intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá chứng cứ và kỹ năng áp dụng pháp luật hình sự: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Phương pháp nghiên cứu đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự và kỹ năng áp dụng pháp luật hình sự" được biên soạn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng pháp luật hình sự của bạn đọc nói chung, của những người làm công tác pháp luật nói riêng, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiên cứu, đánh giá chứng cứ trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá chứng cứ và kỹ năng áp dụng pháp luật hình sự: Phần 1

  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu BÁNH GIÁ CHỨNG cứ TRONG TỐ TỤNG HÌNH sự VÀ KỸ NANG Áp dụng ph á p lu ậ t hình Sự NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
  2. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong tố tụng hình sự th ì hoạt động nghiên cứu, đánh giá chứng cứ có vai trò rấ t quan trọng, đây là những hoạt động trọng tâm của tố tụng hình sự. Bởi lẽ tấ t cả các hoạt động tố tụng hình sự ở giai đoạn điều tra , truy tố, xét xử xét cho cùng đều phải đi đến kết luận về giá trị chứng minh của chứng cứ trên cơ sở đó mới có th ể chứng minh một tội phạm nào đó đã được thực hiện và ai là người đã thực hiện tội phạm đó. Vấn để nghiên cứu, đánh giá chứng cứ tuy không dược quy định cụ th ể thành một quy trìn h trong Bộ luật Tố tụng hình sự nhưng về pháp lý thì tấ t cả các hoạt động tô' tụng hình sự bao gồm cả hoạt động nghiên cứu, đánh giá chứng cứ thực chất là để chứng minh tội phạm và xử lý người phạm tội theo những tội đanh được quy định cụ thể trong Bộ luật Hình sự. Việc nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiên cứu, đánh giá chứng cứ trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự và những người tiến hành tố tụng hình sự nói chung trong điều kiện hiện nay là có ý nghĩa th iết thực, nhằm góp phần tăn g cường pháp chế, bào đảm xử lý đúng người, đúng tội, không làm oan người vô tội, không để lọt người, lọt tội và xử lý triệ t để, nghiêm minh đối với mọi hành vi phạm tội. Với tinh th ần đó nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng pháp luật hình sự của bạn đọc nói chung, của những người làm công tác pháp luật nói riêng, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động nghiên cứu, đánh giá chứng cứ trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, Nhà xuất bản Hồng Đức cho xuất bản cuốn sách " P h ư ơ n g p ỉlú p n g h iê n CUU t h í n h g i á c h iê n g c ứ t r o n g t t í t ụ n g h ì n h ftự Ità k v n ă n g á p d ụ n g p h á p lu ậ t h ìn h sự" do tác giả N gu yễn N gọc Duy là người có nhiều kinh nghiệm trong công tác giải quyết án hình sự biên soạn. Điểm đáng chú ý của cuốn sách này là phương pháp biên soạn mới, được bố cục hợp lý sẽ giúp bạn đọc nâng cao được kỹ năng nghiên cứu, đánh giá chứng cứ và có thể ứng dụng trong thực tiễn một cách hiệu quả . Do đây là lĩnh vực khó và phức tạp, nên mặc dù tác giá đã có nhiều cô' gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận được sự góp ý và phê bình của bạn đọc. T rân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐÚC 5
  3. PHẦN I PHƯƠNG PHÁP, KỸ NĂNG NGHIÊN c ứ u VÀ ĐÁNH GIÁ CHỨNG c ứ TRONG TÔ TỤNG HÌNH s ự MỤC I. NHỮNG VẤN ĐỂ c h u n g v ề c h ứ n g c ứ I. KHÁI QUÁT VỂ CHỨNG c ứ 1- Chứng cứ và đặc điểm của chứng cứ a) Khái niệm. Chứng cứ là những gì có th ật, đượcthu th ập theo trìn h tự, thủ tục do Bộ luật Tô' tụng hình sự ( Sau đây viết là Bộ luật TTHS) quyđịnh mà cơquan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện h ành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần th iế t cho việc giải quyết đúng đắn vụ án ( Khoản 1 Điều 64 Bộ luật TTHS). b) Đặc đ iể m của chứng cứ. Từ khái niệm trên cho thấy chứng cứ có những đặc điểm cơ bản sau đây: Thứ nhất: Chứng cứ phải là những gì có th ật. Nghĩa là trước h ết chứng cứ phải là những sự v ật đang tồn tạ i hoặc để lại dấu vết về sự tồn tại của nó (Ví dụ: Một chiếc áo có dính máu thu giữ được tạ i hiện trường vụ án). Chứng cứ cũng có thể là các hiện tượng khách quan đã hoặc đang xảy ra mà không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của b ất kỳ ai (Chẳng hạn quá trìn h theo dõi đôi tượng tình nghi cơ quan điều tra p hát hiện đôi tượng có những dấu hiệu b ất thường về thời gian sinh hoạt. Những dấu hiệu b ất thường đó chính là hiện tượng khách quan). Nói một cách khác sự vật, hiện tượng phải có th ể xác định được là nó đã hoặc đang tồn tại hay đã hoặc đang xảy ra. Nghĩa là sự vật hiện tượng có th ể xác định được bằng việc có th ể kiểm chứng được và kết quả của việc kiểm chứng đó là phù hợp hay không. Chỉ khi sự vật, hiện tượng có thể xác thực được th ì mới có cơ sở kết luận nó là có thật. Đồng thời sự vật, hiện tượng phải tồn tạ i một cách khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người, thì mới được coi là có th ật. Việc tạo ra sự vật, hiện tượng giả mạo hoặc do trí tưởng tượng của con người nghĩ ra thì không thể coi là chúng có th ậ t và do đó chúng không thể là chứng cứ. Việc tạo ra sự vật, hiện tượng giả mạo hoặc do trí tưởng tượng của con người nghĩ ra thì không thể coi là chúng có th ậ t và do đó chúng không thể là chứng cứ. - Thứ hai: Sự vật, hiện tượng nói trên phải được thu thập theo trình tự do Bộ l TTHS quy định, về pháp lý để được coi là chứng cứ th ì sự vật, hiện tượng dù có th ậ t nhưng nếu không được thu thập theo đúng các quy định của Bộ luật TTHS thì vẫn không được coi là chứng cứ. Nghĩa là sự vật, hiện tượng đó không được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật TTHS quy định thì nó không có giá trị pháp lý (Thiếu tín h hợp pháp) và vì vậy nó không có giá trị chứng minh nên vì th ế nó cũng không được coi là chứng cứ. 6
