intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (2021)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh suy thận mạn ngày càng được chú trọng. Thang điểm đánh giá chất lượng cuộc sống bằng bộ câu hỏi SF-36 được các nước châu Âu xây dựng và sử dụng trên nhiều bệnh lý mạn khác nhau. Đề tài nhằm xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (2021)

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 86-92 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH FACTORS RELATED TO THE QUALITY OF LIFE OF PATIENTS WITH END-STAGE CHRONIC KIDNEY DISEASE AT NGHE AN FRIENDSHIP GENERAL HOSPITAL (2021) Tran Tat Thang1,*, Hoang Dinh Canh2, Hoang Thi Thanh3 Nghe An Eye Hospital - Nghi Phu, Vinh city, Nghe An, Vietnam 1 2 National Institute of Malariology, Parasitology and Enmotology - 34 Trung Van, Nam Tu Liem, Hanoi, Vietnam 3 Nghe An Friendship General Hospital - Km5, V.I. Le Nin, Vinh, Nghe An, Vietnam Received 09/12/2022 Revised 12/01/2023; Accepted 15/02/2023 ABSTRACT Objectives: The issue of improving the quality of life for patients with chronic kidney failure is increasingly focused. The scale of assessment of quality of life by questionnaire SF-36 was developed and used by European countries on many different chronic diseases. To determine the factors related to quality of life in patients with end-stage chronic renal failure at Nghe An Friendship General Hospital Methods: The study employed descriptive analytical research method with the study subjects were patients with end-stage chronic kidney disease treated at Nghe An Friendship General Hospital Results: There was no relationship between the index of urea, creatinine, Hb, HATT, HATTr with SF-36, MCS, PCS scores. Kidney disease symptoms have a strong correlation with SF-36 score (with r = 0.567, p < 0.001, there is a fairly close correlation between kidney disease burden and SF-36 score (r = 0.566), p < 0.001) The field of social support with SF-36 score, mental health and physical health showed a positive correlation between SF-36 score (r = 0.310; p < 0.001), Support area of ​​ dialysis staff with SF-36 score, mental health and physical health for results. was negatively correlated with scores SF-36 (r = -0.387, p < 0.001), MCS (r = -0.345; p < 0.001). Conclusion: There is a relationship between quality of life and kidney disease symptoms, burden of kidney disease, social support and care of dialysis staff. There was no relationship between quality of life and Urea, creatinine, Hb, HAR, HATTr indexes. Keywords: Chronic kidney disease, SF-36, chronic kidney failure, quality of life. *Corressponding author Email address: thangmatna@gmail.com Phone number: (+84) 913 055 375 86
  2. T.T. Thang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 86-92 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN (2021) Trần Tất Thắng1,*, Hoàng Đình Cảnh2, Hoàng Thị Thành3 Bệnh viện Mắt Nghệ An - Nghi Phú, TP Vinh, Nghệ An, Việt Nam 1 2 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương - 34 Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam 3 Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An - Km số 5, V.I. Lê Nin, thành phố Vinh, Nghệ An, Việt Nam Ngày nhận bài: 09 tháng 12 năm 2022 Chỉnh sửa ngày: 12 tháng 01 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 15 tháng 02 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh suy thận mạn ngày càng được chú trọng. Thang điểm đánh giá chất lượng cuộc sống bằng bộ câu hỏi SF-36 được các nước châu Âu xây dựng và sử dụng trên nhiều bệnh lý mạn khác nhau. Đề tài nhằm xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối tại Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được thiết kế bằng phương pháp nghiên cứu mô tả có phân tích với đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An. Kết quả: Không có mối tương quan nào giữa chỉ số ure, creatinin, Hb, HATT, HATTr với điểm SF- 36, MCS, PCS. Triệu chứng bệnh thận có mối tương quan đồng biến chặt chẽ với điểm SF-36 (với r = 0,567; p < 0,001, có mối tương quan đồng biến khá chặt chẽ giữa gánh nặng bệnh thận với điểm SF-36 (r = 0,566; p < 0,001). Lĩnh vực hỗ trợ xã hội với điểm SF-36, sức khoẻ tinh thần và sức khoẻ thể chất cho kết quả có mối tương quan đồng biến giữa điểm SF-36 (r = 0,310; p < 0,001). Lĩnh vực hỗ trợ của nhân viên lọc máu với điểm SF-36, sức khoẻ tinh thần và sức khoẻ thể chất cho kết quả có mối tương quan nghịch với điểm SF-36 (r = -0,387; p < 0,001), MCS (r = -0,345; p < 0,001). Kết luận: Có mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với triệu chứng bệnh thận, gánh nặng bệnh thận, hỗ trợ xã hội và chăm sóc của nhân viên lọc. Không có mối liên quan giữa chất lượng cuộc sống với các chỉ số Ure, creatinine, Hb, HAR, HATTr. Từ khóa: Bệnh thận mạn, SF-36, suy thận mạn, chất lượng cuộc sống. *Tác giả liên hệ Email: thangmatna@gmail.com Điện thoại: (+84) 913 055 375 87
