lý<br />
về hiện trạng chất lượng nước như sau:<br />
Các chỉ tiêu COD và BOD5 không đạt do<br />
Về mặt vi sinh<br />
nước sông tại các khu vực khảo sát bị ô nhiễm<br />
Nước sông tại các điểm khảo sát bị ô nhiễm<br />
hữu cơ.<br />
phân động vật do mật độ coliform vượt mức cho<br />
Nước sông Tiền, sông Hậu tại các điểm lấy<br />
phép từ 1,1 – 92 lần. Đặc biệt tại khu vực sông<br />
mẫu không đạt Tiêu chuẩn vệ sinh. Nhà sàn trên<br />
Bình Thủy – Tp. Cần Thơ, mật độ coliform vượt<br />
sông, thải chất thải sinh hoạt xuống sông, nuôi<br />
mức cho phép từ 4,6 – 92 lần theo TCVN 5942 –<br />
trồng thủy sản thải thức ăn thừa của cá ra sông<br />
1995 mức A.Trong khi đó, người dân ở ven sông<br />
là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm nặng<br />
nhánh còn sử dụng nước sông cho ăn uống và<br />
nguồn nước.<br />
sinh họat chiếm tỉ lệ từ 27 - 28% do giá thành<br />
Do đời sống kinh tế của người dân còn thấp,<br />
nước máy đắt so với mức thu nhập kinh tế của<br />
trình<br />
độ học vấn còn hạn chế, ý thức vệ sinh<br />
người nghèo. Mặc khác, do một số ấp ở vùng xa<br />
phòng bệnh chưa cao. Do đó, việc hợp tác giữa<br />
Thị xã chưa được lắp đặt hệ thống dẫn nước<br />
nhân viên Y tế và người dân về việc cải tạo môi<br />
máy đến tận nhà người dân. (Nguồn: TTYT DP.<br />
trường như: Thay thế cầu tiêu trên sông bằng<br />
Cần Thơ, TTYT DP. huyện Tam Bình, Mang Thít<br />
loại cầu tiêu hợp vệ sinh, không đi tiêu trên<br />
–Vĩnh Long).<br />
sông, nuôi trồng thủy sản không thải thức ăn<br />
Người dân ở ấp Phú An và Phú Hội - xã An<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng và Y Học Dự Phòng<br />
<br />
189<br />
<br />