  4. Việc phải tuân theo quy định của Bộ luật TTHS khi thu thập chứng cứ là nhằm bảo đảm tính hợp pháp của chứng cứ và cho phép loại trừ các yếu tố làm sai lệch hoặc ngụy tạo chứrg cứ, cũng như bảo đâm giá trị chứng minh của chứng cứ. Cần lưu ý : Tính hợp pháp của chứng cứ (Là việc nó được thu thập theo đúng thủ tục luật định hay không) mang tính quyết định đối với giá trị chứng minh của chứng cứ, bồi lẽ cho lù chứng cứ có bảo đảm tính khách quan thì cũng không thể được (Không dược phép) sử dmg để làm căn cứ k ết luận về các vấn đề cần chứng minh của vụ án nếu nó bị coi là bất iợp pháp. Ví dụ: Khi điều tra vụ án giết người khi p h át hiện chiếc áo cỏ dính máu là vật chứrg thu được tại hiện trường nhưng cơ quan điều tra lại không lập biên bản thu giữ. Trorg trường hợp này chiếc áo đó chưa được coi là vật chứng, tức nó không phải là chứng cứ níu xét về pháp lý và vì vậy nó không được sử dụng để là căn cứ giải quyết vụ án vì nó chưa bảo đàm tính hợp pháp. - T hứ ba: Được co' quan tiến h ành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiềm sát, Tòa án dùnf làm căn cứ để xác định các vấn đề sau: + Có hay không L hành vi phạm tội ? Ó + Ai là người thực hiện hành vi phạm tội đó ? + Xác định các tình tiế t khác cần th iết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án (Như các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tình tiế t giảm nhẹ trách nhiệm hình sự...). Như vậy để được các cơ quan tiến h ành tô' tụng sử dụng th ì trước tiên chứng cứ phải bảo đảm hai đặc điểm cơ bản như phân tích ở trên. Nói một cách khác thì chỉ khi nào chứng cứ phải là những gì có th ậ t và được thu th ập đúng quy định của Bộ luật TTHS thì mới được các cơ quan tiến hành tố tụng sử dụng. Tuy nhiên thực tế không loại trừ trường hợp ngay cả khi sự vật, hiện tượng hoàn toàn là có th ậ t và đã được thu thập một cách hợp pháp nhimg nó không được các cơ quan tiến hành tố tụng sử dụng để chứng minh một vấn đ ồ n à o đ ó (T h ư ờ n g In d o p h ú n g hị ro i là k h ô n g rrt g iá t.ri c h ứ n g m in h ) t h ì c h ú n g c ũ n g k h ô n g phải là chứng cứ. 2. Các đặc tính của chứng cứ Chứng cứ có 3 đặc tính sau đây: a) Chứng cứ có tính hợp pháp. Đây là một đặc tính cơ bản của chứng cứ, bởi lẽ chỉ có sự vật, hiện tượng nào được th u thập đúng trìn h tự luật định th ì mới bảo đảm được tính hợp pháp và mới được coi là chứng cứ. M ặt khác việc thu thập đúng trình tự luật định mới bảo đảm được tính khách quan của chứng cứ cũng như bảo đảm tính xác thực của chứng cứ. Lưu ý: Khi n g h iê n cứu tính hợp pháp của chứng cứ cần nghiên cứu các qui định p háp luật tương ứng để có các cơ sở đối chiếu, xem xét tính hợp pháp của chứng cứ. Việc nghiên cứu này yêu cầu phải tập hợp đầy đủ văn bản qui phạm pháp luật có liên quan và nghiên cứu đầy đủ, chính xác các qui định đó. b) Chứng cứ có tính liên quan. Sự liên quan của chứng cứ đến vụ án hình sự thể hiện ở chỗ nó chứa đựng các thông tin về vụ án, các thông tin này phản ánh được diễn biến của vụ án cũng như các tình tiết 7
  5. của vụ án và vì vậy nó được dùng làm căn cứ chứng minh các vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự. c) Chứng cứ có tính xác thực. B ất kỳ sự vật, hiện tượng nào mà không th ể kiểm chứng được về sự tồn tại của nó (Tức không thể xác thực được về sự tồn tại của nó) th ì nó không được coi là có th ậ t . Chỉ thông qua việc xác thực về sự tồn tạ i của sự v ật hoặc hiện tượng th ì mới có th ể đi đến kết luận sự vật hoặc hiện tượng là có th ậ t hay không. Do đó trong mọi trường hợp chứng cứ phải được xác thực thì mới có giá trị. Vì vậy tín h xác thực là m ột đặc tín h phải có của chứng cứ. 3- Phân loại chứng cứ Trong khoa học luật tố tụng hình sự chứng cứ được chia ra làm hai loại cơ bản đó là: a) Chứng cứ trực tiếp và chứng cứ gián tiếp: - Chửng cứ trực tiếp: Là chứng cứ giúp xác định được các tìn h tiế t là đối tượng chứng minh của vụ án. Ví dụ: Lời khai của người bị hại về hành vi lừa đảo của tên X. Đây là chứng cứ trực tiếp vì nó cho phép xác định đối tượng chứng minh là: có hành vi lừa đảo xảy ra và người thực hiện hành vi đó là tên X. - Chứng cứ gián tiếp: Là chứng cứ không trực tiếp xác định được các tình tiế t là đối tượng chứng minh nhưng được k ết hợp với các sự vật, hiện tượng khác thì xác định được các tình tiết là đối tượng chứng m inh của vụ án. Ví dụ: Một nhân chứng nhìn th ấy tên A có m ặt tại hiện trường trước lúc xảy r a vụ án giết người (Tuy không nhìn thấy việc giết người), kết hợp với dâu vân tay để lại trên hung khí thu được tại hiện trường, cơ quan điều tra đi đến kết luận được A có phải là người thực hiện hay không. b) Chứng cứ gốc và chứng cứ sao chép, thuật lại: - Chứng cứ gốc: Là chứng cứ chưa qua sao chép, thuật lại. Vi dụ: Lá thư tống tiền (bản chính) được cơ quan điều tra thu giữ do bị hại cung cấp. -Chứng cứ sao chép lại, thuật lại: Là chứng cứ đã qua khâu trung gian, phản á n h lại chứng cứ gốc (Như qua việc sao chép lại, chụp lại, kể lại...). Ví dụ: Bản phô tô của lá thư tống tiền do cơ quan điều tra thu giữ . Ngoài ra tại Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC ngày 27- 8-2010 của Viện kiểm sá t nhân dân tối cao, Bộ công an, Tòa án nhân dân tối cao còn quy định một số khái niệm pháp lý về chứng cứ như sau: - Chứng cứ để chứng minh có hành vi phạm tội xaỷ ra hay không là chứng cứ để xác định hành vi xảy ra đó có đủ yếu tô' của cấu th à n h tội phạm cụ th ể được quy định trong Bộ luật hình sự hay thuộc các trưdng hợp không phải là hành vi phạm tội (Phòng vệ chính đáng, tình thế cấp th iết , sự kiện b ất ngờ,quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế, vi phạm hành chính ...).