  3. T.T. Thang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 86-92 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hoặc đợt cấp suy thận mạn tính, người bệnh rối loạn tâm thần. Bệnh thận mạn đang là một vấn đề sức khỏe toàn cầu - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa và là gánh nặng chung của toàn thế giới [1], [2]. Tại Nghệ An Việt Nam, số bệnh nhân mắc bệnh thận mạn ngày càng tăng. Theo điều tra của Bộ Y tế năm 2019, tỷ lệ mắc - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2020 đến tháng bệnh thận ước tính là 6,73% dân số [3], khoảng 5,4 5/2021. triệu người. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nguyễn Cảnh Phú (2015), tỷ lệ bệnh nhân suy thận - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh mạn cho các vùng là 1,042%[2]. Trong đó gặp chủ yếu có phân tích. ở vùng miền núi và vùng ven biển, nhưng không có sự khác biệt giữa các vùng [4]. Vấn đề nâng cao chất - Nội dung và các chỉ số nghiên cứu: Tuổi, giới tính, lượng cuộc sống cho người bệnh suy thận mạn và bệnh trình độ học vấn, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, bệnh nhân lọc máu chu kỳ ngày càng được chú trọng [5], [6]. nền, chỉ số BMI, công thức máu, sinh hóa máu, bộ câu Thang điểm đánh giá chất lượng cuộc sống bằng bộ hỏi chất lượng cuộc sống bệnh nhân bệnh thận mạn SF- câu hỏi SF-36 được các nước châu Âu xây dựng và sử 36. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn: Chẩn đoán dụng trên nhiều bệnh lý mạn khác nhau [7], thang điểm bệnh thận mạn theo KDOQI (Kidney Disease Outcomes này đã được ứng dụng trong nghiên cứu đánh giá chất Quality Initiative) (NKF-KDOQI) 2012 [8]. Bệnh thận lượng cuộc sống bệnh nhân suy thận mạn tại Việt Nam mạn giai đoạn cuối khi mức lọc cầu thận giảm nặng [8], [9]. Để góp phần đánh giá hiệu quả điều trị cũng (< 15 ml/ph 1,73 m2) hoặc phải điều trị thay thế thận. như chăm sóc bệnh nhân bệnh thận mạn và có những Tất cả BN được tính MLCT theo công thức Cockcroft giải pháp can thiệp phù hợp chúng tôi tiến hành nghiên Gault ước đoán độ thanh lọc creatinine [10]. cứu với mục tiêu xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn 2.3. Xử lý và phân tích số liệu cuối tại Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An (2021) Số liệu sau khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm bằng bộ câu hỏi SF-36. thống kê STATA 16.0. Các biến số định lượng độc lập được kiểm định bằng phép kiểm t. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu Tuân thủ mọi quy định về đạo đức trong nghiên cứu y 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu sinh học, các thông tin cá nhân bệnh nhân đều được giữ - Đối tượng nghiên cứu: Gồm các bệnh nhân bệnh thận bí mật tuyệt đối. Quyền lợi và nghĩa vụ của người bệnh mạn giai đoạn cuối. được đảm bảo. + Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân > 16 tuổi được chẩn đoán xác định bệnh thận giai đoạn cuối chưa 3. KẾT QUẢ chạy thận lần nào, đồng ý tham gia trả lời câu hỏi. + Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân đang ở tình trạng 3.1. Mối tương quan của điểm số SF-36, MCS, PCS cấp cứu như: phù phổi cấp, suy hô hấp, nhiễm trùng và các yếu tố ure, hemoglobin, huyết áp 88
  4. T.T. Thang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 86-92 Bảng 1. Tương quan của điểm số SF-36, MCS, PCS và các chỉ số Ure, creatitin, hemoglobin và huyết áp Điểm SF-36 Chỉ số SL, SH Điểm SF-36 r(p) MCS r(p) PCS r(p) Urê 0,092 (0,264) 0,046 (0,577) 0,035 (0,668) Creatinin 0,004 (0,963) 0,003 (0,971) 0,003(0,971) Hb 0,047 (0,572) 0,024 (0,772) 0,077 (0,349) HA tâm thu 0,024 (0,772) 0,131 (0,109) 0,072 (0,378) HA tâm trương 0,019 (0,813) 0,079 (0,335) 0,043 (0,602) Kết quả nghiên cứu cho thấy, không có mối tương quan 3.2. Mối tương quan của điểm số SF-36, MCS, PCS nào giữa chỉ số ure, creatinin, Hb, HATT, HATTr với và triệu chứng bệnh thận điểm SF-36, MCS, PCS. Hình 1. Tương quan điểm số SF-36, MCS, PCS với triệu chứng 80 80 100 r=0.567; p