  6. - Chứng cứ để chứng minh thời gian, địa điểm và những tình tiế t khác của hành vi p h ạn tội là chứng cứ xác định nếu có hành vi phạm tội xảy ra thì xảy ra vào thời gian nào ở đâu; phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phương tiện thực hiện tội phạm như th ế nào. - Chứng cứ để chứng minh ai là người thực hiện hành vi phạm tội là chứng cứ xác địm một con người cụ thể đã thực hiện hành vi phạm tội dó. - Chứng cứ để chứng minh có lỗi hay không có lỗi là chứng cứ xác định người thực hiệi hành vi nguy hiểm cho xã hội có lỗi hay không có lỗi;nếu có lỗi th ì thuộc trường hợp lỗi lố ý (Lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp) hoặc lỗi vô ý (Lỗi vô ý vì quá tự tin hay lỗi 'ò ý do cẩu thả) theo quy định tại Điều 9, Điều 10 Bộ luật Hình sự. - Chứng cứ để chứng minh có năng lực trách nhiệm hình sự hay không là chứng cứ xác định khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, người thực hiện hành vi nguy hiểm choxă hội đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự hay chưa; có mắc bệnh tâm thần hoặc mắc một bệnh khác làm m ất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình hay không và nêu có thì mắc bệnh đó vào thời gian nào,trong giai đoạn tô tụng nào. - Chứng cứ để chứng minh mục đích, động cơ phạm tội là chứng cứ xác định người thự: hiện hành vi phạm tội với mục đích động cơ gì và trong trường hợp mục đích, động cơ p hạn tội là yếu tố tăng nặng trách nhiệm hình sự hoặc là yếu tố (Tình tiết) của cấu thành tội )hạm hoặc là yếu tố (Tình tiết) định khung hình phạt. - Chứng cứ để chứng minh tình tiế t tăng nặng, tìn h tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (ùa bị can, bị cáo là chứng cứ xác định bị can, bị cáo có tinh tiế t giảm nhẹ trách nhiệm him sự nào quy định tại Điều 46 của Bộ luật Hình sự; có tình tiế t tăng nặng trách nhiệm hìni sự nào quy định tại Điều 48 của Bộ luật Hình sự hoặc là chứng cứ xác định tình tiết địnì khung hình phạt. - Chứng cứ để chứng minh những đặc điểm về nhân th ân của bị can, bị cáo là chứng cứ lắc định lý lịch tư pháp của bị can, bị cáo. - C h ư n g cứ d ế c h ứ n g m in h l í n h c h ấ t m ứ c đ ộ t h i ệ t h ạ i d u h à n h v i p h ạ m tộ i g â y r a là chứig cứ để đánh giá tính chất, hậu quả (Vật chất và phi v ật chất) của hành vi phạm tội trorg việc xác định tội phạm và quyết định hình phạt. Nhìn chung thì việc phân loại chứng cứ có ý nghĩa rấ t quan trọng trong việc nghiên cứu và đ á n h g iá ch ứ n g cứ. II- CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỂ XÁC ĐỊNH CHỬNG c ứ 1-Vật chứng (Đ iều 74 Bộ luật TTHS) a) Vật chứng: Là những vật đã được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội, vật maig dấu vết tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm cũng như tiền bạc và vật khác có giá trị (hứng minh tội phạm và người phạm tội. - Công cụ phạm tội: Gồm vũ khí, dao, cưa sắt, gậy, mã tấu ... được sử dụng vào việc thự: hiện tội phạm. - Phương tiện phạm tội: Gồm phương tiện giao thông (Như xe gắn máy, xe hơi ...) và phưíng tiện thông tin liên lạc (Như điện thoại, máy fax. ) và các loại phương tiện khác đượ: sử dụng để thực hiện tội phạm... 9
  7. - Vật mang dấu vết tội phạm: Là n h ữ n g v ật tuy không được sử dụng để thực hiiệm hành vi phạm tội nhưng có lưu lại nhũng dấu vết mà dựa vào đó, cơ quan tiến hành tô tụinig xác định tội phạm và người phạm tội (Ví dụ: dấu vân tay của người phạm tội để lại trẽ m lổ khóa cửa nhà của người bị hại; chiếc khăn có dính vết máu của người phạm tội để lại; táirm thảm có in dấu giày của người phạm tội...). - Vật là đối tượng của tội phạm: Gồm những vật mà người phạm tội nhằm vào đlể chiếm đoạt, sử dụng, tiêu hủy hoặc là hàng hóa, v ật thể khác được mua bán chuyển nhurợtrug trái phép (Như vàng, đá quý, ma túy, các loại hàng cấm...) để thu lợi b ất chính. - Tiền bạc và những vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội. + Tiền bạc gồm tiền đồng Việt, Nam và ngoại tệ. + Những vật khác, được hiểu là ngoài những vật nêu trên th ì gồm tấ t cả những V'ậ\t khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội. b) Thu thập vật chứng. Trong tố tụng hình sự th ì vật chứng được thu thập trong giai đoạn điều tra thiômịg qua các hoạt động phát hiện, ghi nhận, thu giữ và bảo quản v ật chứng. Trong quá trìn h điều tra thu thập chứng cứ th ì v ật chứng phải đượcthu thập kiijp thời, đầy đủ. Trong trường hợp vật chứng là tà i sản thì phải mô tả đúng thực trạ n g 'v ề hình dáng, đặc điểm, trọng lượng, số lượng, khối lượng, màu sắc, tên gọi, mác, mã số„ lkjý hiệu... khi ghi biên bản và đưa vào hồ sơ vụ án. Trong trường hợp vật chứng không thể đưa vào hồ sơ vụ án th ì phải chụp ảnh v à cổ th ể ghi hình để đưa vào hồ sơ vụ án và vật chứng phải được niêm phong đưa vào nơi biảo quản và phải có sổ sách ghi chép rõ ràng theo mẫu quy định. c) Bảo quản vật chứng. Trong quá trìn h thu thập, bảo quản vật chứng thì vật chứng phải được giữn g u y ê n vẹn, không để m ất m át, hư hỏng hoặc lẫn lộn với vật cùng loại khác. Vật chứng là tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ, chất nổ, chất cháy, c:h.ấtt độc, chât phóng xạ phải dược giám định ngay sau khi thu thập và phải chuyển ngay để b ả o quản tại ngân hàng hoặc các cơ quan chuyên trách khác. Thực chất của việc bảo quản vật chứng chính là bảo quản chứng cứ nhằm đảm b ẳ o nguyên vẹn giá trị chứng minh của v ật chứng đó, đảm bảo cho quá trình chứng minh điược thuận lợi, chính xác. Quá trình bảo quản vật chứng cần chú ý một số vấn đề sau đây: - Tùy từng giai đoạn tố tụng, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án đang thụ lý , giải quyết vụ án có trách nhiệm xem xét, phân loại để quyết định kịp thời những b iệ n pháp bảo quản, xử lý thích hợp đối với từng loại v ật chứng nhằm đảm bảo giá trị chứ ng minh của vật chứng đối với tội phạm và người phạm tội, đồng thời hạn chế đến mức th ấ p n h ấ t những ảnh hưởng tiêu 'Cực đến sản xuất, kinh doanh trán h gây những lãng phí, th iệ t hại không đáng có. - Vật chứng bảo quản trong kho phải được sắp xếp gọn gàng, phải có thẻ kho ghi rõ họ tên của chủ sở hữu tài sản, tên của vụ án và khi xuất, nhập phải có lệnh của người có thẩm quyền. d) Xử lý vật chứng . 10
  8. Việc xử lý từng loại vật chứng thực hiện như sau: - V ật chứng là công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm lưu hành thì bị tịch thu, sung qứ Jfhà nước hoặc tiêu hủy. - V ật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu Nhà nước, tổ chức, cá nhân, cá nhìr bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc dùng làm công cu phương tiện phạm tội thì trả lạ C chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, nếu xét thấy không ảnh hưởng đến việc IO xủh vụ án. Trong trường hợp không xác định được chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp p>á[ thì sung quỹ Nhà nước. - V ật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà có thì bị tịch thu sung quỹ Nhà nức - V ật chứng là hàng hóa mau hỏng hoặc khó bảo quản (Như hàng tươi sống) thì có thỉ C Ợ b á n th e o quy đ ịn h của p h á p lu ậ t. ƯC - V ật chứng không có giá trị hoặc không sử dụng được thì bị tịch thu và tiêu hủy (Nil ma túy, băng, đĩa hình đồi trụy...). 2- Lời khai của người bị h ạ i (Đ iều 68 Bộ lu ật TTHS) Người bị hại là người bị th iệt hại (Trực tiếp) về thể chất, tinh thần, tài sản do tội plạn gây ra. - T hiệt hại về thể chất như: BỊ thương tích, bị giết chết. - T hiệt hại về tinh thần như: Bị vu khống, bị làm nhục. - T hiệt hại vê tài sản như: Bị chiếm đoạt tài sản, bị làm hư hỏng tài sản ... Vấn đề cần chú ý là: - Họ phải là người bị th iệt hại trực tiếp và phải do tội phạm gây ra một cách trực tiíp Chẳng hạn chính họ là người bị thương tích do tội phạm gây ra). - Bộ luật TTHS chỉ coi người bị hại là công dân chứ không phải là pháp nhân hay tổ clứcxã hội. Vì vậy, người bị hại bao giờ cũng là một cá nhân cụ thế bị kẻ phạm tội tấn cốif gây th iệ t hại về thể chất, tin h th ần hoặc tài sản. - Người bị hại là người chưa th àn h niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tinh tlầr th ì cha, mẹ, người đỡ đầu của người bị hại tham gia tố tụng với tư cách là người đại dệnhợp pháp (Đại diện đương nhiên) của người bị hại và có quyền, nghĩa vụ như người bị h á. - Nếu hành vi phạm tội gây ra cái chết của người bị hại th ì cha, mẹ, vợ, chồng, con cia Ìgười bị hại được tham gia tố tụng cũng với tư cách là đại diện hợp pháp của người bị há lể thực hiện quyền và nghĩa vụ của người bị hại. Lời khai được hiểu là lời trình bày của những người tham gia tô' tụng (Gồm: người làn chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người bị bắt, người bị tạm giữ, b cai, bị cáo) trước cơ quan tiến hành tố tụng. Lời trìn h bày của những người tham gia tố tụng có thể do họ tự mình trình bày dưới hnl thức văn bản (Viết đơn hoặc bản tường trình), tuy nhiên họ cũng có thể trình bày b,n; m iệng và được người tiến hành tố tụng ghi vào biên bản. il
  9. Tùy theo tư cách tham gia tô' tụng của từng đối tượng mà việc trình bày của họ được lập biên bản theo những cách thức khác nhau. Chẳng hạn đối với người bị hại, nguyên đơn dân sự thì lời trìn h bày của họ mang tính chủ động và được lập biên bản với sự gợi ý hướng dẫn của người tiến hành tố tụng, còn đối với bị can, bị cáo thì lời trìn h bày của họ- mang tính thụ động với việc họ phải trả lời từng vấn đề theo các câu hôi của người tiến h ành tố tụng đặt ra. Lời khai của những người tham gia tô' tụng nêu trên có giá trị chứng minh r ấ t quan trọng, nó là cơ sở đầu tiên, thậm chí nhiều trường hợp là chứng cứ chủ yếu để chứng minh tội phạm và người phạm tội. Người bị hại được trìn h bày những tình tiế t của vụ án như: Ai là kẻ phạm tội, h àh h vi phạm tội xảy ra vào lúc nào, ở đâu, họ bị xâm hại những gì, th iệt hại như th ế nào . quan hệ giữa họ với bị can, bị cáo (Nếu có) và trả lời những câu hỏi do người tiến h ành tô' tụpg đ ặt ra. Tuy nhiên, những tình tiế t do người bị hại trìn h bày mà họ nói rõ được lý do (Hay nguyên nhân) mà họ biết được những tình tiết đó th ì mới được dùng làm chứng cứ để giải quyết vụ án. 3- Lời khai củ a n guyên đơn dân sự, bị đơn dân sự ( Đ iều 69 Bộ lu ậ t TTHS) Trong tố tụng hình sự lời khai của nguyên đơn dân sự,bị đơn dân sự bị giới hạn tùy theo tư cách tham gia tô’ tung của họ,cụ th ể là: a) Đối với nguyên đơn dân sự. Nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức (Không phải là người bị hại) nhưng bị th iệ t hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường th iệt hại. Trong tố tụng hình sự, nguyên đơn dân sự có th ể là pháp nhân (Cơ quan N hà niước, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức xã hội ... gọi chung là tổ chức) bị tội phạm gây th iệ t hại như bị lừa đảo, bị trộm cắp ... Nguyên đơn dân sự cũng có thể là cá n hân tuy không bị thiệt hại trực tiếp nhưng đa gián tiếp bị th iệt hại vẻ vật chất do tội phạm gây ra. (Ví dụ: A cho B mượn xe gắn máy đi chơi. Nhưng khi đi chơi B bị trộm m ất xe. Sau đó tên trộm bị b ắ t và đưa ra xét xử A đă có đơn yêu cầu bồi thường th iệt hại). Để được tham gia tố tụng với tư cách là nguyên đơn dân sự thì đương sự phải có điưn yêu cầu bồi thường th iệ t hại nộp cho cơ quan tiến hành tố tụng. Nguyên đơn dân sự có thể tự mình thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng, họ cũng có th ể thông qua người đại diện hợp pháp của mình để tham gia tô" tụng. Nguyên đơn dân sự chỉ trìn h bày về những tình tiế t liên quan th iệt hại vật chất do tội phạm gây ra và yêu cầu bồi thường th iệ t hại. Có nghĩa là họ không phải trình bày tất cả các vấn đề của vụ án mà chỉ trình bày trong phạm vi vấn đề mà Bộ luật TTHS quy định. b) Đối với bị đơn dân sự. Bị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với th iệt hại do hành vi phạm tội gây ra. Trong tố tụng hình sự, bị đơn dân sự bao gồm: 12