  5. T.T. Thang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 86-92 Hình 3. Tương quan điểm số SF-36, MCS, PCS với gánh nặng bệnh thận 80 100 80 80 Điểm SK tinh thần Điểm SK thể chất Điểm SF-36 60 60 60 40 40 40 20 20 20 0 0 0 0 20 40 60 80 0 20 40 60 80 0 20 40 60 80 Gánh nặng của bệnh thận (điểm) Gánh nặng của bệnh thận (điểm) Gánh nặng của bệnh thận (điểm) Tổng điểm SF -36 Đường trung bình Điểm sức khoẻ tinh thần Đường trung bình Điểm sức khoẻ thể chất Đường trung bình r=0.566; p
  6. T.T. Thang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 86-92 giả: Hoàng Bùi Bảo (2012), có tương quan nghịch biến 0,566; p < 0,001), MCS (r = 0,499; p < 0,001) và PCS giữa điểm SF-36 với chỉ số ure (r = -0,31, p < 0,05), (r = 0,375; p < 0,001), tương tự với kết quả nghiên cứu creatinin (r = -0,3, p < 0,05); không có tương quan giữa của Hoàng Nam Phong, với tương quan đồng biến giữa điểm SF-36 với chỉ số HATT (r = -0,02, p > 0,05) và gánh nặng bệnh thận và điểm SF-36 (r = 0,48; p < HATTr (r = -0,05, p > 0,05); có tương quan thuận giữa 0,001), MCS (r = 0,324; p < 0,001), PCS (r = 0,46; p < điểm SF-36 với Hb (r=0,55, p < 0,01) [13]. Nguyễn 0,001) [9]. Một nghiên cứu tại Uganda (2021) của giả Dũng và CS (2014), có tương quan nghịch biến giữa Peace Bagasha P và cộng sự cho kết quả có mối liên điểm SF-36 với chỉ số ure (r = -0,62, p
  7. T.T. Thang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 86-92 và sinh hoá như Hb, HC, BC, HCT, HA tâm thu, HA Vol.3(1), pp.5-14, 2012. tâm trương, ure, creatinin với (p > 0,05). [7] Đỗ Gia Tuyển, Bệnh học nội khoa “Phương pháp - Đa số các vấn đề của bệnh thận có tương quan thuận đo mức lọc cầu thận”, Nhà xuất bản Y Học Hà với điểm SF-36, sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tinh thần, Nội, 2021. như triệu chứng, ảnh hưởng, gánh nặng, và sự hỗ trợ [8] Nguyễn Dũng, Võ Văn Thắng, Nghiên cứu về xã hội. chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan ở - Có mối tương quan nghịch giữa điểm SF-36, sức bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối tại Bệnh Viện khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh thần với hỗ trợ của nhân đa khoa tỉnh Bình Định, Tạp chí Y học Cộng viên lọc máu. đồng, 10 +11, 38-45, 2014. [9] Hoàng Nam Phong, Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO cuối. Luận văn Thạc sỹ, Đại Học Y Hà Nội, 3-60, 2013. [1] Đỗ Gia Tuyển, Bệnh thận mạn tính và suy thận mạn tính Bệnh học nội khoa, Tập 1, Trường Đại [10] Mahato SKS, Apidechkul T, Sriwongpan P, học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 2015. Factors associated with quality of life among chronic kidney disease patients in Nepal: a cross- [2] Nguyễn Cảnh Phú, Nguyễn Văn Tuấn, Nghiên sectional study. Health Qual Life Outcomes, cứu tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ suy thận mạn Vol.18(1), p.207, 2020. tính tính ở người dân Nghệ An - Đề xuất một số giải pháp dự phòng và nâng cao chất lượng điều [11] Bagasha P, Namukwaya E, Leng M, Comparison trị suy thận mạn tính tính. Tạp chí KH-CN Nghệ of the health-related quality of life of end stage An. 3(2), 44-57, 2015. kidney disease patients on hemodialysis and non-hemodialysis management in Uganda. BMC [3] Phạm Thanh Hiền, Võ Tam, Nguyễn Thanh Minh, Palliat Care, Vol.20(1), p.52, 2021. Khảo sát một số biểu hiện tim mạch bệnh nhân lọc máu chu kì tại bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí y [12] Manavalan M, Majumdar A, Harichandra Kumar học lâm sàng, 6(2), 11-22, 2017. KT et al., Assessment of health-related quality of life and its determinants in patients with chronic [4] Akdag I, Yilmaz Y, Kahvecioglu S et al., kidney disease. Indian J Nephrol, Vol.27(1), Clinical value of the malnutrition-inflammation- pp.37–43, 2017. atherosclerosis syndrome for long-term prediction [13] Hoàng Bùi Bảo, Lê Hữu Lợi, Nghiên cứu chất of cardiovascular mortality in patients with end- lượng sống ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn stage renal disease: a 5-year prospective study. cuối. Tạp chí Y học Việt nam, Tập 2(5), Tr.22, Nephron Clin Pract, 108(2), c99–c105, 2008. 2012. [5] USRDS, “Chapter Twelve International [14] Lê Thị Huyền, Ngô Huy Hoàng, Nghiên Cứu chất comparisons 2010”. Vol.2.pp.383–396, 2010. lượng cuộc sống của người bệnh suy thận mạn [6] KDIGO, Clinical practice guideline for the điều trị tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba evaluation and management of chronic kidney Đồng Hỡi, Tạp chí Khoa học Điều dưõng, 5(1), disease”, Kidney International supplements. 68-76, 2016. 92
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0