  10. - Cha, mẹ hoặc người đỡ đầu của người chưa th àn h niên phải chịu trách nhiệm bồi th/ờng thiệt hại do hành vi phạm tội của người chưa thành niên gây ra. - Cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường th iệt ha đo việc phạm tội của bị can, bị cáo là cán bộ, công chức hoặc thành viên của cơ quan, tổ chỉc gây ra trong khi thi hành nhiệm vụ. Ví dụ: Tài xế của cơ quan Nhà nước trong khi điều khiển phương tiện của cơ quan Nià nước đã gây tai nạn thì cơ quan Nhà nước là bị đơn dân sự. - Chủ phương tiện cơ giới phải chịu trách nhiệm bồi thường th iệt hại do hành vi của bịcan, bị cáo gây ra khi sử dụng phương tiện của chủ phương tiện. Vi dụ: Chủ xe ôtô phải bồi thường th iệt hại nếu tài xế do mình thuê mướn khi điều kiiển xe ôtô gây tai nạn. - Trong một vụ án có đồng phạm, nếu có người đồng phạm được miễn trách nhiệm hnh sự thì họ vẫn có trách nhiệm bồi thường th iệt h ạ t vật chất do hành vi của mình gây r,. Trường hợp này họ tham gia tố tụng với tư cách là bị đơn dân sự. Bị đơn dân sự có thể tự mình thực hiện các quyền, nghĩa vụ tô' tụng hoặc thông qua n.ưò' 1 đ ạ i d iệ n h ợ p p h á p của m ìn h . Đáng chú ý là Bộ luật TTHS không quy định rõ bị đơn dân sự có phụ thuộc vào việc yu cầu của nguyên đơn dân sự hay không. Do vậy, có thể hiểu là bị đơn dân sự trong tố ting hình sự không n hất th iết phạ -.huộc vào yêu cầu của nguyên đơn dân sự và kể cả tong vụ án không có nguyên đon dân sự thì vẫn có thể có bị đơn dàn sự (Hoặc nguợc lại). Bị đơn dân sự chỉ trình bày ý kiến về những tình tiế t liên quan đến việc họ bị yêu Cu phải bồi thường th iệt hại do tội phạm gây ra.Tương tự như đối với nguyên đơn dân sự b không phải trìn h bày tấ t cả các vấn đề của vụ án mà chỉ trình bày trong phạm vi vấn ổ mà Bộ luật TTHS quy định. 4-Lời k h ai của người làm chứ ng (Đ iều 67 Bộ lu ậ t TTHS) Người làm chứng là bất cứ người nào biẽt được nhưng tinh tiế t liên quan đến vụ án V được các cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập đến để khai báo về những sự việc cần xác I lin h trong vụ án. Việc biết được những tình tiế t liên quan đến vụ án phải hoàn toàn khách quan ,tức \ệc biết được những tình tiế t đó là hoàn toàn ngẫu nhiên, không phải do được sắp đ ặt hoặc ược móm cung trước. Người làm chứng biết những tình tiế t liên quan đến vụ án phải là những tình tiết ần phải chứng minh như: Sự việc xảy ra như th ế nào, thời gian, địa điểm xảy ra việc ỷiạm tội, người thực hiện tội phạm, lỗi, mục đích, động cơ phạm tội ... và được Cơ quan iều tra, Viện kiểm sát, Tòa án triệu tập đến để làm chứng. Thực chất những tình tiế t liên quan đến vụ án chính là những thông tin liên quan ến tội phạm và người phạm tội. Người làm chứng có thể là người trực tiếp nhìn thấy hành vi phạm tội hoặc biết ược nhừng tin tức qua người khác hay qua tài liệu và họ phải chỉ ra được nguồn của những in tức đó. 13
  11. Người làm chứng phải là người có khả năng n h ận biết sự việc và có th ể khai báo được sự việc đó. Để bảo đảm tính khách quan trong việc giải quyết vụ án, những người sau dây không được làm chứng : - Người bào chữa của bị can, bị cáo. - Người do có nhược điểm về th ể chất hoặc tâm th ầ n m à không có khả n ăn g nhận thức được những tìn h tiết của vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn. Phạm vi trìn h bày của người làm chứng là họ phải trìn h bày những gì m à họ biết (Như thấy được, nghe được...) về bị can, bị cáo, người bị hại và phải tr ả lời những câu hỏi do người tiến hành tố tụng đ ặt ra. Tuy nhiên, những tìn h tiế t do người làm chứng trìn h bày chỉ được coi là chứng cứ khi họ nói rõ được lý do (Làm sao) mà họ biết được các tìn h tiế t đó; các lý do và nội dung mà họ trình bày phải được kiểm tra, đánh giá tính xác thực mới có cơ sở để đưa vào sử dụng. 5- Lời khai của người có q uyền lợi, nghĩa vụ liê n quan đ ến v ụ án (Đ iềm 7 Bộ lu ật TTHS) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án được hiểu là người không tham gia vào việc thực hiện tội phạm hoặc có tham gia vào việc thực hiện tội phạm mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc được miễn trách nhiệm hình sự nhưng vẫn phải đưa vào tham gia tố tụng để xử lý theo pháp luật về quyền hoặc nghĩa vụ về tà i sản của họ có liên quan đến tội phạm. Trong tố tụng hình sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đếm vụ án thường là: - Người đã cho phạm tội mượn phương tiện để thực hiện tội phạm (Tuy nhiên nguời này không biết mục đích phạm tội của kẻ mượn tà i sản). Ví dụ: A cho B mượn xe gắn máy nhưng A không hề biết B đã sử dụng xe của mììmh làm phương tiận thực hiện tội phạm. Như vậy A là người có quyên lợi liên quan trong vụ án. - Người chủ sở hữu của tà i sản mà tà i sản của họ đã bị kê biên cùng với tà i sản của người phạm tội. - Người đã được kẻ phạm tội cho một số tài sản do chiếm đoạt của người khác hoặc bản th ân đã tham gia trong chừng mực n hất định vào việc phạm tội; được hưởng một Bố thu nhập bất hợp pháp nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã được miễn trách nhiệm hình sự. - Người bị th iệ t hại tài sản do tội p h ạ m gây ra một cách gián tiếp. - Cha, mẹ, người giám hộ của người phạm tội là người chưa th àn h niên. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án trìn h bày về những tìn h tiết của vụ án trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.Tương tự như đối với nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án không phải trình bày tấ t cả các vấn đề của vụ án mà chỉ trìn h bày trong phạm vi vấn đề mà Bộ luật quy định. 14
  12. G- Ldi khai của người bị bát, bị tạm giữ (Đ iều 71 Bộ lu ật TTHS) Người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quà tang, ngưíi bị b ất theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã C ouyết đ ịn h tạ m g iữ (Nhưng chưa k ịp k h ở i tố). C Người bị bắt ,bị tạm giữ mặc dù chưa bị khởi tố nhưng phải chịu sự cưỡng chế của C) quan điều tra trong khi bị tạm giữ như: Bị hạn chế quyền tự do, bị buộc phải khai báo, phải trả lời các câu hỏi của Điêu tra viên. Vì vậy, pháp luật xác định người bị tạm giữ là njưíi tham gia tố tụng, đồng thời họ có các quyền và nghĩa vụ tố tụng n h ất định trong quá trình tố tụng. Khác với nguyên đơn dân sự,bị đơn dân sự người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án ,người làm chứng ,khi bị bất hoặc bị tạm giữ thì người bị bắt, bị tạm giữ có nịhía vụ phải trìn h bày về những tình tiế t liên quan đến việc họ bị nghi là đã thực hiện tội ọhạm. Nói chung họ phải trả lời các câu hỏi hoặc trình bày những vấn đề mà cơ quan có thẩm quyền điều tra yêu cầu.Tức họ có nghĩa vụ phải trình bày với cơ quan điều tra theo các câu hỏi mà cơ quan điều tra đặt ra. 7- Lời khai củ a bị can, bị cáo (Đ iều 72 Bộ lu ật TTHS) Bị can là người (Cá nhân) đã bị khởi tố về hình sự (ở giai đoạn khởi tố, điều tra, truv tố người người bị khởi tố được gọi là bị can). Bị cáo là người (Cá nhân) d ' bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Tương tự như người bị bắt, bị tạm giữ trong quá trình tham gia tố tụng bị can, bị cáo có nghĩa vụ trìn h bày về những tình tiế t của vụ án theo các câu hỏi do người tiến hành tố tụng đặt ra. Tuy nhiên họ cũng được trình bày thêm những vấn đề khác liên quan đến vụ án dể làm sang tỏ các vấn đề đang được cơ quan tiến hành tố tụng đang đặt ra. Lời trìn h bày của họ có thể là nhận tội, nhưng cũng có th ể là không nhận tội hoặc chứng minh là họ không thực hiện hành vi phạm tội. Tuy nhiên cần chú ý: Lời nhận tội của bị can, bị cáo chí có thễ dược CO lá chưng cư I nết nó phù hợp với các chứng cứ khác của vụ án (Như phù hợp với lời khai của nhân chứng, phù hợp với k ết luận giám định...). Ngoài ra để đảm bảo việc xem xét giải quyết vụ án một cách toàn diện, khách quan thì Bộ luật tô' tụng hình sự không cho phép dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng chíng cứ duy n h ấ t để kết tội. Nghĩa là để k ết tội bị can, bị cáo thì không chỉ dựa vào (Hay lay) lời nhận tội của họ làm căn cứ mà không có các chứng cứ khác để đối chiếu và đánh giá Đây là vấn đề có tính nguyên tắc nhằm hạn chế đến mức thấp n h ất sự vi phạm của r.gười tiến h àn h tố tụng và hạn chế việc làm oan sai cũng như bảo đảm sự chính xác, khách quan của hoạt động tố tụng hình sự. 8- K ết lu ậ n giám định ( Đ iều 73 Bộ lu ật TTHS) Người giám định là người có kiến thức cần th iết về lĩnh vực cần giám định (Như về phíp y, về hóa chất ...) được cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu, giám định theo quy định củí pháp luật. Người giám định chỉ thực hiện việc giám định theo quyết định trưng cầu giám định củt cơ quan tiến hành tô' tụng. Những người khác như bị can, bị cáo, bị hại ... chỉ có quyền 15
  13. đề nghị các cơ quan tiến hành tô tụng trưng cầu giám định khi cần thiết. Không phải tấ t cả các vụ án hình sự cơ quan tiến h ành tô tụng đều phải trư n g Èầu giám định và b ắt buộc phải có k ế t luận giám định. Việc tiến hành giám định chỉ được thực hiện trong những trường hợp cần th iế t hoăc những trường hợp mà Bộ luật tố tụng hình sự quy định. Kết luận giám định có thể do một hoặc một nhóm người tiến h ành theo yêii cầu của cơ quan tiến h ành tố tụng trong những trường hợp cần thiết. Kết luận giám định là chứng cứ r ấ t quan trọng vì nó được thực hiện dựa trê n cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ để phản ánh và cung cấp những thông tin cần thiết cho phép chứng minh được những tìn h tiết của vụ án, chứng m inh được tội phạm và người phạm tội (Như giám định nhóm máu, giám định gen, giám định tỷ lệ thương t ậ t ...). Sau khi có kết luận giám định mà cơ quan tiến h àn h tố tụng không đồng ý với kết luận giám định thì phải nêu rõ lý do, nếu th ấy k ế t luận chưa rõ hoặc chưa đầy đủ thìi cho tiến hành giám định bổ sung hoặc giám định lại. 9- B iên bản về h oạt độn g đ iều tra, x é t x ử (Đ iều 77 Bộ lu ật TTHS) Trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, để bảo đảm tín h hợp pháp mọi diễn biến của các hoạt động này đều phải được phản ánh trong biên bản. Việc lập biên bản có tíhh b ắt buộc như biên bản về bắt người, khám xét, khám nghiệm hiện truòng, khám nghiệim tử thi, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra, biên bản phiên tòa và các biên b ản về1 các hoạt động tố tụng khác. Các tình tiết được nêu trong các biên bản nêu trên nếu có có giá trị chứng mini'-’ thì - được coi là chứng cứ. Tuy nhiên các biên bản nêu trên phải bảo đảm tính hợp pháp mềà Bộ luật TTHS quy định trong qúa trìn h điều tra, xét xử (Như việc lập biên bản phải đúng thủ tục, do người có thẩm quyền thực hiện...). 10- Các tà i liệu , đồ v ậ t khác trong vụ á n (Đ iều 78 Bộ lu ậ t TTHS) Ngoài các đối tượng nêu trên thì các tìn h tiế t khác cổ liên quan đến v ụ án dược ghi trong các tài liệu cũng như đồ vật do cơ quan, tổ chức hoặc cá n h ân cung cấp nếu có giá 1trị chứng minh thì cũng được coi là chứng cứ. Trường hợp các tài liệu,đồ vật mà mang dấu vết tội phạm, là đối tượng của tội phạm hay là phương tiện phạm tội thì được coi là vật chứng của vụ án. MỤC II. KỸ NĂNG NGHEÊN c ứ u CHỨNG c ứ I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHIÊN c ứ u CHÚNG c ứ a) Khái niệm. Nghiên cứu: Là “Xem xét, tìm hiểu kỹ để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề hay dể rú t ra những hiểu biết mới” (Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nắng xuất bản năm 2009) . Nghiên cứu chứng cứ trong cứ trong hồ sơ vụ án hình sự (Sau đây viết tắ t là hồ sơ vụ án HS): Là xem xét, tìm hiểu các thông tin, tà i liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án HS để nắm vững các vấn đề cần giải quyết trong vụ án đó. 16
  14. Trong tố tụng hình sự tương ứng với mỗi giai đoạn của hoạt động tố tụng hình sự thì việc nghiên cứu chứng cứ trong hồ sơ vụ án HS có những đặc điểm riêng và có những yêu cầi cụ thê khác nhau. Tuy vậy việc nghiên cứu hồ sơ của các giai đoạn nêu trên cũng có nhĩng điểm chung nhất, giông nhau đó là mục đích của việc nghiên cứu “ xem xét, tìm Là hiếu các thông tin, tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án H S đ ể nắm vững các vấn đề cần giói quyết trong vụ Ún” . Việc xem xét, tìm hiểu các thông tin, tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án HS đế’ n ắ n vững các vấn đề cần giải quyết trong vụ án chính là làm tiền đề cho việc đánh giá chi/ng cứ. Trên thực tế thì kết quả nghiên cứu chứng cứ luôn có ảnh hưởng n h ất định đến kế: quả đánh giá chứng cứ. Nếu việc nghiên cứu được thực hiện một cách toàn diện, kỹ lưõng và đầy đủ (Nghiên cưú sâu) thì có tác dụng tích cực đến k ết quả đánh giá chứng cứ và ngược lại. Ngoài ra các giai đoạn nghiên cứu cũng còn những điểm giống nhau như phạm vi ng.iièn cứu chứng cứ, nội dung nghiên cứu chứng cứ... b) Những người có quyền tiếp cận hồ sơ vụ án HS để nghiên cứu chứng cứ. Căn cứ vào các quy định của Bộ luật TTHS thì những người sau đây có quyền tiếp cận, nghiên cứu chứng cứ trong hồ sơ vụ án HS. - Điều tra viên được phân công giải quyết vụ án HS: Chỉ có Điều tra viên được phân công giải quyết vụ án HS mới có quyền tiếp cận, nghiên cứu hồ sơ vụ án được phân công. Nkững vụ án không được phân công thì không có quyền tiếp cận, nghiên cứu chứng cứ. - Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án HS: Chỉ có Thẩm phán đưạc phân công giải quyết vụ án HS mởi có quyền tiếp cận, nghiên cứu hồ sơ vụ án được phân công. Nkững vụ án không được phân công thì không có quyền tiếp cận, nghiên cứu chứng cứ. - Hội thẩm được phân công giải quyết vụ án HS. Những vụ án không được phân công thì không có quyền tiếp cận, nghiên cứu chứng cứ. - K iể m a ú t v iê n đ ượ c p h â n c ô n g t h a m g ia tô* t ụ n g t r o n g v ụ á n H R . N h ữ n g v ụ An khìng được phân công thì không có quyền tiếp cận, nghiên cứu chứng cứ. - Người bào chữa cho bị cáo, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tồ’ tụng khác (Như người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự....) được tiếp cận hồ sơđé nghiên cứu chứng cứ khi có yêu cầu của bị cáo, của người tham gia tố tụng khác v;i đưo'c cơ quan tiến hành tố tụng hình sự chấp nhận. Lưu ỷ: Ngoài 4 đối tượng nêu trên thì những đói tượng khác như người làm chứng, người giím định., đểu không có quyền tiếp cận, nghiên cứu chứng cứ trong hồ sơ vụ án HS. Tuy nhiên trên thực tiễn những người tiến hành tố tụng hình sự sau đây cũng được tiêp cận hả sơ, nghiên cứu chứng cứ: - Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Co' quan điều tra; - Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; - Chánh án, Phó c h á n h án Tòa án. Ngoài ra đối với đối tượng là cán bộ điều tra, Thư ký Tòa án về pháp lý thì không
  15. có quyển nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự’ , tuy nhiên do họ có nhiệm vụ giúp việc cho Biều tra viên, Thẩm phán trong quá trìn h giải quyết vụ án, do đó trên thực tế họ vẫn được tiếp cận hồ sơ, nghiên cứu chứng cứ nhưng ở mức độ hạn chế. 3. Phạm vi n gh iên cứ u ch ú n g cứ Việc nghiên cứu chứng cứ trong hồ sơ vụ án HS được giới hạn bửi phạm vi nghiên cứu. Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của vụ án HS th ì th ấy rằng việc nghiên cứu chứng cứ' đuợc thực hiện trên năm phạm vi là. - Nghiên cứu về loại chứng cứ. - Nghiên cứu về hình thức của chứng cứ. - Nghiên cứu về nội dung của chứng cứ. - Nghiên cứu về tính hợp pháp của chứng cứ. - Nghiên cứu về giá trị chứng minh của chứng cứ . 3.1. Nghiên cứu loại chứng cứ. Việc phân loại chứng cứ có ý nghĩa rấ t quan trọng trong nghiên cứu, đánh giá chứng cứ vì vậy bước dầu tiên trong hoạt động nghiên cứu chứng cứ là nghiên cứu về loại chứng cứ. Theo đó cần nghiên cứu xác định chứng cứ theo cách phân loại chứng cứ như đó là chứng cứ gốc hay chứng cứ thuật lại hay sao chép lại; là chứng cứ trực tiếp hay gián tiếp T rên cơ sở đó mới có thể tiếp tục các bước nghiên cứu tiếp theo cho phù hợp. Ví dụ-. Nếu phân loại chứng cứ đang nghiên cứu xác định là chứng cứ sao chép lại, th ì bưởc tiếp theo cần nghiên cứu là nó có phải được sao chép đúng với bản gô'c hay khôntg.; 3.2. Nghiên cứu về hình thức (dạng th ể hiện) của chứng cứ. Việc nghiên cứu về hình thức của chứng cứ nhằm làm rõ hướng nghiên cứu đối với chứng cứ đó. Theo đó mỗi hình thức của chứng cứ sẽ có những yếu tố đặc trưng riêng biệt vì vậy se có hướng và có phương phâp nghiẽn cứu khác nhau. Hình thức của chứng cứ bao gồm các dạng cơ bản như: - Văn bản (Viết hoặc đánh máy trên giấy). - Vật chứng (Như con dao là hung khí gây án...). - Dữ liệu trong máy tính hoặc th iế t bị điện tử (Như thư điện tử). - Băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng ghi hình, đĩa ghi hình (Hoặc âm thanh, bìmh ản h ghi trong th iết bị điện tử). - Ảnh chụp hoặc vẽ, các bản vẽ sơ đồ, họa đồ. Ngoài ra còn có thể có các dạng hình thức chứng cứ khác. 3.3. Nghiên cứu nội dung của chứng cứ. Việc nghiên cứu nội dung của chứng cứ chính là nghiên cứu các thông tin chứa đựng trong chứng cứ, bao gồm các thông tin về tính khách quan, tính liên quan, tính xác thực vồ tín h hợp pháp của chứng cứ. 18
  16. Khi nghiên cứu nội dung của chứng cứ thì cần lưu ý: Đối vởi mỗi loại chứng cứ thì việc nghiên cứu nội dung cùng có những điểm khác nhau và cần sử dụng những phương p h íp (Hay kỹ năng) khác nhau, nhưng thường phải k ết hợp nhiều phương pháp cùng lúc đế’ nghiên cứu. Cụ thể là: - Nghiên cứu chứng cứ là tài liệu viết thì sử dụng phương pháp đọc, đôi chiếu, phân tích. - Nghiên cứu chứng cứ là tài liệu nghe được (Bâng ghi âm) thì sử dụng phương pháp nghe- phân tích, so sánh. - Nghiên cứu chứng cứ là vật (vật chứng) hoặc hình ảnh thì sử dụng phương pháp nhìn, phân tích, so sánh hoặc kết hợp với đọc tài liệu để đối chiếu. Cần lưu ý: Khi nghiên cứu nội dung chứng cứ cần phải tìm hiểu nắm đầy đu các thonf tin chứa đựng trong chứng cứ, không bỏ sót thòng tin nào. Ví dụ 1: Nếu chứng cứ là tò' giấy viết tay có ghi nội dung một cuộc hẹn thì cần nghiên cứu ý nghĩa của cuộc hẹn (Như hẹn để làm gì?), ngày viết thư, ngày giờ hẹn và các chũ viết tay chữ ký, loại giấy viết... để từ đó rút ra được những vấn đề cần nghiên cứu. Ví dụ 2: Nếu chứng cứ là ảnh chụp thì cần nghiên cứu xác định màu sắc, độ sáng tối, nội dung của hình ảnh (Như ảnh chụp xác chết...), thời gian chụp, ai chụp... đê từ đó rút ra clưíc những vấn đề cần nghiên cứu. II. THỨ T ự NGHIÊN c ứ u CHỬNG c ữ Về nguyên tắc khi lập hồ sơ vụ án HS thì cơ quan tiên h ành tố tụng hình sự phải sắp xếp hồ sơ theo một trậ t tự n h ất định để thuận tiện cho việc nghiên cứu, quản lý hồ sơ. Thông thường các tài liệu, chứng cứ của hồ sơ được sắp xếp theo từng tập và theo thứ tư sau đây: P l i ầ n t à i liệ u , c h ứ n g cứ d o C ơ q u a n đ iề u t r a lậ p . -Phần tài liệu, chứng cứ do Viện kiểm sát lập. -Phần tài liệu, chứng cứ do Tòa án lập. Để bảo đảm nghiên cứu hồ sơ vụ án có hiệu quá cần tiến hành nghiên cứu một cách có ứiứ tự theo từng phần tài liệu, chứng cứ được lập như nêu trên. Thứ tự nghiên cứu như 1. N gh iên cứu tài liệu , chứ ng cứ của Cơ quan đ iều tra lập và thu thập Tài liệu, chứng cứ của Cơ quan điều tra lập thường bao gồm nhiều tập nhỏ như tập thủ tạc khởi tố vụ án, tập tài liệu về biên bản hỏi cung bị cáo, biên bản ghi lời khai của người bị hại, tập tà i liệu về thủ tục áp dụng các biện pháp ngăn chặn, tập tài liệu về tiên hành các thủ tục điều tra (Như khám nghiệm hiện trường, trưng cầu giám định...). Việc nghiên cứu tài liệu, chứng cứ của Co' quan điều tra lập bao giờ cùng phải tiên hành trước tiên nhằm xác định nội dung của vụ án. Trên cơ sở đóThấm phán mới vạch ra kế hcạch giải quyết vụ án và tiến hành các thủ tục cần th iế t đế giải quyết vụ án. Nguyên tắc chung là phải nghiên cứu tấ t cá các tài liệu, chứng cứ do Cơ quan điều tra thu thập nhưng phải nghiên cứu theo thứ tự bút lục từ nhỏ đến lớn (Và h ết tập này mới 19
  17. đến tập khác) nhằm đảm bảo tính toàn diện và tín h chặt chẽ trong nghiên cứu. 2. N gh iên cứu tài liệu , chứng cứ của V iện K iểm sá t lập và thu thập Tài liệu, chứng cứ của Viện Kiểm sá t lập bao gồm Bản cáo trạng, Danh sách những người cần triệu tập đến Tòa án, Thông báo chuyển hồ sơ vụ án, Biên bản bàn giao hồ SJ vụ án... Nhìn chung tài liệu, chứng cứ do Viện kiểm sá t lập bao giờ cũng ít hơn cơ quam điều tra lập. Việc nghiên cứu các tài liệu, chứng cứ do Viện kiểm sá t cung cấp và thu thập đối hỏi phải tiến hành một cách cẩn trọng vì chúng chứa đựng nhiều thông tin có ý nghĩa. 3. N gh iên cứu tài liệu , chứ ng cứ của T òa á n lập và thu thập Tài liệu, chứng cứ của Tòa án lập và thu thập thực chất là các tài liệu, chứng cứ được người bào chữa cho bị cáo nộp, do người bị hại và những người tham gia tô tụng là nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan hoặc người bíảio vệ quyền lợi cho họ cung cấp cho Tòa án. Ngoài ra Tòa án cũng có thể lập một số tài liệu như Biên bản tống đ ạt giấy triệu tập, Giây chứng nhận người bào chữa... Các tà i liệu, chứng cứ do Tòa án thu th ập trong quá trìn h giải quyết vụ án thiư íng tập trung về thủ tục tố tụng trong giai đoạn xét xử. III. KỶ NĂNG NGHIÊN c ứ u CHỮNG c ứ Kỹ năng nghiên cứu chứng cứ trong hồ sơ vụ án HS là cách thức tiến h àn h ng;hiiên cứu chứng cứ trong hồ sơ vụ án HS của những người tiến hành tố tụng hình sự. Mỗi người tiến hành tố tụng hình sự (Gồm Điều tra viên, Kiểm sá t viên, TThiẩm phán, Hội thẩm ) đều có những cách thức riêng để nghiên cứu hồ sơ vụ án. Tuy nhiêm từ thực tiễn giải quyết các vụ án HS có thể rú t ra các cách thức cơ bản nghiên cứu chứng cứ tr o n g h ồ s ơ v ụ á n n h ư s a u : 1. Đ ọc, nghe, nhìn tà i liệ u , chứ ng cứ a) Đọc tài liệu, chứng cứ được áp dụng đôi với tài liệu, chứng cứ có chữ viết hoặc hình ảnh có chụp chữ viết. Khi đọc tà i liệu, chứng cứ cần dọc chậm, đọc kỹ và đọc nhiều lần. Cần th iế t có thể: gạch dưới những câu, ch ữ hoặc đoạn văn cần chú ý. Không đọc qua loa tà i liệu, chứng cứ vì có th ể sẽ không hiểu h ết ý nghĩa của chữ trong tà i liệu, chứng cứ hoặc bỏ sót những nội dung trong tài liệu, chứng cứ . Đối với những tài liệu, chứng cứ mà chữ viết xấu hoặc khó hiểu th ì cần mời người cung cấp tài liệu, chứng cứ giải thích rõ. Đối với những tài liệu, chứng cứ là bản photo mà chữ viết mờ th ì cần đôi chiếui với bản gốc để hiểu chính xác nội dung viết. bj N'ghe tà i liệu, chứng cứ (Thường là nghe các th iết bị âm thanh như băng, đĩa ghi âm và các thiết bị điện tử khác). 20
  18. Khi nghe các tài liệu, chứng cứ ghi âm cần kèm theo văn bản ghi chi tiế t nội dung (Thiíờng là giọng nói) gồm: - Thời gian diễn ra sự kiện. - Những người (Nhân vật) tham gia sự kiện. - Nơi diễn ra sự kiện. - Nội dung cuộc trao đổi (Nói chuyện) trong băng, đĩa, th iế t bị ghi âm. Sau khi nghe tà i liệu, chứng cứ ghi âm (Kết hợp với đọc văn bản ghi nội dung), nếu nghe :hấy khó hiểu hoặc không rõ thì yêu cầu người cung cấp tài liệu, chứng cứ giải thích. Thực chất việc nghe tà i liệu, chứng cứ là k ết hợp nghe và đọc. c) Nhìn tài liệu, chứng cứ (Như hình ảnh, đĩa ghi hình, băng ghi hình và các th iết điện tử ghi hình khác) hoặc hiện vật. Trong vụ án HS nhiều trường hợp người tham gia tố tụng cung cấp tài liệu, chứng cứ là hìrh ảnh hoặc vật chứng để chứng minh. Do vậy việc nhìn tài liệu, chứng cứ là cần thiết không được xem nhẹ. Việc nhìn tài liệu, chứng cứ cũng cần kết hợp với việc đọc tài liệu, chứng cứ để có th ể h:ểu được ý nghĩa, giá trị của hình ảnh hoặc hiện vật. 2. Ghi chép, đánh dấu tà i liệu , chứ ng cứ Một ngưởi (Người tiến h ành tố tụng hình sự) có thể trong cùng một khoảng thời gian Như trong một tháng) phải nghiên cứu giải quyết nhiều hồ sa và có những hồ sơ phức tạp, trong đó có số lượng tài liệu lớn (Có hồ sơ có hàng trăm tài liệu, chứng cứ). Vì vậy, ghi chép, đánh dấu tài liệu, chứng cứ giúp nâng cao hiệu quả nghiên cứu hồ sơ vụ án cũng như nâng cao hiệu quả giải quyết vụ án. Việc ghi chép là ghi những thông tin cần chú ý khi đọc tà i liệu, chứng cứ như tên tài liộu, rhiírne rứ, Bố hút. lục và những thông tin cần th iế t để có thể dễ dàng tra cứu hồ sơ. Việc đánh dấu tà i liệu, chứng cứ mục đích là để dễ dàng tìm kiếm tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ hoặc một nội dung cụ th ể nào đó trong một tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ. Việc đánh dấu có th ể là gạch dưới, khoanh dấu tròn số tự tự ở đầu dòng hoặc tô đoạn chữ viết trong tài liệu, chứng cứ bằng bút màu. 3. So sánh, d ôi ch iếu tà i liệu , chứ ng cứ So sánh, đối chiếu tài liệu, chứng cứ so sánh, đối chiếu giữa tài liệu, chứng cứ này với tài liệu, chứng cứ khác hoặc giữa tài liệu, chứng cứ gốc (Bản chính) với tài liệu, chứng cứ được sao chép lại. Việc so sánh, đối chiếu tài liệu, chứng cứ giúp đánh giá chính xác nội dung cùa tài liệu, chứng cứ cũng như để phát hiện các mâu thuẫn (Tính hợp lý) trong nội dung của tài liệu, chứng cứ . Ví dụ 1: So sánh, đối chiếu các biên bản ghi lời khai của hai nhân chứng đã phát hiện lời khai của các nhân chứng có mâu thuẫn nhau. Ví dụ 2: So sánh, đói chiếu giữa các biên bản hỏi cung bị cáo (Trường hợp bị cáo có nhiều biên bản hỏi cung) thì Thẩm phán phát hiện nội dung trong các biên bản hỏi cung có m âj :huẵn với nhau. 21
  19. 4. P hân tích tài liệu , chứng cứ Về m ặt logic thì phân tích tài liệu, chứng cứ là một thao tác của tư duy của mhừững người tiến hành tố tụng hình sự trong quá trìn h giải quyết vụ án HS được phân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2